1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đánh giá khả năng chịu tải kéo nhổ của neo xoắn dùng để gia cường cấu kiện bảo vệ mái kênh

8 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết trình bày giải pháp sử dụng neo xoắn để gia cường cấu kiện bảo vệ mái kênh công trình thủy lợi. Khi sử dụng neo xoắn để neo giữ cấu kiện bảo vệ mái thì có thể thay thế hình thức kết cấu bảo vệ mái kênh truyền thống như bê tông, đá lát và dùng vật liệu hiện đại, có khối lượng nhẹ như polime, composite sơ xợi, màng nhựa Địa kỹ thuật để bảo vệ mái kênh.

BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI KÉO NHỔ CỦA NEO XOẮN DÙNG ĐỂ GIA CƯỜNG CẤU KIỆN BẢO VỆ MÁI KÊNH Nguyễn Mai Chi1, Trịnh Minh Thụ2, Nguyễn Chiến1 Tóm tắt: Bài báo trình bày giải pháp sử dụng neo xoắn để gia cường cấu kiện bảo vệ mái kênh cơng trình thủy lợi Khi sử dụng neo xoắn để neo giữ cấu kiện bảo vệ mái thay hình thức kết cấu bảo vệ mái kênh truyền thống bê tông, đá lát dùng vật liệu đại, có khối lượng nhẹ polime, composite sơ xợi, màng nhựa Địa kỹ thuật để bảo vệ mái kênh Việc đánh giá khả neo giữ neo xoắn dùng gia cường cấu kiện bảo vệ mái phân tích sở lý thuyết, cụ thể tác giả thiết lập biểu thức sức chịu tải kéo nhổ neo xoắn mái nghiêng để ứng dụng trực tiếp neo giữ kết cấu bảo vệ mái kênh hiệu chỉnh kết thí nghiệm trường Cơng thức (1) sở để lựa chọn loại neo, số lượng neo hệ kết cấu mảng kè ứng dụng công nghệ mảng gia cố nhẹ để bảo vệ mái kênh mương thủy lợi Từ khóa: Neo xoắn, khả chịu tải kéo nhổ, mái dốc, bảo vệ mái kênh MỞ ĐẦU * Việc kiên cố hóa kênh mương có hạng mục bảo vệ mái kênh thường dùngbê tông đổ chỗ, bê tông lắp ghép, đá lát Các cấu kiện có trọng lượng lớn, xây dựng lắp ghép bảo vệ mái kênh nơi đất mềm yếu sau thời gian, mái kênh thường bị lún sụt, nứt nẻ bề mặt, nứt vỡ cấu kiện, bong tróc bê tông cấu kiện lắp ghép tách tạo khe hở lớn mỹ quan, cỏ thường mọc khe kẽ nứtdẫn đến không đảm bảo điều kiện kỹ thuật bảo vệ mái kênh điều kiện dẫn nước hệ thống kênh Vì vậy,việc nghiên cứu giải pháp để bảo vệ mái kênh, khắc phục phần tồn kỹ thuật giải pháp bảo vệ mái kênh nêu trên, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật, thi công nhanh tiện lợi, mang lại hiệu lâu dài cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Trên giới áp dụng giải pháp bảo vệ mái dốc mảng nhựa Geomemberane lưới Bộ môn Thủy công, Đại học Thủy lợi Bộ môn Địa kỹ thuật, Đại học Thủy lợi 58 nhựa địa kỹ thuật có dùng neo ấn Platipus để neo giữ, nhiên việc ấn neo vào đất, sau giật ngược lại để gài neo đất khó khăn, phức tạp phải dùng thiết bị giới để kéo Ở Việt Nam đề xuất giải pháp neo xoắn gia cường kết cấu bảo vệ mái đề xuất từ năm 2011 (Hoàng Việt Hùng et al, 2011; Hoàng Việt Hùng, 2013) nghiên cứu thực nghiệm kéo nhổ neo xoắn mái đê biển xoải m=4, công thức sức chịu tải kéo nhổ neo xoắn thiết lập với biên mặt đất nằm ngang Đối với mái kênh cơng trình