1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN CCĐ THIẾT KẾ PHÂN XƯỠNG ĐIỆN

52 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG

    • 1.4.1 Tính phụ tải chiếu sáng

    • Phụ tải động lực

    • Phụ tải làm mát

    • Phụ tải tổng hợp

    • Chọn vị trí đặt trạm biến áp

    • Xác định dung lượng của máy biến áp

    • Phụ tải động lực

    • Phụ tải tổng hợp

    • Sơ đồ tâm phụ tải của phân xưởng

  • CHƯƠNG 2: TÍNH CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY CHO PHÂN XƯỞNG

    • Phương án đi dây hình tia

    • Phương án đi dây phân nhánh

    • Sơ đồ mạng hình tia phân nhánh

  • CHƯƠNG 3: CHỌN CÁP VÀ DÂY DẪN

    • Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng

    • Chọn dây dẫn từ trạm biến áp đến tủ phân phối chính của phân xưởng

    • Chọn dây dẫn từ tủ phân phối chính đến tủ phân phối phụ của phân xưởng

    • Chọn cáp từ tủ hộp nối dây đến các động cơ

    • Tổng quan về CB

    • Tiến hành chọn CB và tính toán ngắn mạch

    • Chọn CB bảo vệ cho các động cơ

  • CHƯƠNG 4. TÍNH TỔN THẤT CỦA MẠNG ĐIỆN PHÂN XƯỞNG

    • Kiểm tra tổn thất điện áp từ nguồn đến tủ phân phối chính

    • Kiểm tra tổn thất điện áp từ tủ phân phối chính đến tủ phân phối phụ

    • Tính toán tổn thất điện áp từ tủ phân phối phụ đến các phụ tải

    • Tổn thất từ nguồn đến tủ phân phối chính

    • Tổn thất từ tủ phân phối chính (MDB) đến các tủ phụ (DB)

    • Tổn thất từ tủ phân phối phụ đến các phụ tải

    • Tổn thất điện năng từ nguồn đến tủ phân phối chính MDB

    • Tổn thất điện năng từ tủ phân phối chính đến các tủ phân phối phụ

    • Tổn thất điện năng từ các tủ phân phối đên các nhánh tải

  • CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT

    • Chọn dung lượng tụ bù Tổng công suất biểu kiến khi máy biến áp đầy tải: ST= 400kVA Với công thức tính toán: ST = Ở đây: PT là công suất tác dụng của máy biến áp khi đầy tải (kW); ST là công suất biểu kiến cuả máy biến áp khi đầy tải (kVA); cos là hệ số công suất. Suy ra :

