đoàn kết
của dân tộc ta. Người khẳng định đồn kết là quy luật sống cịn đối với dân tộc: “Sử ta
dạy ta rằng: lúc nào dân ta đồn kết mn người như một thì nước ta độc lập, tư do, trái lại, lúc nào dân ta khơng đồn kết thì bị nước ngồi xâm lấn”[42, tr. 217]. Theo Hồ Chí Minh, đồn kết là sức mạnh vơ địch, là cơ sở nền tảng, là điều kiện tất yếu đưa
sự nghiệp kháng chiến đi đến thắng lợi, kiến quốc đến thành cơng. Người cho rằng, đồn kết mới có lực lượng tiến hành cách mạng, theo đó đồn kết càng chặt chẽ thì sức
mạnh càng cao, đồn kết càng rộng rãi thì thắng lợi càng vĩ đại. Từ nhận thức giá trị truyền thống đồn kết nên Bác ln đặc biệt quan tâm đến vấn đề đồn kết, coi đó là chiến lược lâu dài của cách mạng Việt Nam và là cội nguồn sức mạnh chiến thắng mọi
kẻ thù xâm lược. Bác khẳng định: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đồn kết. Thành cơng, thành cơng, đại thành công”[40, tr. 350]. Trong kháng chiến chống Pháp, Người chỉ rõ: Sự đồng tâm của đồng bào ta đúc thành một bức tường đồng xung quanh tổ quốc,dù địch hung tàn, xảo quyệt đến mức nào, đụng đầu nhằm bức tường đó, chúng cũng
phải thất bại. Đến thời kỳ chống đế quốc Mỹ xâm lược, Người tiếp tục khẳng định: “Đồn kết là sức mạnh vơ địch của chúng ta.. .Dù giặc Mỹ hung ác đến đâu, sức mạnh
đoàn kết vĩ đại của chúng ta sẽ đánh thắng chúng”[42, tr. 287].
2.57. Theo Người, sức mạnh đồn kết khơng chỉ tất thắng trong kháng chiến
mà cịn
tất thắng trong cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Vì thế, Hồ Chí Minh ln chăm lo xây dựng khối đồn kết tồn dân để phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục. Người kêu gọi: “Các tầng lớp nhân dân, các đoàn thể, các tôn giáo, các dân tộc, các nhân sỹ tiến bộ, đã đoàn kết phải đoàn kết hơn nữa, cùng nhau đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, làm cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc chúng ta tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc”[40, tr. 348].
2.58. Ngồi ra, Hồ Chí Minh ln xem trọng truyền thống lạc quan, yêu đời;truyền truyền
thống cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo và hiếu học của dân tộc Việt Nam. Người không những là tấm gương sáng về tinh thần lạc quan, yêu đời, cần cù, dũng cảm, thông minh sáng tạo và hiếu học, đồng thời, Người cũng luôn quan tâm giáo dục cho mọi người tiếp thu, lĩnh hội và hiện thực hóa các giá trị truyền thống ấy trong thực
sản kiên cường, một người theo chủ nghĩa quốc tế, đồng thời là một người tượng trưng
cho dân tộc mình - Một dân tộc anh hùng, u hịa bình, có lịng tự hào chính đáng và có tinh thần độc lập tự chủ, một dân tộc khiêm tốn thực sự và hết sức coi trọng những giá trị tinh thần - Một vị lãnh tụ mất mà để lại bản “Di chúc” căn dặn đồng bào phải giữ gìn những giá trị đó. Lời hiệu triệu cuối cùng của Người là một văn kiện có sức mạnh tinh thần và gây xúc động lớn lao”[14, tr. 289].