thủy lợi, phổ biến mái m=1,0; m=1,5 Việc bố trí thêm neo xoắn gia cường cấu kiện bảo vệ mái, nhằm giảm trọng lượng cấu kiện bảo vệ mái kênh thay kết cấu bảo vệ mái kênh loại vật liệu mới, đại, có độ bền cao, trọng lượng nhẹ, thi công nhanh HDPE Geomemberane, compozit phân tích, đề xuất (Nguyễn Mai Chi et al, 2015; Nguyễn Mai Chi et al, 2018) Neo xoắn cọc có cánh xoắn dạng kết cấu liên kết sử dụng xây dựng từ lâu (Nguyễn Bá Kế, 2009; Viện nghiên cứu Nền Cơng trình ngầm, 1975) Kết cấu neo KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ ĐẶC BIỆT (12/2021) giữ có cánh xoắn phổ biến cọc xoắn dùng xử lý móng cơng trình chịu tải trọng kéo nhổ Ưu điểm lớn sử dụng cọc xoắn khả neo giữ lớn, thi công khơng gây rung động tiếng ồn, thi cơng thủ cơng giới, dễ dàng thu hồi cọc xoắn khơng có nhu cầu sử dụng Giải pháp neo xoắn để neo giữ cấu kiện bảo vệ mái kênh theo hướng giảm nhẹ khối lượng cấu kiện, tiếp cận vật liệu đại giải pháp khoa học thực tiễn, đưa mái kênh gia cố bảo vệ gần với mái kênh tự nhiên đảm bảo yêu cầu kỹ thuật mỹ quan Đặc biệt việc cải tiến hình thức neo xoắn để lắp đặt dễ dàng mái nghiêng mà đảm bảo lực neo giữ tốt điểm kỹ thuật ưu việt nghiên cứu ĐẶC ĐIỂM NEO XOẮN VÀ NGUN TẮC TÍNH TỐN 2.1 Hình dạng kích thước neo xoắn Tùy theo điều kiện chịu tải kéo nhổ, điều kiện địa chất nền, mục đích sử dụng neo giữ thiết bị thi cơng mà có hình thức neo xoắn khác Trong thực tế, người ta thường dùng loại thứ có tầng cánh xoắn hay gọi khác neo xoắn, với bước xoắn Lx=0,4D, D đường kính neo xoắn Loại thứ hai neo nhiều tầng cánh xoắn, tầng cánh xoắn cách từ 3D đến 5D, bước xoắn tầng cánh xoắn Lx=0,4D Loại thứ ba neo cọc vít có cánh xoắn gắn đoạn chiều dài cọc (Lx=0,8D-1,2D) Hình dạng neo xoắn khác tính tốn dự báo sức chịu tải kéo nhổ neo khác 2.2 Độ sâu đặt neo xoắn (độ sâu hạ cọc neo xoắn) Khi cọc có lắp thêm cánh xoắn đầu mũi cọc sức chịu tải kéo nhổ cọc neo xoắn tăng lên nhiều, giảm nhiều độ sâu hạ cọc Ví dụ kết tính tốn I-Rơ-Đốp (1968) cho tốn thiết kế dây neo cột tháp truyền hình, với neo xoắn có đường kính m, độ sâu đặt neo xoắn m khả chịu tải kéo nhổ cực hạn 111,4 Tấn, sử dụng cọc bê tơng cốt thép kích thước 0,3 m x 0,3 m yêu cầu chiều dài cọc 24 m đạt sức chịu tải kéo vậy, dùng cọc xoắn, độ sâu hạ cọc cần 1/3 yêu cầu chiều dài cọc thông thường Từ quan điểm kinh tế thi cơng cọc neo xoắn, tính tốn neo xoắn thường phân tích chi tiết độ sâu đặt neo Độ sâu đặt neo thường biểu thị độ sâu tương đối (H/D) H độ sâu kể từ mặt đất đến vị trí neo xoắn D đường kính neo xoắn Các nghiên cứu Trơ-phi-men-cốp (1965), I-Rô-Đốp (1968), Tran Vo Nhiem (1971) neo xoắn coi đặt nông độ sâu đặt neo tương đối (H/D≤6) neo coi đặt sâu (H/D≥8) Các dẫn thiết kế neo xoắn, cọc neo xoắn loại tầng cánh xoắn khuyến cáo không đặt neo xoắn nông (H/D8) 2.3 Cơ chế phá hoại khối đất kéo nhổ neo xoắn đất Khi kéo nhổ neo xoắn đất nền, tùy theo hình thức neo xoắn, độ sâu đặt neo xoắn mà thành hình dạng khối đất phá hoại khác 2.3.1 Với hình thức neo xoắn (một tầng cánh xoắn) đặt nông (H/D≤6) Khi nhổ neo xoắn theo phương vng góc mặt đất nằm ngang, khối đất phá hoại có dạng khối nón cân công bố I-Rô-Đốp (1968), Tran Vo Nhiem (1971), Ghaly et al(1991) Qult r r  H L P'p W    b b cp B Hình Khối đất phá hoại hình dạng nón cân KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ ĐẶC BIỆT (12/2021) 59 Hình Khối đất phá hoại kéo xiên so với phương ngang (H/D6) Hình khối đất phá hoại dạng nón cân, nghiên cứu Ghaly et al (1991) kéo neo xoắn vng góc mặt đất nằm ngang Khi tải trọng kéo neo xiên góc với mặt đất nằm ngang, khối đất phá hoại có dạng nón lệch Các thí nghiệm Tran Vo Nhiem (1971) mơ hình vật liệu đất tương tự cho thấy hình dạng khối nón lệch phá hoại Kế thừa công bố Tran Vo Nhiem (1971) hình dạng khối đất phá hoại kéo nhổ neo xoắn vng góc xiên góc với mặt đất nằm ngang Nguyễn Mai Chi et al (2015) có phân tích hình dạng khối đất phá hoại kéo nhổ neo xoắn mái nghiêng Theo đó, neo đặt nơng (tỷ số H/D≤6), hình dạng khối đất phá hoại kéo nhổ neo mái nghiêng khác hình dạng khối đất phá hoại kéo nhổ neo mặt đất ngang (hình 3), dẫn đến sức chịu tải kéo nhổ neo xoắn mái nghiêng khác sức chịu tải kéo nhổ neo xoắn mặt đất ngang Vì nghiên cứu Tran Vo Nhiem (1971) tiến hành vật liệu tương tự nên nhận định hình dạng khối đất phá hoại Kích thước cụ thể khối nón lệch cần phải đánh giá vật liệu đất thực T T G R  R  R  R  a) Với mặt đất nằm ngang G b) Với mái dốc lớn có góc nghiêng lớn 200 Hình Hình dạng khối đất bị phá hoại kéo neo 2.3.2 Với hình thức neo xoắn (một tầng cánh xoắn) đặt sâu (H/D  8) kéo nhổ neo vng góc xiên góc với mặt Khi neo đặt sâu, Das B.M (1983), I-Rô-Đốp (1968) coi khối đất phá hoại lân cận xoắn có dạng khối cầu đường kính 2D đất ngang (hình 4) Tài liệu “Sổ tay thiết kế móng” (Viện nghiên cứu Nền Cơng trình ngầm,1975) Các thí nghiệm Tran Vo Nhiem (1971) cho kết khối đất phá hoại lân cận 60 neo xoắn có dạng khối cầu khiphương tải trọng giả thiết khối đất phá hoại lân cận neo xoắn có dạng khối cầu đường kính 2D KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ ĐẶC BIỆT (12/2021) a) Lực kéo xoắn thẳng đứng b) Lực kéo xoắn xiên Hình Khối đất phá hoại neo đặt sâu (H/D≥8) 2.3.3 Với hình thức neo xoắn nhiều tầng cánh xoắn neo cọc vít Phần lớn nghiên cứu cơng bố khối đất phá hoại có dạng hình trụ, đường kính D, chiều dài độ sâu hạ cọc neo xoắn (Nguyễn Bá Kế,2009;Viện nghiên cứu Nền Cơng trình ngầm,1975; Braja M.Das et al, 2013) 2.4 Các phương pháp tính tốn khả chịu tải kéo nhổ neo xoắn Về tính tốn khả chịu tải kéo nhổ neo xoắn, có nhiều tác giả đưa phương pháp tính tốn khác nhau, phương pháp khác hình thức cấu tạo neo xoắn mục đích sử dụng neo xoắn, nhìn chung tổng hợp nhóm phương pháp chính: - Phương pháp cắt hình trụ - Phương pháp dựa khả chịu lực kéo xoắn đơn - Phương pháp dựa tương quan mơ men xoắn q trình lắp đặt Về lý thuyết tính tốn neo xoắn, thời điểm có nhiều phương pháp tính tốn công bố cho kết cấu neo xoắn chịu tải trọng nén tải kéo Một số phương pháp coi mặt phá hoại đất toàn mặt tiếp xúc suốt chiều dài nằm đất kết cấu neo xoắn phương pháp thiết kế neo phun vữa (Braja M.Das et al, 2013), phương pháp tính cọc xoắn chịu nhổ (Viện nghiên cứu cơng trình ngầm,1975; Wai-Fah Chen,1975) Một số phương pháp coi mặt phá hoại khối nón cụt độ sâu cắm neo không lớn phương pháp Nguyễn Công Mẫn (1983) tính tốn neo bản, thí nghiệm neo Trơ-phi-men-cốp (1968), thí nghiệm Tran Vo Nhiem (1971) mơ hình đất vật liệu tương tự Từ phân tích phương pháp xác định sức chịu tải kéo nhổ neo nói chung nêu Tất phương pháp có chung nguyên tắc xác định hình dạng mặt tiếp xúc với đất neo xoắn sức kháng cắt huy động đất bao quanh neo Sự đa dạng kết cấu neo xoắn dẫn đến đa dạng hình dạng khối đất bị phá hoại nén kéo THIẾT LẬP BIỂU THỨC XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI KÉO NHỔ CỦA NEO XOẮN TRÊN MÁI NGHIÊNG 3.1 Nguyên tắc chung Kế thừa phân tích, đánh giá phương pháp xây dựng phương trình sức chịu tải kéo nhổ KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ ĐẶC BIỆT (12/2021) 61 62 h hoại phá hoại hồn chỉnh hình thành dạng khối cầu đường kính 2D lân cận neo xoắn Để thiết lập biểu thức sức chịu tải kéo nhổ neo xoắn, loại neo mà tác giả đề xuất, tác giả lựa chọn độ sâu đặt neo xoắn H/D=8 hình dạng khối đất phá hoại khối cầu có đường kính 2D (hình 5) Vì neo xoắn tác giả đề xuất cịn có chiều dài bước xoắn để định hướng lắp đặt neo xoắn cho vuông góc với mái nghiêng, hệ số hiệu chỉnh chiều dài bước xoắn đưa vào biểu thức xác định trị số hiệu chỉnh thực nghiệm trường 3.2.2 Thiết lập biểu thức sức chịu tải kéo nhổ neo xoắn Theo phân tích độ sâu đặt neo hình dạng khối đất phá hoại lân cận neo xoắn, hình mơ tả hình dạng khối đất phá hoại ảnh hưởng chiều dài bước xoắn đến kích thước khối cầu H dạng neo ứng dụng, thấy, phương pháp có chung nguyên tắc xác định hình dạng khối đất phá hoại kéo nhổ neo đánh giá sức kháng cắt đất Trong nghiên cứu này, tác giả lựa chọn phương pháp xác định hình dạng khối đất phá hoại kéo nhổ neo xoắn, từ tính diện tích xung quanh khối phá hoại nhân với cường độ chống cắt đất vị trí đặt neo xoắn có tải trọng kéo nhổ giới hạn neo xoắn 3.2 Thiết lập biểu thức sức chịu tải kéo nhổ neo xoắn mái nghiêng 3.2.1 Lựa chọn độ sâu đặt neo xoắn hình dạng khối đất phá hoại kéo nhổ neo Nghiên cứu Das B.M (1983) xác định độ sâu giới hạn H/D=7,5, thông qua hệ số Fc, cho thấy đặt neo xoắn sâu khả chịu tải kéo nhổ khơng tăng Các dẫn thiết kế Sổ tay thiết kế Nền móng (Viện nghiên cứu cơng trình ngầm, 1975), quy định không đặt neo xoắn nông (H/D8) Kết nghiên cứu I-Rô-Đốp (1968) cho thấy đặt neo độ sâu tương đối H/D=6 neo xoắn chưa phát huy hết hiệu neo giữ, H/D=8 phát huy hết hiệu neo giữ neo xoắn, đặt neo độ sâu lớn không hiệu Vì vậy, để phù hợp với ứng dụng thực tế, phát huy tối đa hiệu làm việc neo xoắn, nghiên cứu chọn độ sâu đặt neo xoắn (H/D=8) để thiết lập biểu thức sức chịu tải kéo nhổ neo xoắn mái nghiêng Với (H/D=8) neo xoắn xem trường hợp neo đặt sâu, kéo nhổ neo xoắn đất bị phá hoại dạng khối cầu lân cận cánh xoắn Nhiều tác giả phân tích khối đất phá hoại lân cận cánh xoắn dẫn thiết kế cọc neo xoắn (Viện nghiên cứu cơng trình ngầm,1975; Braja M.Das et al, 2013) Nghiên cứu (I-RôĐốp,1968; Tran Vo Nhiem, 1971; Hamed Niroumand et al, 2012; Mitsch M.P et al, 1985) phân tích giai đoạn hình thành khối đất phá D 2.D Hình Mơ tả độ sâu đặt neo xoắn hình dạng khối đất phá hoại Công thức xác định sức chịu tải kéo nhổ giới hạn neo xoắn xác định diện tích bề mặt khối cầu phá hoại nhân với cường độ chống cắt đất vị trí đặt neo xoắn Do neo xoắn có bước xoắn Lx=2D hệ số hiệu chỉnh chiều dài bước xoắn đưa vào cơng thức tính, sau xác thực nghiệm Biểu thức xác định sức chịu tải kéo nhổ giới hạn neo xoắn sau: Pgh  4 ( D ) (   i hi )tg   C  (1) KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ ĐẶC BIỆT (12/2021) Trong đó: Pgh : Sức chịu tải kéo nhổ cực hạn neo xoắn (kN)  : Hệ số hiệu chỉnh, phụ thuộc vào chiều dài Lx bước xoắn đề xuất D : Đường kính neo xoắn (m) hi : Chiều cao lớp đất thứ i, tính theo phương thẳng đứng từ điểm giao cắt mái nghiêng kênh mặt nằm ngang đến neo, có xét đến độ dốc mái kênh H h   hi  cos   : góc nghiêng mái dốc kênh  , C : Góc ma sát lực dính đơn vị đất vị trí đặt neo Hệ số hiệu chỉnh chiều dài bước xoắn  xác định từ kết thí nghiệm trường 3.3 Xác định hệ số hiệu chỉnh chiều dài bước xoắn  Các thí nghiệm trường có phân tích thực thí nghiệm với độ sâu đặt neo H/D=8 để xác định lực kéo nhổ giới hạn Pgh neo xoắn, trị số lực kéo nhổ giới hạn Pgh xác định từ giá trị trung bình lần kéo nhổ Hệ số hiệu chỉnh chiều dài bước xoắn  xác định từ kết thí nghiệm kéo nhổ neo trường.Từ công thức (1) rút công thức xác định hệ số hiệu chỉnh chiều dài bước xon nh sau: Pghhc Bờ kênh Neo xoắn hc gh Trị số P  ( h )tg  C  i i (2) đưa vào công thức để xác định hệ h số hiệu chỉnh chiều dài bước xoắn lấy 0,95 Pgh để có trị số sức chịu tải dự báo lý thuyết thiên nhỏ so với giá trị kéo nhổ thực t H D Đáy kênh xxD Hỡnh Các đại lượng công thức (1) Bảng Tổng hợp hệ số hiệu chỉnh   Loại đất kN ( 3) m C  (độ) kN ( 2) m Pghhc (kN ) D (m) H (m) h H cos  (m) Hệ số  Hệ số mái m=1.0, neo NMK8 Á sét dẻo cứng (2A) 17,3 13 19,5 6,22 0,08 0,64 0,905 1,8295 Á sét dẻo mềm (2B) 17,3 11 15,2 4,85 0,08 0,64 0,905 1,8172 Á cát dẻo mềm (3) 18,7 16 12,2 4,42 0,08 0,64 0,905 1,7947 Hệ số mái m=1.0, neo NMK14 Á sét dẻo cứng (2A) Á sét dẻo mềm (2B) 17,3 17,3 13 11 19,5 15,2 20,86 16,83 0,14 0,14 1,12 1,12 1,584 1,584 1,8110 1,8248 Á cát dẻo mềm (3) 18,7 16 12,2 16,37 0,14 1,12 1,584 1,7921 Hệ số mái m=1.5, neo NMK8 Á sét dẻo cứng (2A) 17,3 13 19,5 5,90 0,08 0,64 0,769 1,8027 Á sét dẻo mềm (2B) 17,3 11 15,2 4,59 0,08 0,64 0,769 1,7910 Á cát dẻo mềm (3) 18,7 16 12,2 4,20 0,08 0,64 0,769 1,7884 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ ĐẶC BIỆT (12/2021) 63  Loại đất Á sét dẻo cứng (2A) Á sét dẻo mềm (2B) Á cát dẻo mềm (3) Trị số trung bình ( kN ) m3 C  (độ) ( kN ) m2 Pghhc (kN ) D (m) Hệ số mái m=1.5, neo NMK14 17,3 13 19,5 19,51 0,14 17,3 11 15,2 15,87 0,14 18,7 16 12,2 15,37 0,14 KẾT LUẬN Việc thiết lập biểu thức sức kéo nhổ neo xoắn mái nghiêng dựa lựa chọn hình dạng khối đất phá hoại có dạng khối cầu đường kính 2D neo đặt sâu (H/D8) Từ phân tích lý thuyết thí nghiệm trường, nhóm nghiên cứu thiết lập biểu thức đánh giá sức chịu tải kéo nhổ neo xoắn mái nghiêng dùng biểu thức để tính tốn khả neo giữ neo xoắn cho mảng gia cố vật liệu nhẹ dùng bảo vệ mái kênh Công thức (1) H (m) 1,12 1,12 1,12 h H cos  (m) 1,346 1,346 1,346 Hệ số  1,7846 1,8076 1,7928 1,80 sở để lựa chọn loại neo, số lượng neo hệ kết cấu mảng kè ứng dụng công nghệ kè mảng nhựa để gia cố mái kênh mương thủy lợi Giải pháp sử dụng neo xoắn gồm neo xoắn, dây liên kết để neo giữ mảng gia cố bảo vệ mái kênh Giải pháp nhằm giảm trọng lượng thay loại bảo vệ mái kênh truyền thống bê tông, đá lát…tránh lún sụt, nứt nẻ xây dựng kênh vùng đất mềm yếu Mặt khác kết cấu neo xoắn kết hợp mảng vật liệu nhẹ giúp tăng nhanh tiến độ thi công TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Quý An-Nguyễn Công Mẫn-Nguyễn Văn Quỳ (1976), Cơ học Đất, Nhà xuất GD THCN BSi-BS 8081:1989, Neo đất, Nhà xuất xây dựng-2008, Bản dịch TS Nguyễn Hữu Đẩu Nguyễn Mai Chi, Trịnh Minh Thụ, Nguyễn Chiến (2015)- Đề xuất mở rộng ứng dụng neo xoắn gia cố bảo vệ mái đê biển-Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên Đại học Thủy lợi-2015 Hồng Việt Hùng-Trịnh Minh Thụ-Ngơ Trí Viềng (2011), Nghiên cứu ứng dụng neo gia cố lát mái bảo vệ đê biển, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thuỷ lợi môi trường số 32-2011 Hoàng Việt Hùng (2013) Nghiên cứu giải pháp tăng cường ổn định bảo vệ mái đê biển tràn nước Luận án TS kỹ thuật-Trường Đại học Thủy lợi Nguyễn Bá Kế (2009), Thiết kế thi cơng hố móng sâu, Nhà xuất Xây dựng, Nguyễn Công Mẫn (1983), Xác định sức chống nhổ thẳng đứng giới hạn cọc mở rộng đáy phương pháp phân tích giới hạn, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật số 5+6 năm 1983 Lê Đức Thắng-Bùi Anh Định-Phan Trường Phiệt (1998), Nền Móng, Nhà xuất Giáo dục, 1998 Viện nghiên cứu Nền Cơng trình ngầm, Viện thiết kế móng quốc gia, Viện thiết kế móng (Liên Xơ cũ), Sổ tay thiết kế Nền Móng tập 2, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 1975, Bản dịch tác giả Đinh Xuân Bảng, Vũ Công Ngữ, Lê Đức Thắng N Mai Chi, T Minh Thụ, N Chiến (2018) The plate revetment made from POLIMER or COMPOSITE for protection slope of canal International Symposium on Lowland Technology (ISLT 2018) ISBN: 978-604-82-2483-7 Ghaly A., Hanna A., and Hanna M (1991) Uplift Behavior of Screw anchors in Sand Journal of the Geotechnical Engineering, Division ASCE Pp773-793 64 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ ĐẶC BIỆT (12/2021) Hamed Niroumand, Khairul Anuar Kassim, Amin Ghafooripour, Ramli Nazir, H.S Chuan (2012) Performance of Helical Anchors in Sand Journal of Geotechnical Engineering Vol 17-2012, pp 2683-2702 Mitsch M.P and Clemence S.P (1985) The Uplift Capacity of Helix anchors in Sand Uplift Behavior of Anchor Foundation in Soil ASCE, pp 26-47 Wai-Fah Chen (1975), Limit Analysis and Soil Plasticity –ISBN 0-444-41249-2-Ensevier Scientific Publishing Company Amsterdam М.Д Иродов (1968), Применение винтовых свай в строительстве, Издательство Литературы по строительству-Москва Ю.Г Трофименков, канд техн наук; Л.Г Мариупольский, инж (1965), Винтовые сваи в качестве фундаментов мачт и башен, Доклады к международному конгрессу по механике грунтов и фундаментостроению-Москва Tran Vo Nhiem (1971), Première thèse: “Force portante limite des fondations superficielles et résistance maximale l’arrachement des ancrages’ Braja M.Das, Sanjay Kumar Shukla (2013) Earth anchors (second Edition) J.Ross Publishing,Inc ISBN 978-1-60427-077-8 Abstract: ASSESSMENT OF PULLED-OUT BEARING CAPACITY OF SCREW ANCHOR FOR THE USE OF CANAL SLOPE PROTECTION The paper analyses a new solution for using screw anchor to strengthen the revetment of canal slope The use of screw anchor to reinforce a light material plate as a polime, composite or geomemberane for slope protection wich can be replaced traditional material for canal slope protection such as riprap stone, concrete plate The equation of pulled-out bearing capacity of screw anchor on the slope surface was established Base on the results of field test and statistical analysises, the correction factor was given The equation (1) is used to select dimensions, number of screw anchors and structural of light meterial revetment using for canal slope protection Keywords: Screw anchor, pulled-out bearing capacity, slope surface, slope protection Ngày nhận bài: 30/9/2021 Ngày chấp nhận đăng: 27/10/2021 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ ĐẶC BIỆT (12/2021) 65 ... phá hoại kéo nhổ neo mái nghiêng khác hình dạng khối đất phá hoại kéo nhổ neo mặt đất ngang (hình 3), dẫn đến sức chịu tải kéo nhổ neo xoắn mái nghiêng khác sức chịu tải kéo nhổ neo xoắn mặt... việc neo xoắn, nghiên cứu chọn độ sâu đặt neo xoắn (H/D=8) để thiết lập biểu thức sức chịu tải kéo nhổ neo xoắn mái nghiêng Với (H/D=8) neo xoắn xem trường hợp neo đặt sâu, kéo nhổ neo xoắn đất... kế neo xoắn, cọc neo xoắn loại tầng cánh xoắn khuyến cáo không đặt neo xoắn nông (H/D8) 2.3 Cơ chế phá hoại khối đất kéo nhổ neo xoắn đất Khi kéo nhổ neo xoắn

Ngày đăng: 15/01/2022, 11:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN