VAI TRÒ CỦA GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG dân tộc VIỆT NAM đối với sự HÌNH THÀNH tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH

48 4 0
VAI TRÒ CỦA GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG dân tộc VIỆT NAM đối với sự HÌNH THÀNH tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Ảnh hưởng truyền thống nhân nghĩa, đoàn kết cộng đồng, tương thân, tương dân tộc Việt Nam hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh 1.2 Ảnh hưởng truyền thống lạc quan, yêu đời dân tộc Việt Nam hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh 1.3 Ảnh hưởng truyền thống cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo hiếu học dân tộc Việt Nam hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh 10 II HỒ CHÍ MINH KÉ THỪA VÀ PHÁT TRIẺN GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG DÂN TÔC VIÊT NAM TRONG TÌNH HÌNH MỚI 12 2.2 2.1 2.4 2.3 MỞ ĐẦU Tư tưởng Hồ Chí Minh tài sản tinh thần to lớn Đảng dân tộc ta Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Người phận hợp thành tảng tư tưởng Đảng, kim nam cho hành động cách mạng Nghiên cứu nhận thức sâu sắc chất cách mạng, khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh tiền đề vững để nhận thức đúng, vận dụng sáng tạo phát triển tư tưởng Người Theo đó, cần sâu nghiên cứu, làm rõ mối quan hệ có tính quy luật, ngun tắc đời, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Trong đó, nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam với tư tưởng Hồ Chí Minh sở quan trọng để thấy tác động giá trị truyền thống dân tộc ta hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị, cơng lao to lớn Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam lên tầm cao 2.5 Trong thời kỳ đô lên chủ nghĩa xã hôi, diễn biến phức tạp tình hình giới, khu vực, nước đạt tất yếu khách quan, mang tính cấp thiết, địi hỏi phải sâu nghiên cứu mối quan hệ tư tưởng Hồ Chí Minh với giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam vận dụng cơng tác tun truyền, giáo dục trị tư tưởng, đạo đức nay, để khắc phục hạn chế góp phần nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, phát hiên phản bác lại tư tưởng, luân diên xuyên tạc, phá hoại lực thù địch bảo vê vững tảng tư tưởng Đảng ta 2.6 NÔI DUNG I VAI TRÒ CỦA GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VIỆT NAM ĐỐI VỚI Sự HÌNH THÀNH, PHÁT TRIẺN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.1 Anh hưởng chủ nghĩa yêu nước ý chí kiên cường, bất khuất đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh 2.7 Chủ nghĩa yêu nước truyền thống quý báu dân tộc ta, đời từ sớm với đời nhà nước Văn Lang từ thời thượng cổ trở thành dòng chủ lưu chảy xuyên suốt trường kỳ lịch sử Việt Nam Chủ nghĩa yêu nước sản phẩm thân lịch sử Việt Nam, người Việt Nam qua hệ tạo dựng trở thành sức mạnh nội sinh giúp dân tộc ta vượt qua muôn ngàn thử thách chống giặc ngoại xâm thiên tai, bảo vệ trường tồn dân tộc nghìn năm dựng nước giữ nước 2.8 Do nước nhỏ, lại nằm vị trí địa lý có giá trị chiến lược kinh tế, quân sự, ngoại giao giàu có tài nguyên, khoán sản, “rừng vàng, biển bạc”, nên từ thời cổ đại đại nước ta bị lực ngoại bang gây chiến tranh xâm lược chiến tranh chống xâm lược dân tộc ta Trải qua nhiều “đụng đầu lịch sử” với lực lớn, mạnh ta gấp nhiều lần gần 12 kỷ đút bồi đắp nên chủ nghĩa yêu nước cho dân tộc Việt Nam Đồng thời, đất nước ta phì nhiêu, trù phú thiên tai, hạn hán, bão lụt Từ sớm, nhân dân ta biết đắp đê để chống lũ lụt, đào kênh mương, làm thủy lợi để chống hạn hán Tất thành tựu trình xây dựng quê hương thắm đượm mồ hôi, nước mắt xương máu bao hệ, mà người Việt Nam nặng tình, nặng nghĩa với quê hương, xứ sở Cho thấy, chủ nghĩa yêu nước ý chí kiên cường, bất khuất dân tộc Việt Nam hình thành đấu tranh chống giặc ngoại xâm mà cịn sản phẩm hàng nghìn năm chống chọi với thiên tai để xây dựng phát triển đất nước 2.9 Hình thành từ sớm bồi đắp liên tục thử thách nghìn năm lịch sử, chủ nghĩa yêu nước ý chí kiên cường, bất khuất dân tộc Việt Nam có sức sống mãnh liệt, trường tồn với thời gian Bởi ăn sâu, bám rễ tiềm thức người Việt Nam Yêu nước tình cảm lớn nhất, bao trùm nhất, trở thành lẽ sống, thành tư trị hành động ứng xử tự nhiên người Việt Nam Với người Việt Nam, khơng có quan trọng Tổ quốc độc lập, thống nhất, khơng lý thuyết kéo người Việt Nam khỏi trách nhiệm đất nước Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam không tách rời “nước” với “dân”, “nước” nước “dân” nên yêu nước gắn liền với thương dân 2.10 Chủ nghĩa yêu nước ý chí kiên cường, bất khuất đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam biểu rõ nét qua lịch sử hào hùng dân tộc Bên cạnh đó, chủ nghĩa u nước cịn biểu qua sắc văn hóa dân tộc ln bảo tồn, phát triển từ văn hóa dân gian văn hóa bác học, từ nhân vật truyền thuyết Thánh Gióng đến tên tuổi sáng ngời lịchsử như: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Quang Trung, phản ánh hùng hồn chân lý Chủ nghĩa yêu nước biểu người Việt Nam u nước, ln mang lịng niềm tự hào dân tộc, kế thừa phát huy điều kiện đất nước có chiến tranh thời bình 2.11 Theo dịng chảy lịch sử, chủ nghĩa u nước Việt Nam lưu truyền phát triển qua hệ, “dịng sữa” ni dưỡng tâm hồn, lĩnh trí tuệ người Việt Nam, động lực tinh thần chủ yếu tạo nên sức mạnh to lớn dân tộc để xây dựng bảo vệ đất nước thời đại Chủ nghĩa yêu nước ý chí kiên cường, bất khuất dân tộc Việt Nam có ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh 2.12 Tình u q hương, đất nước nảy nở tâm hồn Hồ Chí Minh từ thuở nhỏ qua ảnh hưởng gia đình, quê hương đất nước Sinh gia đình nhà nho yêu nước, Nguyễn Sinh Cung sớm thấu hiểu cao đẹp tình yêu quê hương, đất nước qua lời dạy người cha, lời ru mẹ từ gương sáng ngời lòng yêu nước, thương dân thân phụ, thân mẫu Đặc biệt, Người sinh ra, sống tuổi thơ quê hương Nam Đàn, xứ Nghệ, vùng quê có “một bề dày lịch sử” yêu nước, chống giặc ngoại xâm nôi sản sinh anh hùng, hào kiệt cho đất nước Cũng nơi đây, Bác trực tiếp nếm trải tình cảnh người dân nước nơ lệ; đau xót trước sống nghèo khổ, bị đàn áp, bị bóc lột cực đồng bào mảnh đất quê hương tận mắt chứng kiến thái độ ươn hèn, bạc nhược bọn quan lại triều đình, thất bại phong trào cách mạng 2.13 Với lịng u nước, thương dân vơ bờ bến, Nguyễn Tất Thành trăn trở bế tắc đường lối cứu nước dân tộc ta chí tìm đường cứu nước cho dân tộc Lúc ấy, Người khẳng định rõ mục đích chuyến đi: “Tơi muốn nước ngồi, xem nước Pháp nước khác, sau xem xét họ làm nào, trở giúp đồng bào chúng ta”[49, tr.3] Cho thấy, tình cảm yêu nước Hồ Chí Minh thực hóa ý chí hành động tìm đường cứu nước Chủ nghĩa yêu nước động lực chủ yếu thúc đẩy Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước mà giúp Người xác định hướng cách đúng, phương Tây đường lao động Người hiểu rõ, có sang phương Tây, mà trước hết sang Pháp hiểu rõ kẻ thù dân tộc có đường lao động xa lâu Thực tế, khơng có lịng u nước nồng nàn ý chí kiên cường, bất khuất Nguyễn Tất Thành dám dấn thân “vào hang cọp bắt cọp” 2.14 Chủ nghĩa yêu nước đưa Nguyễn Tất Thành đến với chủ nghĩa Mác Lênin, tìm thấy lời giải đáp đầy thuyết phục đường cứu nước giải phóng dân tộc Chính tình u nước vơ bờ bến khơng kìm nén cảm xúc Người bắt gặp Luận cương Lênin Sau này, Người kể lại: “Luận cương Lênin làm cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên Ngồi buồng kín mà tơi nói to lên nói trước quần chúng đông đảo: Hởi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây cần thiết cho chúng ta, conđường giải phóng chúng ta”[39, tr 127] Hồ Chí Minh nêu rõ: “Lúc đầu, chủ nghĩa yêu nước, chưa phải chủ nghĩa công sản đưa theo Lênin, vừa làm công tác thực tế, tơi hiểu có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới khỏi ách nô lệ”[39, tr.128] Qua cho thấy, chủ nghĩa yêu nước kết tinh Hồ Chí Minh cầu nối Người với chủ nghĩa Mác - Lênin - Nguồn gốc lý luận chủ yếu định đến chất cách mạng khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh 2.15 Các giá trị truyền thống dân tộc động lực chủ yếu chi phối suy nghĩ, hành động Hồ Chí Minh suốt đời hoạt động cách mạng Bác lấy tên Nguyễn Ái Quốc, tự đặt cho nhằm nhắc nhở Người đồng bào ln ln u nước, suốt đời phấn đấu nước, dân Thật vậy, suốt đời Người có ham muốn, ham muốn bật cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặt, học hành Đến cỏi vĩnh hằng, Di chúc lịch sử, Người viết: “Suốt