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

ĐỒ ÁN CCĐNgày nay, trong sinh hoạt và đợi sống hằng ngày và hoạt động kinh tế thì điện năng là một phần không thể thiếu trong đời sống của mỗi con người. Đặc biệt trong một nên công nghiệp hóa, hiện đại hóa như hiện nay cách mạng 4.0 thì điện là một nguồn năng lượng không thể thiếu. Cho nên khi xây một căn nhà, hay phân xưởng công nghiệp hoặc khu dân cư đều cần có một hệ thống cung cấp điện có tiêu chuẩn như tổn thất điện năng, chi phí lắp đặt, công suất, an toàn và đặc biệt là cung cấp điện liên tục.Hiện nay thì trên thực tế có nhiều phần mềm để mô phỏng, thiết kế hệ thông điện qua sự trợ giúp của máy tính và Internet. Nhưng muốn hiểu sâu vệ các hệ thống cung cấp điện thì cần có kiến thức chuyên môn, kỹ năng tính toán thiết kế cung cấp điện sao cho hợp lý. Để đạt được hiệu quả cao và giảm chi phí lắp đặt nhưng vẫn phải đảm bảo đúng kỹ thuật, tính an toàn và thẫm mĩ .Theo đó dưới sự hướng dẫn tận tình của Thầy Lê Công Thành, đã tiến hành làm đồ án thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng sửa chữa thiết bị điện. Thông qua đồ án này, hiểu rõ hơn trình tự các bước cần thiết để cung cấp điện cho một phân xưởng, tính toán chiếu sáng cho phân xưởng, am hiểu hơn về cách thiết kế hệ thống cung cấp điện. Nhưng bên cạnh đó thì trong quá trình tính toán vẫn còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến Thầy cô. Em xin chân thành cảm ơnII. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Khảo sát một phân xưởng sửa chữa thiết bị điện. Tiến hành tính toán, thiết kế cung cấp điện cho hệ thống điện Củng cố lại những lý thuyết đã được học, áp dụng được những điều đã được học vào thực tế, làm quen với công việc thiết kế sau này.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP ***** ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CUNG CÂP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA THIẾT BỊ ĐIỆN GVHD : Ths Lê Công Thành SVTH : MSSV : LỚP : Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TP.HCM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TP Hồ Chí Minh,ngày 25 tháng 12 năm 2021 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC Năm học : 2021 –2022 Họ tên sinh viên: Lương Chí Quốc Lớp: 191422B Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Công Thành Đầu đề: 1.Các số liệu cho trước: MSSV: 19142364 Phân xưởng sửa chữa thiết bị điện gồm 15 thiết bị (từ đến 15), số liệu thiết kế cho bảng - Kích thước phân xưởng: dài 14m, rộng 42m, cao 5,2 [m] - Khoảng cách từ nguồn đến phân xưởng 50 [m] - Độ rọi tối thiểu yêu cầu Emin 240 [Lx] - Thời gian sử dụng công suất lớn Tmax =3500giờ - Hệ số công suất cosφ cần nâng lên 0,93 - Uđm = 380/220V ST Thiết bị Hệ số Cosφ Ghi sử dụng Ku T Bể ngâm dung dịch kiềm 0,80 Bể ngâm nước nóng 0,80 Bể ngâm tăng nhiệt 0,80 Tủ sấy 0,80 Máy quấn dây 0,75 0,8 Máy quấn dây 0,75 0,8 Máy khoan bàn 0,80 0,78 Máy khoan đứng 0,80 0,78 Bàn thử nghiệm 0,70 0,85 10 Máy mài 0,80 0,7 11 Máy hàn 0,70 0,82 12 Máy tiện 0,80 0,76 13 Máy mài tròn 0,80 0,72 14 Cần cẩu điện 0,75 0,8 15 Máy bơm nước 0,85 0,84 Bảng 1: Thông số thiết bị phân xưởng sữa chữa thiết bị điện Nhiệm vụ: a phần thuyết minh tính tốn  Tính tốn chiếu sáng cho phân xưởng - Tính tốn phụ tải điện: - Phụ tải chiếu sáng - Phụ tải thơng thống làm mát - Phụ tải động lực - Phụ tải tổng hợp  Vạch sơ đồ cấp điện, chọn phương án cung cấp điện hợp lý  Lựa chọn kiểm tra thiết bị sơ đồ nối điện - Chọn tiết diện dây dẫn mạng động lực, mạng chiếu sáng - Chọn thiết bị bảo vệ  Tính tổn thất mạng điện phân xưởng - Tính tổn thất điện áp mạng điện phân xưởng - Tính tổn thất cơng suất mạng điện phân xưởng - Tính tổn thất điện mạng điện phân xưởng  Tính chọn tụ bù nâng cao hệ số công suất cosφ b Phần vẽ:  Sơ đồ mặt phân xưởng bố trí thiết bị  Sơ đồ mạng chiếu sáng mặt phân xưởng  Sơ đồ mạng điện động lực mặt phân xưởng  Sơ đồ nguyên lý phân phối mạng điện Ngày giao đề: Ngày hoàn thành: Giáo viên hướng dẫn Chủ nhiệm Bộ Môn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN LỜI NÓI ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, sinh hoạt đợi sống ngày hoạt động kinh tế điện phần khơng thể thiếu đời sống người Đặc biệt nên cơng nghiệp hóa, đại hóa cách mạng 4.0 điện nguồn lượng thiếu Cho nên xây nhà, hay phân xưởng công nghiệp khu dân cư cần có hệ thống cung cấp điện có tiêu chuẩn tổn thất điện năng, chi phí lắp đặt, cơng suất, an tồn đặc biệt cung cấp điện liên tục Hiện thực tế có nhiều phần mềm để mô phỏng, thiết kế hệ thông điện qua trợ giúp máy tính Internet Nhưng muốn hiểu sâu vệ hệ thống cung cấp điện cần có kiến thức chun mơn, kỹ tính tốn thiết kế cung cấp điện cho hợp lý Để đạt hiệu cao giảm chi phí lắp đặt phải đảm bảo kỹ thuật, tính an tồn thẫm mĩ Theo hướng dẫn tận tình Thầy Lê Cơng Thành, tiến hành làm đồ án thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa thiết bị điện Thơng qua đồ án này, hiểu rõ trình tự bước cần thiết để cung cấp điện cho phân xưởng, tính tốn chiếu sáng cho phân xưởng, am hiểu cách thiết kế hệ thống cung cấp điện Nhưng bên cạnh q trình tính tốn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến Thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! II NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI - Khảo sát phân xưởng sửa chữa thiết bị điện - Tiến hành tính tốn, thiết kế cung cấp điện cho hệ thống điện - Củng cố lại lý thuyết học, áp dụng điều học vào thực tế, làm quen với công việc thiết kế sau III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đồ án tập trung vào vấn đề sau: - Xác định phụ tải tính tốn phân xưởng - Chọn phương án dây - Chọn dây dẫn khí cụ điện bảo vệ - Tính tổn thất mạng điện - Tính dung lượng bù cơng suất phản kháng IV MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Hiểu cách lập dự tốn điện cho cơng tình - Hiểu phuong pháp thiết kế cung cấp điện - Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng theo số liệu cho trước ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHƯƠNG 1: TÍNH TỐN PHỤ TẢI ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG Đặc điểm phân xưởng Chiều dài: a = 14m Chiều rộng: b = 42 m Chiều cao: h = 5,2 m Độ cao mặt phẳng làm việc: hlv = 1m Độ phản xạ: Hệ số phản xạ tường: t = 30% Hệ số phản xạ trần: tr = 50% Hệ số phản xạ sàn: s = 10% Môi trường làm việc bụi Tính chất công việc không phân biệt màu sắc, độ tương phản vật tương đối cao Phân xưởng lấy điện từ trạm biến áp khu vực với cấp điện áp là: 220/380(V) Thông số sơ đồ mặt phụ tải điện phân xưởng Hình 1: Sơ đồ mặt phân xưởng ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN Bảng chọn MCCB cho tủ động lực: Tên nhó m Tên thiết bị MCCB MCCB MCCB Itt A 20.43 22.83 30.48 kA 3.0 3.0 3.0 Icu k UđmCB V InCB A 400 20 400 16 400 25 A Hãng sản xuất Mitsubish i Mitsubish i Mitsubish i MODEL NF63 - CV NF63 - CV NF63 - CV 3.6.2.3 Chọn MCCB tổng phụ tải chiếu sang thơng gió Theo cách tính tốn ta có dịng làm việc nhóm lớn nhất: Ta có điện kháng điện trở ngắn mạch chỗ đặt MCCBF R1 = R0 + RCB = 14 + = 14 (mΩ) X1 = X0 + XCB = 70.7 + 0,15 = 70.85 (mΩ) Ta có điện kháng điện trở ngắn mạch chỗ đặt MCCBF Tên nhó m DBF Tên thiết bị MCCB F Itt A 6.3 kA 3.0 Ue V InCB A 400 16 Icu k A Hãng sản xuất Mitsubish i MODEL NF63 - CV Chọn CB bảo vệ cho động Vì CB bảo vệ cho động đặt tủ động lực nên khoảng cách từ MCCB đến CB bỏ qua điện trở điện kháng dây dẫn CB: RCB = XCB = 0,15 (mΩ) Điên trở, điện kháng ngắn mạch điểm đặt CB là: R2 = R1 + RCB = 14 + = 14 (mΩ) X2 = X1 + XCB =70.85 + 0,15 = 70.87 (mΩ) Dòng ngắn mạch pha điểm đặt CB là: Dựa vào kết tính ta tiến hành chọn CB bảo vệ cho động phân xưởng loại CB hãng Mitsubishi chế tạo có thơng số kỹ thuật nhà chế tạo bảng sau: 29 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN Bảng chọn CB bảo vệ cho động cơ: Nhó m ST T Thiết bị I (tt) Ue kA (V) InCB Icu (A) (kA ) Hãng sản MODEL xuất Bể ngâm dung dịch kiềm 3.89 3.04 40 Mitsubish i NF63 CV Bể ngâm nước nóng 4.01 3.12 400 Mitsubish i NF63 CV Bể ngâm tăng nhiệt 4.86 3.12 400 Mitsubishi NF63 CV Tủ sấy 4.25 3.12 400 Mitsubish i NF63 CV 5A Máy quấn dây 1.71 3.12 400 Mitsubishi NF63 CV 5B Máy quấn dây 1.71 3.12 40 Mitsubishi NF63 CV Máy quấn dây 1.42 3.12 40 Mitsubishi NF63 CV Máy khoan đứng 2.18 3.12 40 Mitsubish i NF63 CV Bàn thử nghiệm 7.51 3.12 40 Mitsubish i NF63 CV 11 Máy hàn 4.53 3.12 400 10 Mitsubishi NF63 CV 12 Máy tiện 7.19 3.12 40 Mitsubishi NF63 CV Máy khoan đứng 1.43 3.12 40 Mitsubishi NF63 CV 10 Máy mài 6.94 3.12 40 10 Mitsubishi NF63 30 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN 13 Máy mài tròn 14 Cần cẩu điện 6.75 CV 3.12 40 Mitsubishi NF63 CV 3.12 400 16 Mitsubishi NF63 CV 3.12 400 Mitsubishi NF63 CV 9.97 15 Máy bơm nước 6.15 CHƯƠNG TÍNH TỔN THẤT CỦA MẠNG ĐIỆN PHÂN XƯỞNG Tính tổn thất điện áp mạng điện phân xưởng 31 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN Kiểm tra dây dẫn/cáp chọn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép, tổn thất điện áp vượt mức cho phép tăng tiết diện dây lên cấp tiến hành kiểm tra lại Thường độ sụt áp cho phép Ucp mạng động lực 5% Un Các cơng thức tính sụt áp trình bày Bảng 3.5  IB dòng làm việc cực đại (A) (khi tính sụt áp dịng khơng tương đương với dịng phụ tải tính tốn), xác định sau:  Tổng trở đường dây nhỏ bỏ qua Khi dây mang tải tồn sụt áp đầu cuối dây Chế độ vận hành tải (như động cơ, chiếu sáng…) phụ thuộc nhiều vào điện áp đầu vào chúng đòi hỏi giá trị điện áp gần với giá trị định mức Do cần phải chọn kích cỡ cho mang tải lớn nhất, điện áp điểm cuối phải nằm phạm vi cho phép Theo tiêu chuẩn lắp đặt IEC độ sụt áp từ trạm hạ áp công cộng đến tải động cơ, lị sưởi,…vv độ sụt áp ∆U % ≤5%×U_đm Đối với mạng hạ áp tổn thất điện áp cho phép xác định theo công thức: ∆U = Kv×I_B×L (4.1) Trong đó: KV : Là điện áp rơi (V/A/km) IB : Là dòng điện làm việc tải (A) L : Là chiều dài dây dẫn (Km)  Độ sụt áp phụ thuộc trực tiếp vào công suất phụ tải, chiều dài dây dẫn tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp Vì vậy, chọn dây dẫn cần phải kiểm tra lại tổn thất điện áp cho phép, khơng thoả tăng tiết diện lên cấp kiểm tra lại 32 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN  R, X trở kháng điện kháng đường dây: R = ro L X = xo L Ở đây: L chiều dài đường dây (km); ro , xo trở kháng điện kháng đường dây ki lô mét (m /km) ro = (m /km), cho dây dẫn/cáp đồng với F tiết diện dây (mm²) ro = (m /km), cho dây dẫn/cáp nhôm với F tiết diện dây (mm²) xo = 0,08 (mΩ/km) đường dây cáp ro = 0.25 (mΩ /km) đường dây hạ áp không Trong trường hợp không cần độ xác cao, ro bỏ qua cho dây có tiết diện lớn 50 mm² xo bỏ qua cho dây có tiết diện nhỏ 50 mm²  Góc pha điện áp dịng dây φ: Hệ số cos φ trung bình vài thiết bị phổ biến, tham khảo thêm [TLTK4] - Đèn chiếu sáng: + Đèn dây tóc: cosφ=1,0 + Đèn huỳnh quang (khơng có tụ): cosφ= 0,5 + Đèn huỳnh quang có bù: cosφ= 0,93 + Đèn phóng điện: cosφ= 0,4-0,6 - Động không đồng mang tải thông thường: + Khi khởi động 0%: cosφ= 0,17 + Khi khởi động 25%: cosφ= 0,55 + Khi khởi động 50%: cosφ= 0,73 + Khi khởi động 75%: cosφ= 0,80 + Khi khởi động 100%: cosφ= 0,85 33 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN Kiểm tra tổn thất điện áp từ nguồn đến tủ phân phối Khoảng cách từ nguồn đến tủ phân phối là: L = 0.04 km Ta chọn dây cáp điện lực CVV 2x2 có Kv=2.17 (V/A/km) có dịng điện làm việc 81.18 A ∆U2 = Kv× IB × L= 2.5× 81.18 × 0.04=8.118 (V) ∆U2%= x100% = x100% =2.13% Vì 2.13% < 5% => Đảm bảo sụt áp cho phép Kiểm tra tổn thất điện áp từ tủ phân phối đến tủ phân phối phụ Ta chọn dây cáp điện lực CV-11 có Kv= 11 (V/A/km) có dịng điện làm việc 20.48 A ∆U2 = Kv×I_B×L= 11×20.48×0.045= 10.14 (V) ∆U2%= x100% =10.14/380×100%=2.67% Vì 2.67 % Đảm bảo sụt áp cho phép Tương tự tủ phân phối phụ lại ta có bảng sau: Bảng 4.1: Bảng tính tốn tổn thất điện áp từ MDB - DB Tủ Dòng điện MDB- tính tốn IB DB DB1 (A) 20.48 CVV2x3 11 0.045 10.14 2.67 22.83 CVV2x5 0.04 6.4 1.68 31.24 CVV2x8 4.8 0.04 5.99 1.57 DB2 DB3 Dây dẫn Điện L(km) áp rơi Tính tốn tổn thất điện áp từ tủ phân phối phụ đến phụ tải Với loại cáp điện CVV 3x2 động cơ, CVV 2x2 đèn, ruột dẫn đồng nhiều sợi xoắn, cách điện nhựa PVC Ta có bảng tông thất điện áp từ tủ động lực đến tải sau: Bảng 4.2: Bảng tính tốn tổn thất điện áp từ DB – tải Nhóm Tên thiết bị Điện áp rơi L (m) Dịng điện tính tốn IB (A) 3.89 Ghi 18.8 3.8 0.28 0.07 4.01 18.8 3.5 0.26 0,07 Thỏa điều kiện Thỏa điều 34 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN 3 4.86 18.8 5.4 0.49 0,13 4.25 18.8 7.2 0.58 0,14 5a 1.71 18.8 14.4 0.46 0,11 5b 1.71 18.8 10.7 0.34 0,07 1.42 18.8 7.2 0.19 0,05 2.18 18.8 8.9 0.36 0,04 7.51 18.8 8.2 1.16 0,05 11 4.53 18.8 8.3 0.71 0,23 12 7.19 18.8 3.5 0.47 0,07 1.43 18.8 14.1 0.38 0,28 10 6.94 18.8 10.3 1.34 0,33 13 6.75 18.8 6.9 0.88 0,16 14 9.97 18.8 3.8 0.71 0,17 15 6.15 18.8 3.9 0.45 0,08 kiện Thỏa điều kiện Thỏa điều kiện Thỏa điều kiện Thỏa điều kiện Thỏa điều kiện Thỏa điều kiện Thỏa điều kiện Thỏa điều kiện Thỏa điều kiện Thỏa điều kiện Thỏa điều kiện Thỏa điều kiện Thỏa điều kiện Thỏa điều kiện 4.2 TỔN THẤT CÔNG SUẤT CỦA MẠNG ĐIỆN PHÂN XƯỞNG Khi thiết kế cung cấp điện, tổn thất công suất chủ yếu xảy máy biến áp đường dây, tổn thất công suất phải kể đến tổn thất công suất tác dụng công suất phản kháng  Tổn thất công suất tác dụng xác định: (4.2)  Tổn thất công suất phản kháng xác định: (4.3) Trong đó: Pi, Qi: Cơng suất tác dụng cơng suất phản kháng nhánh i (KW, KVAR) Ri, Xi: Điện trở điện kháng nhánh i () 35 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN Với ro (/Km), xo(/Km) điện trở điện kháng đơn vị chiều dài Uđm: điện áp định mức mạng (KV) Tổn thất từ nguồn đến tủ phân phối  Khoảng cách từ nguồn đến tủ phân phối L=0.4km MBA 40 m MDB P + Qj R = 64.29(mΩ) X = 0,08 x 40 = 3,2 (mΩ) Tổn thất từ tủ phân phối (MDB) đến tủ phụ (DB)  Từ tủ phân phối (MDB) đến tủ phụ nhóm (DB1) MDB 45 m DB1 P + Qj R = 92,05(mΩ) X = 0,08 x 45 = 3,6 (mΩ) Tương tự có bảng số liệu: Bảng 4.3: Tổn thất cơng suất từ tủ đến tủ phụ Tên tủ Ptải Qtải DB1 DB2 (kW) 16,4 16,4 (kVAr) 26.09 (m) 45 7,6 R (mΩ) X ∆P (W) ∆Q (Var) 92,05 15,55 (mΩ) 3,6 0,61 171.45 102.26 6.71 4.01 36 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN DB3 19,75 19.75 15 30,68 1,2 165.75 6.48 Tổn thất từ tủ phân phối phụ đến phụ tải Tương tự tính tốn cho phụ tải có bảng số liệu: Bảng 4.4: Tổn thất công suất từ tủ phụ đến tải Tên thiết Ptải Qtải bị 5A 5B 11 12 10 (kW) 3.2 3.3 3.5 1.2 1.2 1.4 3.5 4.5 0.75 (kVAr) 0 0 0 1.6 2.27 9.27 5.51 7.44 1.22 6.96 13 14 15 (m) R (mΩ) X ∆P (W) ∆Q (Var) 3.8 2.5 5.4 7.2 14.4 10.7 8.9 8.2 8.2 3.5 14.1 10.3 6.9 14.25 13.13 20.25 27.00 54.00 40.13 33.38 30.75 30.75 13.13 52.88 38.63 25.88 (mΩ) 0.3 0.28 0.43 0.58 1.15 0.86 0.71 0.66 0.66 0.28 1.13 0.82 0.55 1.01 0.99 2.24 2.29 0.54 0.40 0.82 1.51 25.97 3.87 27.68 0.55 11.55 0.02 0.02 0.05 0.05 0.01 0.01 0.02 0.03 0.56 0.08 0.59 0.01 0.25 6.8 6.9 25.88 0.55 11.15 0.24 11.21 6.22 3.8 3.9 14.25 14.63 0.3 0.31 17.24 5.54 0.36 0.12 TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG CỦA MẠNG ĐIỆN PHÂN XƯỞNG Tổn thất điện từ nguồn đến tủ phân phối MDB Tổn thất điện : A = P τ (kWh) (4.4) Trong đó: P tổn thất công suất (kW), τ thời gian tổn thất công suất cực đại (h) Với τ = (0.124 + Tmax.)2 8760 (h) Phân xưởng có thời gian sử dụng công suất lớn nhất: Tmax = 3500  Thời gian tổn thất công suất cực đại: τ = (0.124 + Tmax.)2 8760 = (0.124 + 3500.)2 8760 = 1968.2 (h)  Tổn thất điện từ nguồn đến MDB: A = P τ = 0.848 1968.2 = 1669,03 (kWh) Tổn thất điện từ tủ phân phối đến tủ phân phối phụ Dựa theo bảng 4.4, tổn thất công suất từ MDB đến tủ DB1: P = 171.45 (kW) 37 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN Theo công thức (4.4), tổn thất điện từ MDB đến tủ DB1: A = P τ = 171.45 1968.2/1000 = 337.45 (kWh) Tính tốn tương tự với tủ lại Bảng 4.5: Bảng tổn thất điện từ tủ phân phối đến tủ phân phối phụ Tuyến dây MDB – DB1 MDB – DB2 MDB – DB3 τ (h) 1968.2 1968.2 1968.2 ∆P (W) 171.45 102.26 165.75 ∆A (kWh) 337.45 201.27 326.23 Tổn thất điện từ tủ phân phối đên nhánh tải Theo công thức 4.1, tổn thất điện từ tủ DB1 đến tải 1: A = P τ = 0.00077 1968.2 = 1.51 (kWh) Tính tốn tương tự với tải Bảng 4.6: Bảng tổn thất điện từ tủ phân phối phụ đến nhánh tải Tuyến dây Tải Tải Tải Tải Tải 5A Tải 5B Tải Tải Tải Tải 11 Tải 12 Tải Tải 10 Tải 13 Tải 14 Tải 15 τ (h) 1968.2 1968.2 1968.2 1968.2 1968.2 1968.2 1968.2 1968.2 1968.2 1968.2 1968.2 1968.2 1968.2 1968.2 1968.2 1968.2 ∆P (W) 1.01 0.99 2.24 2.29 0.54 0.40 0.82 1.51 25.97 3.87 27.68 0.55 11.55 11.15 17.24 5.54 ∆A (kWh) 1.99 1.95 4.41 4.51 1.06 0.79 1.61 2.97 51.11 7.62 54.48 1.08 22.73 21.95 33.93 10.90 38 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN BÙ CÔNG SUẤT Ý nghĩa việc nâng cao hệ số cos Từ tam giác cơng suất ta có quan hệ sau: Tam giác công suấtX Từ biểu thức quan hệ ta thấy P không thay đổi, mạng điện bù cơng suất phản kháng lượng Q truyền tải đường dây giảm xuống, kết hệ số cos tăng lên  Giảm tổn thất công suất mạng điện: Tổn thất đường dây tính theo cơng thức sau: Ta thấy giảm Q truyền tải đường dây, ta giảm thành phần tổn thất công suất Q gây  Giảm tổn thất điện áp mạng điện: tổn thất điện áp tính theo cơng thức sau: Ta thấy giảm Q truyền tải đường dây, ta giảm thành phần tổn thất công suất U(Q) Q gây  Tăng khả truyền tải đường dây máy biến áp: Khả truyền tải đường dây máy biến áp phụ thuộc vào điều kiện phát nóng tức phụ thuộc vào dòng điện làm việc cho phép chúng dòng điện chạy dây dẫn máy biến áp tính theo cơng thức sau: Biểu thức chứng tỏ cho ta thấy với tình trạng phát nóng định đường dây máy biến áp ta tăng khả truyền tải công suất tác dụng P chúng cách giảm công suất phản kháng Q mà chúng phải tải Vì giữ nguyên đường dây máy biến áp, cos mạng điện tăng lên tức giảm lượng Q truyền tải khả truyền tải chúng tăng lên việc nâng cao hệ số 39 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN công suất cos cịn đưa đến hiệu làm giảm chi phí kim loại màu góp phần làm ổn định điện áp, tăng khả phát điện máy phát Tính dung lượng bù Xác định dung lượng bù cho phân xưởng: Ptảipx= Ptt+ Pđèn+ Plammat=52,55+3,06+1,04=56,65 (KW) Stảipx= Stt+Sđèn+Slammat=37,09215 +3,06 +1,04= 38.50715(KVA) Ta có: Ở ta thấy cos cịn thấp quy định nên ta định bù cho phân xưởng có: cos = 0,93 Dung lượng bù tính theo cơng thức sau: Trong đó: - : Là cơng suất tồn phân xưởng - : Hệ số cơng suất trước bù - : Hệ số công suất sau bù Để nâng cao hệ số công suất phân xưởng từ 0,84 lên 0,95 ta cần bù cho phân xưởng lượng Qbù là: Chọn dung lượng tụ bù Tổng công suất biểu kiến máy biến áp đầy tải: ST= 400kVA Với cơng thức tính tốn: ST = Ở đây: PT công suất tác dụng máy biến áp đầy tải (kW); ST công suất biểu kiến cuả máy biến áp đầy tải (kVA); cos hệ số công suất Suy : PT = ST cos =0,8.400  320kW Dung lượng cần bù cho phân xưởng để nâng hệ số công suất phân xưởng từ cos =0,8 (tg =0,75) lên đến giá trị số cos =0,95(tg =0,33) : Qb= Pn (tg - tg ) =3200,75-0,33)=134,4 kVar Chọn tủ tự động bù hệ số cơng suất hiệu VECTOR có thơng số kỹ thuật: ▪ Model: MOEL VCB-2 MINI SERIES ▪ Mã: VCB-240150 ▪ Dung lượng: 150 kVar ▪ Điện áp: 400/440V 40 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN ▪ Số cấp: 6.(6×25) ▪ Kiểu lập trình 1:1:1 ▪ Kích thước: Indoor: H= 1400mm; W= 600mm; D= 500mm Outdoor: H= 1400mm; W= 600mm; D= 600mm Phụ tải phân xưởng ổn định liên tục, tụ bù đặt tập trung góp hạ áp tủ phân phối nhằm gia tăng khả mang tải cho máy biến áp 41 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN KẾT LUẬN Sau làm đồ án này, qua việc thảo luận, tìm lại kiến thức lý thuyết mơn học Cung cấp điện em am hiểu mơn học áp dụng lý thuyết học lớp áp dụng để thiết kế phân xưởng Trong thời gian làm đồ án, em hiểu rõ cách thiết kế tính tốn chiếu sáng, tính tốn tâm phụ tải, chọn CB,chọn dây dẫn ơn lại số kiến thức tính tốn ngắn mạch tính tốn sụt áp, lựa chọn tụ bù ,tính dung lượng tụ bù.Bên cạnh em chưa thực hiện cách tính tốn chống sét,nối đất cho phân xưởng gặp lỗi trình tính tốn Do thời gian có hạn nên em chưa thể hiểu sâu lý thuyết, trình thực khơng thể tránh sai sót cần phải khắc phục sữa chữa Mong nhận ý kiến đóng góp thầy để đồ án hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12 năm 2021 Sinh viên thực 42 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Trương Việt Anh tác giả- Giáo trình cung câp điện trường Đại Học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM [2] PGS.TS Quyền Huy Ánh - Giáo trình cung cấp điện - Tài liệu lưu hành nội Trường ĐH SPKT TP Hồ Chí Minh – 2015 43 ... nhau: - Chiếu sáng chung chiếu sáng đảm bảo điểm bề mặt chiếu sáng nhận lượng ánh sáng giống - Chiếu sáng cục chiếu sáng cho nơi có yêu cầu độ rọi cao - Chiếu sáng làm việc chiếu sáng đảm bảo nhu... chiếu sáng (DB4) → Các đèn chiếu sáng - Từ tủ phân phối (MDB) → Đến tủ phân phối chiếu sáng (DB5) → Các quạt thơng gió SƠ ĐỒ MẶT BẰNG ĐI DÂY 17 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN 18 ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN SƠ ĐỒ NGUYÊN... Sơ đồ phân nhánh sử dụng để cung cấp điện cho phụ tải công suất nhỏ, phân bố phân tán, phụ tải loại loại Sơ đồ mạng hình tia phân nhánh Thơng thường mạng hình tia kết hợp phân nhánh 15 ĐỒ ÁN

Ngày đăng: 16/01/2022, 09:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w