đời tơi hết lịng phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân Nay dù phải từ biệt giới này, tơi khơng có điều phải hối hận, tiếc tiếc không phục vụ lâu nữa, nhiều nữa”[26, 512] 2.16 Như vậy, chủ nghĩa yêu nước ý chí kiên cường, bất khuất đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta truyền thống quý báu, động lực tinh thần to lớn góp phần vào trường tồn dân tộc phồn vinh đất nước Đồng thời, giá trị ấy, ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Với cách nhìn biện chứng cho thấy, khơng có chủ nghĩa u nước động lực để Bác Hồ tìm đường cứu nước không đến với chủ nghĩa Mác Lênin từ khơng thể có tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ nghĩa yêu nước thuyền lớn đưa Bác đến với chủ nghĩa Mác - Lênin tìm thấy đường cứu nước đắn cho dân tộc 1.2 Anh hưởng truyền thống nhân nghĩa, đoàn kết cộng đồng, tương thân, tương dân tộc Việt Nam hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh 2.17 Nhân nghĩa, đồn kết, tương thân, tương truyền thống quý báu hình thành, phát triển với đời, phát triển dân tộc Việt Nam; tạo dựng, bồi đắp phát triển bền vững từ đời qua đời khác Giá trị truyền thống cho phép dân tộc Việt Nam quy tụ sức mạnh tổng hợp to lớn để chiến thắng thiên tai giặc ngoại xâm suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc 2.18 Việt Nam với vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên chứa đựng nhiều tiềm năng, đặt khơng thách thức lớn người Bên cạnh đó, dân tộc ta đứng trước nguy độc lập lực ngoại bang lớn mạnh ta gấp nhiều lần xâm chiếm Từ thời cổ đại thời đại, với độ dài thời gian gần 12 kỷ 22 kỷ số lượng kháng chiến lớn so với nước giới, buộc dân tộc ta phải biết huy động sức mạnh tồn dân chiến thắng kẻ thù, bảo vệ non sông Đúc kết từ thực tiễn đấu tranhchống thiên tai địch họa, dân tộc Việt Nam động viên nhau: “đồn kết sống, chia rẽ chết” Hơn nữa, văn hóa nhà - làng - nước tồn lâu đời lịch sử dân tộc ta sở để sinh sôi, nảy nở truyền thống nhân nghĩa, đoàn kết, tương thân, tương Làng, xã đơn vị quần cư chủ yếu đơn vị kinh tế - xã hội sở người Việt Nơi đây, tình cảm cao quý người với người, người với quê hương có điều kiện phát triển trở thành giá trị cao q “tình làng, nghĩa xóm”, “một ngựa đau, tàu bỏ cỏ”, “lá lành đùm rách” hay “tắt lửa tối đèn có nhau” “Làng” thực trở thành “chất keo” bền chặt gắn bó, tạo dựng nên truyền thống nhân nghĩa, đoàn kết, tương thân, tương dân tộc Việt Nam 2.19 Truyền thống nhân nghĩa thấm đượm mối quan hệ thành viên gia đình, phát triển quan hệ làng xóm mở rộng cộng đồng dân tộc Việt Nam Người Việt Nam lấy tình nghĩa làm sở để đối nhân, xử đời: khen ngợi gương nghĩa lên án mạnh mẽ kẻ ác nhân, ác đức Trước tình cảnh khó khăn, họ cảm thấy thương thương người cảnh ngộ, sẳn sàng “nhường cơm sẻ áo” Đồng thời, họ kiên đấu tranh chống lại chà đạp lên phẩm giá cao đẹp người 2.20 Tuy nhà, làng sở ban đầu nảy sinh tinh thần nhân nghĩa, đoàn kết với người Việt Nam, “nước” hết Họ ln đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên lợi ích cá nhân, nhà, làng Với quan niệm “nước nhà tan”, nên đất nước ta có nhiều làng, xã khác nhau; nhiều dân tộc với phong tục, tập quán khác nhau; nhiều giai tầng có địa vị xã hội khác nhau, họ chung điểm tương đồng để cố kết lại với “nước” Họ thường khuyên nhũ nhau: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người nước phải thương cùng” hay “Bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn” Thật vậy, “nước” trở thành tiếng nói chung sở để “vua tơi đồng lịng”, “cha trí”, cần động viên nước chống giặc Có lúc “làng” thành lũy vững để ngăn cản bước tiến, vùi thây sát quân thù, có lúc người dân sẳn sàng bỏ nhà, bỏ làng để thực “vườn không, nhà trống” chiến lược đánh giặc, giữ nước Với ý nghĩa đó, q trình dựng nước giữ nước dân tộc ta thành dân tộc, thống ý chí hành động lãnh tụ dân chúng, “dân vi bản” - dân gốc 2.21 Dân tộc Việt Nam không cho phép dung thứ âm mưu chia cắt đất nước hay tư tưởng cát địa phương, chia rẽ đoàn kết toàn dân tộc Thực tiễn lịch sử chứng minh, triều đại khơng biết phát huy sức mạnh đồn kết dân tộc phải chịu giá đắt Sau thất bại nhà Hồ kháng chiến chống quân Minh, Nguyễn Trãi rõ: “Nhân họ Hồ gây phiền hà, để nước lịng dân ốn hận” Sau này, khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi với tư tưởng “tập hợp bốn phương manh lệ” giúp Lê Lợi khắc phục sai lầm nhà Hồ, phát huy sức mạnh toàn dân chúng kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi vẽ vang xấu xa cương loại bỏ Thực tiễn thất bại phong trào yêu nước cuối kỷ XIX đầu kỷ XX cho thấy chủ nghĩa yêu nước truyền thống không phát huy sức mạnh để chiến thắng kẻ thù Nhưng chủ nghĩa yêu nước đó, thời đại Hồ Chí Minh nâng lên tầm cao trở thành sức mạnh to lớn dân tộc làm nên chiến thắng vĩ đại Vì “ở Người, tinh hoa dân tộc kết hợp với chủ nghĩa Mác Lênin - đỉnh cao tư tưởng loài Người thời đại mới”[14, tr 287] 2.2.3 Hồ Chí Minh coi trọng việc kế thừa phát triển giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam lên tầm cao 2.66 Là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới, Hồ Chí Minh khơng có cơng lao to lớn nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người mà cịn có vai trò quan trọng kế thừa phát triển giá trị truyền thống dân tộc lên tầm cao Hồ Chí Minh “khơi dậy tiềm bị chơn vùi, phát huy sức mạnh sẳn có, làm nảy nở mới, hay, đẹp dân tộc người”[10, tr 27] Chính điều “làm cho tất tốt đẹp dân tộc bốn nghìn năm lịch sử sống dậy tràn đầy sức mạnh hết thời đại Hồ Chí Minh”[14, tr 288] 2.67 Các giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam dù khẳng định sức mạnh to lớn lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta Tuy nhiên, thực dân Pháp tiến hành xâm lược đặt ách thống trị lên đất nước ta giá trị truyền thống bộc lộ hạn chế trước yêu cầu lịch sử thời cận đại Sự thất bại phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến hay hệ tư tưởng tư sản chứng tỏ có lịng u nước thơi chưa thể giải phóng dân tộc, địi hỏi chủ nghĩa u nước,truyền thống đồn kết giá trị truyền thống khác dân tộc phải có phát triển phù hợp với thời đại Vậy đứng trước yêu cầu cấp bách đó, Hồ Chí Minh kế thừa phát triển giá trị truyền thống dân tộc lên tầm cao nào? 2.68 Hồ Chí Minh kế thừa phát triển chủ nghĩa yêu nước ý chí kiên cường, bất khuất đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc lên tầm cao 2.69 Hồ Chí Minh kế thừa phát triển chủ nghĩa yêu nước truyền thống lên trình độ cao, khác chất, yêu nước lập trường giai cấp cơng nhân Chỉ có u nước lập trường giai cấp cơng nhân chủ nghĩa u nước phát huy tối đa sức mạnh Vì chủ nghĩa u nước ln phản ánh tính chất giai cấp sâu sắc Trong đó, giai cấp cơng nhân sản phẩm thời đại mới, giai cấp tiên tiến nhất, triệt để cách mạng giai cấp có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo quần chúng nhân dân lao động lật đổ chủ nghĩa tư xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội phạm vi tồn giới Giai cấp cơng nhân Việt Nam, nhỏ bé điều kiện nước thuộc địa, đặc điểm chung giai cấp công nhân quốc tế, giai cấp công nhân Việt Nam kế thừa chủ nghĩa yêu nước dân tộc, lại sớm tiếp thu ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin gần gũi với nông dân, nên Hồ Chí Minh khẳng định, có giai cấp cơng nhân Việt Nam có đủ khả lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi Do chủ nghĩa yêu nước lập trường giai cấp công nhân phát huy sức mạnh chiến thắng kẻ thù vốn lực lượng có tính quốc tế Người rõ: vấn đề dân tộc phải giải lập trường giai cấp công nhân; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Theo Người, “chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới khỏi ách nơ lệ”[39, tr 128] Từ đó, Bác u cầu: “u tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội, có tiến lên chủ nghĩa xã hội nhân dân ngày no ấm thêm, tổ quốc ngày giàu mạnh thêm”[38, tr.173] 2.70 Trên sở kế thừa có phát triển chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh triệt để phát huy sức mạnh chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc Tinh thần thể xác định mục tiêu cách mạng cương lĩnh Người soạn thảo: “Làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập” hay tinh thần “dù đốt cháy dãy Trường Sơn phải đấu tranh giành cho kỳ độc lập dân tộc” Theo Người “ Hể tên xâm lược đất nước ta, ta cịn phải tiếp tục chiến đấu, qt đi” Khi độc lập bị huy hiếp “Thà hy sinh tất định khơng chịu nước, định không chịu làm nô lệ” Người ra, vấn đề trước mắt cho nước thuộc địa phương Đông làm cách mạng xã hội chủ nghĩa mà trước hết phải đấu tranh giành độc lập dân tộc, sau có điều kiện tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa Vì theo Hồ Chí Minh, dân tộc chưa giải phóng giai cấp chưa giải phóng; Giải phóng dân tộc điều kiện, tiền đề để giải phóng giai cấp; độc lập dân tộc tiền đề lên xây dựng chủ nghĩa xã hội 2.71 Đồng thời, theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa yêu nước thống với chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân Trước việc kẻ thù tuyên truyền chủ nghĩa chủng tộc, chủnghĩa dân tộc cực đoan, thói kỳ thị màu da, tiếng nói, phong tục, tập quán để chia rẽ dân tộc, Hồ Chí Minh cách mạng vơ sản phải thực triệt để tư tưởng kết hợp chủ nghĩa u nước chân với chủ nghĩa quốc tế vơ sản sáng Từ đó, muốn giải phóng nhân dân “bị bóc lột thuộc chủng tộc cần đoàn kết lại chống bọn áp bức”[24, tr.452] 2.72 Qua cho thấy, chủ nghĩa yêu nước thời đại Hồ Chí Minh nâng lên tầm cao mới, khác chất so với chủ nghĩa yêu nước truyền thống Chủ nghĩa yêu nước truyền thống dựa lập trường giai cấp phong kiến, giai cấp tư sản hướng tới giải phóng dân tộc chưa hướng tới giải phóng giai cấp, giải phóng người; độc lập cho dân tộc chưa gắn liền với ấm no, tự hạnh phúc cho nhân dân rõ ràng không phù hợp với xu phát triển thời đại không cho phép phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế để chống lại kẻ thù chung chủ nghĩa đế quốc Kế thừa có chọn lọc phát triển chủ nghĩa yêu nước thời đại mới, Hồ Chí Minh khơi dậy truyền thống yêu nước dân tộc, biến thành sức mạnh vật chất to lớn, “làm cho tinh thần yêu nước người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”[35, tr 172] 2.73 Bên cạnh đó, ý chí chiến đấu kiên cường, bất khuất dân tộc Hồ Chí Minh phát huy tối ta kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Trong kháng chiến chống Pháp, Người nói: “Chiến tranh kéo dài năm, 10 năm lâu Hà Nội, Hải Phịng số thành phố, xí nghiệp bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam không sợ! Khơng có q độc lập, tự Đến ngày thắng lợi, nhân dân ta xây dựng đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”[41, tr.108] Trong kháng chiến chống Mỹ, Người khẳng định ý chí tâm chiến thắng kẻ thù: “Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước kéo dài Đồng bào ta phải hy sinh nhiều của, nhiều người Dù phải tâm đánh giặc Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn”[44, tr 510] 2.74 Hồ Chí Minh kế thừa phát triển truyền thống nhân nghĩa, đoàn kết dân tộc lên tầm cao 2.75 Hồ Chí Minh ln coi trọng việc kế thừa phát triển truyền thống đoàn kết dân tộc, Người khẳng định: “Đoàn kết truyền thống quý báu Đảng nhân dân ta”[44, tr 510] Kế thừa truyền thống đoàn kết dân tộc tư tưởng đồn kết Hồ Chí Minh có phát triển phù hợp với thực tiễn đất nước yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Nếu trước đây, dân tộc ta quan tâm xây dựng khối đồn kết tồn dân thời đại Hồ Chí Minh đồn kết phát triển phạm vi rộng bao gồm: đoàn kết Đảng, đoàn kết tồn dân đồn kết quốc tế Điều cho phép Đảng Bác Hồ huy động sức mạnh dân tộc mà huy động sức mạnh thời thực thắng lợi mục tiêu cách mạng Sự kế thừa phát triển truyền thống đoàn kết dân tộc tư tưởng Hồ Chí Minh thấy số vấn đề sau: 2.76 Thứ nhất, kế thừa phát triển truyền thống đoàn kết dân tộc điều kiện mới, điều kiện nước thuộc địa nửa phong kiến có nhiều tầng lớp, giai cấp, cóquan điểm, thái độ khác cách mạng vơ sản Hồ Chí Minh khéo léo giải hài hòa mối quan hệ giai cấp dân tộc, vấn đề dân tộc giải lập trường giai cấp công nhân, vấn đề dân tộc cao hết thảy, theo Người, dân tộc khơng giải phóng quyền lợi giai cấp ngàn năm khơng địi Hồ Chí Minh tìm “mẫu số chung” để từ huy động sức mạnh tồn dân tộc, tất người Việt Nam yêu nước, không phân biệt già, trẻ, gái, trai, giai cấp, dân tộc, tơn giáo, người Việt Nam nước hay ngồi nước đoàn kết lại mặt trận để chống kẻ thù chung dân tộc Trong tác phẩm “Đường cách mệnh”, Nguyễn Ái Quốc xác định: Dân tộc cách mệnh chưa phân giai cấp, nghĩa sĩ, nơng, cơng, thương trí chống cường quyền Người rõ, đồn kết rộng rải phải lấy cơng nơng làm gốc, theo Người, bị áp nặng tinh thần cách mạng bền, chí cách mệnh quyết: “Công nông tay không rồi, thua kiếp khổ, giới họ gan góc Vì cớ ấy, nên cơng nơng gốc cách mệnh ”[30, tr 266] 2.77 Thứ hai, đoàn kết dân tộc theo Hồ Chí Minh phải lập trường giai cấp cơng nhân, đồn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế để chống kẻ thù chung giai cấp, nhân loại, chủ nghĩa đế quốc Tiếp nhận lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin qua khảo sát thực tiễn chất chủ nghĩa đế quốc số phận “người khổ”, Người đến khái quát: “Vậy là, dù màu da có khác nhau, đời này, có hai giống người: giống người bị bóc lột giống người bóc lột Mà có mối tình hữu thật mà thơi: Tình hữu vơ sản”[27, tr 266] Từ đó, Người làm việc quan trọng là: “Gắn phong trào cách mạng Việt Nam với phong trào công nhân quốc tế, đưa nhân dân ta theo đường mà Người trải qua, từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lênin”[3, tr 10] 2.78 Thứ ba, theo Hồ Chí Minh, đồn kết rộng rãi phải lấy công nông làm gốc đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Trong khẳng định cách mạng nghiệp chung quần chúng nhân dân, tư biện chứng, Người rõ: Khối quần chúng có đơng đến hàng triệu, hàng chục, hàng trăm triệu mà không tổ chức lại, không giác ngộ đưa tập dượt đấu tranh rời rạc đũa nơi không thành lực lượng cách mạng Bác cảnh báo nguy hại khôn lường khối quần chúng không tổ chức lại bị kẻ thù lợi dụng cho mưu đồ chống lại dân tộc, chống lại thân quần chúng Từ đó, Hồ Chí Minh yêu cầu cách mạng “trước hết phải có Đảng cách mạng, để vận động quần chúng, ngồi liên lạc với vô sản giai cấp nơi”[30, tr.267] Đảng trở thành nhân tố hàng đầu định thành bại cách mạng lãnh đạo Đảng, sức mạnh dân tộc phát huy gấp nhiều lần trước Qua đó, cho thấy, Hồ Chí Minh khơng kế thừa truyền thống đồn kết dân tộc mà phát triển truyền thống lên tầm cao mới, khắc phục hạn chế tư tưởng đoàn kết, tập hợp lực lượng số nhà yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu lỷ XX 2.79 Hồ Chí Minh kế thừa phát triển truyền thống nhân nghĩa dân tộc Việt Nam, tư tưởng khơng dừng lại “thương người thể thương thân”, hay“lá lành dùm rách” mà tình thương yêu dành cho tất người, không phân biệt màu da, chủng tộc Lòng yêu thương trước hết dành cho người lao động nghèo khổ, người chịu thiệt thòi xã hội, yêu thương kẻ lầm đường lạc lối, “đối với kẻ lầm đường lạc lối, lòng Hồ Chí Minh cịn rộng biển Người dạy phải khoan hồng, vui mừng đón rước đứa cảnh ngộ mà lạc bầy Hồ Chí Minh tin người Việt Nam yêu nước, muốn nước thống nhất, độc lập, ta khéo nhen chút than hồng ấy, cháy lên thành lửa”[14, tr 304] Tình yêu thương người Bác gắn liền với căm ghét bọn áp bức, bóc lột kiên đấu tranh, sẵn sàng chấp nhận hy sinh để thực mục tiêu giải phóng người 2.80 Ngồi ra, Hồ Chí Minh cịn kế thừa phát triển truyền thống lạc quan, yêu đời, cần cù, dũng cảm, thông minh, hiếu học dân tộc điều kiện Tinh thần lạc quan tư tưởng Người xây dựng sở niềm tin có tính khoa học, yêu đời sẳn sàng cống hiến đời cho đất nước, cho nhân dân, cần cù làm việc có kế hoạch khoa học, cho kết cao, tiết kiệm thời gian chi phí Có thể thấy, mà đường cứu nước gặp bế tắc, giá trị truyền thống dân tộc vốn sức mạnh tinh thần to lớn phát huy để bảo vệ đất nước đến thời đại Hồ Chí Minh “tất tốt đẹp dân tộc bốn nghìn năm lịch sử sống dậy tràn đầy sức mạnh hết”[14, tr 288] Hồ Chí Minh khơng kế thừa mà phát triển giá trị truyền thống dân tộc lên tầm cao cao Đúng cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết: “Từ đầu năm 20 kỷ này, người trở thành thân thiện trình gặp gỡ lịch sử dân tộc, thời đại, làm nên nghiệp lớn lao Con Người Hồ Chí Minh Dân tộc dân tộc Việt Nam”[11, tr 10] 2.81 Tư tưởng Hồ Chí Minh giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn Trong đó, giá trị truyền thống tộc cội nguồn tư tưởng lý luận có ảnh hưởng sâu sắc đến người, đời tư tưởng Hồ Chí Minh Người kế thừa, “là kết tinh giá trị tinh thần nhân dân ta suốt bốn nghìn năm lịch sử”[14, tr 287] phát triển giá trị truyền thống lên tầm cao thời đại Vấn đề góp phần khẳng định tính đắn, khoa học, cách mạng tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời thấy cơng lao to lớn Người giữ gìn làm phát triển giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam Đây sở quan trọng để khắc phục nhận thức lệch lạc nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh vũ khí sắc bén để đấu tranh chống lại có hiệu quan điểm sai trái chống phá tư tưởng Hồ Chí Minh lực thù địch nay./ 2.82 KÉT LUÂN 2.83 Tư tưởng Hồ Chí Minh giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn Trong đó, giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam nguồn gốc tư tưởng lý luận quan trọng hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; hành trang Người tìm đường cứu nước; tư tưởng Hồ Chí Minh kế thừa phát triển giá trị truyền thống dân tộc lên tầm cao Đây quy luật, nguyên tắc trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh 2.84 Nhận thức đầy đủ, sâu sắc mối quan hệ sở để khẳng định tính đắn, cách mạng, khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu nghiên cứu, vận dụng, phát triển sáng tạo, bảo vệ có hiệu tư tưởng Hồ Chí Minh giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam tình hình mới./ 2.85 DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO Nguyễn Đức Bình (2000), “Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, 2.86 số 11 Quang Cận (1999), “Thử tìm tiếp định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp 2.87 chí Cộng sản, số 21 Lê Duẩn, Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập, tự do, chủ nghĩa xã hội, tiến 2.88 lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1970 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà 2.89 Nội, 2007 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ VII, Nxb 2.90 Sự thật, Hà Nội, 1991 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ IX, Nxb 2.91 Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Nghị Đại hội tồn quốc lần thứ X, Nxb 2.92 Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ XI, Nxb 2.93 Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Phạm Văn Đồng (2000), “Chủ tịch Hồ Chí Minh, hình ảnh dân tộc, tinh hoa 2.94 thời đại”, Tạp chí Cộng sản, số 10 10.Phạm Văn Đồng, Hồ Chí Minh, khứ, tương lai, tập 1, Nxb Sự Thật, 2.95 Hà Nội, 1991 11.Phạm văn Đồng, Hồ Chí Minh, người, dân tộc, thời đại, Nxb Sự 2.96 thật, Hà Nội, 1990 12.Phạm Văn Đồng, Hồ Chí Minh người Việt Nam đường dân giàu 2.97 nước mạnh, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1993 13.Phạm Văn Đồng, Hồ Chủ tịch, tinh hoa dân tộc, lương tâm thời đại, Nxb 2.98 Sự thật, Hà Nội, 1976 14.Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa 2.99 học xã hội, Hà Nội, 1980 15.GS Trần Văn Giàu, hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị 2.100.quốc gia, Hà Nội, 1997 16.Hà Huy Giáp, Bác Hồ người Việt Nam đẹp nhất, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1977 17.Võ Nguyên Giáp, Tư tưởng Hồ Chí Minh - Quá trình hình thành phát 2.101.triển, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1993 18.Võ Nguyên Giáp, Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt 2.102.Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 19.Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học 2.103 Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 20.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam 2.104.(Tập giảng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 21.GS Đinh Xuân Lâm PGS, TS Bùi Đình Phong, Văn hóa triết lý phát triển 2.105.văn hóa tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 22.Hoa Levan, Nền tảng văn hóa dân tộc tư tưởng cách mạng Hồ Chí Minh, 2.106.Nxb Hà Nội, 2005 23.Nguyễn Bá Linh (1994), “Đối tượng phương pháp nghiên cứu, học tập tư tưởng 2.107 Hồ Chí Minh”, Tư tưởng Hồ Chí Minh số vấn đề lý luận thực tiễn, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1994 24.Hồ Chí Minh (1921), “Bản truyền đơn tiếng Việt Ban nghiên cứu thuộc 2.108 địa Đảng Cộng sản Pháp”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 25.Hồ Chí Minh (1921), “Đơng Dương”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 1, Nxb Chính 2.109.trị quốc gia, Hà Nội, 2002 26.Hồ Chí Minh (1923), “Thư gửi bạn hoạt động Pháp”, Hồ Chí Minh, 2.110 Tồn tập, tập 1, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 27.Hồ Chí Minh (1924), “Đồn kết giai cấp”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 1, Nxb 2.111 Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 28.Hồ Chí Minh (1924), “Báo cáo Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ”, Hồ Chí Minh, 2.112 Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 29.Hồ Chí Minh (1925), “Bản án chế độ thực dân Pháp”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 2, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 30.Hồ Chí Minh (1927), “Đường cách mệnh”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 2, Nxb 2.113 Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 31.Hồ Chí Minh (1941), “Lịch sử nước ta”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 3, Nxb, 2.114 Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 32.Hồ Chí Minh (1942), “Nên học sử ta”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 3, Nxb Chính 2.115 trị quốc gia, Hà Nội, 2002 33.Hồ Chí Minh (1948), “6 điều khơng nên điều nên làm”, Hồ Chí Minh, Tồn 2.116 tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tập 34.Hồ Chí Minh (1950), “Gửi họ Nguyễn Sinh”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb, 2.117 Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 35.Hồ Chí Minh (1951), “Báo cáo trị Đại hội Đại biểu tồn quốc lần II 2.118 Đảng”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 36.Hồ Chí Minh (1955), “Chủ nghĩa Lênin cơng giải phóng dân tộc bị áp 2.119 bức”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 37.Hồ Chí Minh (1957), “Cách mạng tháng Mười nghiệp giải phóng dân 2.120 tộc phương Đơng”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 38.Hồ Chí Minh (1958), “Bài nói Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai”, Hồ Chí 2.121.Minh, Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 39.Hồ Chí Minh (1960), “Con đường dẫn tơi đến Lênin”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 2.122.10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 40.Hồ Chí Minh (1961), “Bài nói chuyện Đại hội Đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt 2.123 Nam lần thứ I”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 41.Hồ Chí Minh (1966), “Khơng q độc lập, tự do”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, 2.124 tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 42.Hồ Chí Minh (1967), “Thư gửi luật sư Nguyễn Hữu Thọ Mặt trận dân tộc 2.125 giải phóng Miên Nam cơng bố Cương lĩnh trị’ , Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 43.Hồ Chí Minh (1968), “Ý kiến vê việc làm xuất loại sách”, Hồ Chí Minh , 2.126 Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 44.Hồ Chí Minh (1969), “Di Chúc Chu tịch Hồ Chí Minh”, Hồ Chí Minh, Tồn 2.127 tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 45.Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 1998 46.Trần Dân Tiên, Những mẫu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Trẻ, 2.128 2007 2.129 47.Song Thành, Một số vấn đề phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 2.130 48.GS Trần Xuân Trường, Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Hội, 1995 ... triển tư tưởng Hồ Chí Minh Trong đó, nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam với tư tưởng Hồ Chí Minh sở quan trọng để thấy tác động giá trị truyền thống dân tộc ta... cảnh ấy, giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam Hồ Chí Minh kế thừa phát triển lên tầm cao nào? 2.2 Hồ Chí Minh kế thừa phát triển giá trị truyền thống dân tộc lên tầm cao 2.52 2.2.1 Hồ Chí Minh ln... Nam? ??[11, tr 10] 2.81 Tư tưởng Hồ Chí Minh giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn Trong đó, giá trị truyền thống tộc cội nguồn tư tưởng lý luận có ảnh

Ngày đăng: 16/01/2022, 08:23

Mục lục

    1.3. Anh hưởng của truyền thống lạc quan, yêu đời của dân tộc Việt Nam đối với sự hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

    2.1. Điều kiện lịch sử - xã hội Việt Nam và thế giới

    2.2. Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống dân tộc lên một tầm cao mới

    2.85. DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan