1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài tập VI MO chuyên đề 2

17 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 744,38 KB
File đính kèm Bài tập vi mô cđ 2.rar (681 KB)

Nội dung

Bài tập Vi Mo chuyên đề 2 có giải Lý thuyết hãng: SX xác định CHI PHÍ; có bài tập tình huống liên hệ thực tế nghiên cứu sau đại họcCông ty W.K Lewis vừa ký được một hợp đồng xây dựng một tuyến đường trong vùng đất cát ven biển. Vì là vùng đất cát nên cần phải có một khối lượng đá rất lớn để làm nền đường. Trong vấn đề vận chuyển đất đá, giám đốc công trường xây dựng là ông John Arlington phải quyết định chọn lựa một trong hai giải pháp: Sử dụng những phương tiện vận tải của công ty hoặc giao cho công ty vận tải CLT đấu thầu.

BÀI TẬP CĐ Lý thuyết hãng: SX & xác định CHI PHÍ Dạng (Hiệu suất qui mơ) Bµi 1: Giả sử hàm sản xuất có dạng f(x 1, x2, x3) = Ax1a x2b x3c ; (A > 0) a) Tìm điều kiện cho tổng số mũ để hàm sản xuất trờn cú hiệu suất tăng, gim hay khơng đổi theo quy m« b) Áp dụng: Các hàm sản xuất sau thể hiệu suất tăng, giảm, hay khơng đổi theo quy mơ • f(x1, x2, x3) = 0,5x10,5 x20,5 x30,5 • f(x1, x2, x3) = 0,3x10,3 x20,3 x30,3 • f(x1, x2, x3) = 1,0x10,2 x20,3 x30,5 Lêi gi¶i a Giả sử doanh nghiệp tăng tất đầu vào lên t lần, sản lượng (đầu ra) tương ứng là: f(tx1,tx2,tx3) = A(x1t)a(x2t)b(x3t)c = Ax1a x2b x3c ta + b + c = ta + b + c f (x1, x2, x3) Víi a + b + c >1 f(tx1, tx2, tx3) > tf (x 1, x2, x3) chứng tỏ hàm sản xuất thể hiệu suất tăng theo quy mô Với a + b + c < f(tx1, tx2, tx3) < f (x1, x2, x3) chứng tỏ hàm sản xuất thể hiệu suất gim theo quy mô Víi a +b + c = th× f(tx 1, tx2, tx3) = tf(x 1, x2, x3) chøng tá r»ng hàm sản xuất thể hiệu suất khụng i theo quy mô b T-ơng tự câu a ã f(x1, x2, x3) = 0,5x10,5 x20,5 x30,5 - hiệu suất tăng theo quy mô ã f(x1, x2, x3) = 0,3x10,3 x20,3 x30,3 - hiệu suất gim theo quy mô ã f(x1, x2, x3) = 1,0x10,2 x20,3 x30,5 - hiƯu st khơng i theo quy mô ã Dng (ng ng sn lng v ng ng chi phớ) Bài 2: Cho hình vẽ với điểm lựa chọn tối -u đầu vào lµ B BiÕt r»ng chi phÝ cđa h·ng nµy lµ C = 96 dùng để chi tiêu cho đầu vào K L a Xác định giá đầu vào K L b HÃng sử dụng đơn vị đầu vào L c Xác định tỷ lệ thay kỹ thuật cận biên đầu vào K L ti B d Nếu lựa chọn đầu vào điểm A hÃng có đạt đ-ợc sản l-ợng tối đa không? Tại sao? K A B Đ-ờng đồng l-ợng Đ-ờng đồng phí L Lời giải a Đ-ờng đồng chi phí có dạng: r K + w L = C K = C / r - (w/r).L Sử dụng điểm chỈn cho L = hc K = ta cã w =16 vµ r =12 b Thay K = vào ph-ơng trình đ-ờng đồng chi phí: 16 L + 12 = 96, nªn L =3 c MRTS = - ∆K/ ∆L = MPL/MPK = r/w =16/12 = 4/3 d Tại điểm A hÃng tối đa hoá sản l-ợng (đầu ra) MRTS w/r (đây tương ứng với “giải pháp góc”_khi có đầu vào cụ thể L không sử dụng) Do điều kiện lựa chọn tối ưu đầu vào K L là: MRTS = MPL/MPK = w/r • Dạng (Lựa chọn kết hợp đầu vào tối ưu) Bµi 3: Một xí nghiệp cần yếu tố K L để sản xuất sản phẩm X Biết người sản xuất chi khoản tiền C = 15.000 để mua K L với giá tương ứng r = 600 w = 300 Hàm sản xuất cho bởi: Q = K (L - 2); L > a Xác định hàm suất cận biên (MP) yếu tố K L Tính tỷ lệ thay kỹ thuật cận biên_MRTS K L b Tìm kết hợp yếu tố sản xuất (đầu vào) tối ưu sản lượng tối đa đạt c Nếu xí nghiệp muốn sản xuất 900 đơn vị, tìm kết hợp yếu tố sản xuất (đầu vào) tối ưu với chi phí sản xuất tối thiểu d Vẽ đồ thị minh họa kt qu Lời giải a Hàm suất cn biên yếu tố sản xuất K L: MPL = dQ/ dL = 2K MPK = dQ/ dK = 2L - Tû lƯ thay thÕ kü tht cËn biªn MRTS = MPL/ MPK = K/(L-2) b Kết hợp yếu tố sản xuất (đầu vào) tèi -u ph¶i tho¶ m·n ®iỊu kiƯn MPK/ PK = MPL /PL (1) rK+wL=C (2) Thế trị số vào ta cú: (1) => (2L- 4)/ 600 = 2K/ 300 => 2L - = 4K (1') (2) => 600 K + 300 L = 15.000 => L = 50 - 2K (2') ThÕ (2') vµo (1' ) ta cã: (50 - 2K) - = 4K hay 8K = 96 => K = 12 vµ L = 26 Kết hợp yếu tố sản xuất (đầu vào) tèi -u lµ K = 12 L = 26 Sản l-ợng tối đa: Q = 576 c/ Để sản xuất Q = 900 đơn vị, hàm sản xuất thoả mÃn: K (L - 2) = 900 Tõ ®iỊu kiƯn (1'): L - = K => L = K + (1") Thế (1") vào hàm sản xuất : 2K (2K + - 2) = 900 => K = 15 vµ L = 32 Víi chi phÝ tèi thiĨu lµ: Cmin = 18.500 d/ Vẽ đường đồng lượng, đồng phí, điểm lựa chọn tối ưu K Cmin =18500 25 Cmin =15000 * C K = 15 K = 12 B Đ-ờng đồng l-ợng Q = 900 Đ-ờng đồng l-ợng Q =576 L = 26 * L = 32 50 L Dạng 4: Đường mở rộng Bµi 4: Mét h·ng sản xuất sản phẩm Q với công nghệ đ-ợc biểu thị hàm sản xuất Coob- Douglas có dạng tổng quát sau: Q = f(K,L)= 10L1/2K1/2 K vốn hay t- bản, L lao động Giả sử giá đơn vị đầu vào Lao động w giá đơn vị đầu vào T- r a Hóy thiết lập toán cùc tiĨu chi phÝ cực đại sản lượng cđa hÃng; Tìm hàm cầu vốn lao động b Xây dựng hàm tổng chi phí; chi phí trung bình dài hạn chi phí cận biên dài hạn cđa h·ng? c ¸p dơng víi C = rK + wL, giá đầu vào w= 100$/ tuần, r = 200$/ tuần, sản phẩm Q (sản l-ợng/ tuần) Số lao động t- cc i sn lng h·ng chi phí C = 18 000 C = 36 000 bao nhiêu? d Viết ph-ơng trình đ-ờng mở rộng (expansion path) Lời giải a Bài toán cực tiểu chi phí hÃng Min (rK + wL) Với ràng buộc: 10K1/ L1/ = Q Bài toán cc i sn lng hÃng Max Q = f(K,L) = 10L1/2K1/2 Với ràng buộc: C = rK + wL; b §Ĩ tèi thiĨu hãa chi phÝ hay cực đại sản lượng, h·ng ph¶i lựa chän sè l-ợng lao động t- sử dụng cho: r = MPL MPK Từ hàm sản xuất, ta tìm đ-ợc: MPL = 5L 1/2 K1/2 MPK = 5L 1/2 K -1/2 Do ®ã: K* = 0,1Q w1/2 r -1/2, L* = 0,1Q w -1/2 r1/2 Lưu ý giải tốn phương pháp nhân tử Largrange xác định c¸c hàm cầu vốn lao động ( dc õm) c) Thay L*, K* vµo C ta cã hàm tổng chi phí : C(w,v,Q) = 0,2Q w 1/2 r1/2 Dễ thấy hàm sản xuất biểu thị hiệu suất không đổi quy mô, ®ã LAC = LMC = 0,2.r 1/2 w1/2 d Áp dông số : Với C = 18 000 , Q = 900; K *= 45 ; L *= 90 ; Với C = 36 000 , Q = 1800; K *= 90 ; L *= 180 ; d) Đ-ờng mở rộng (còn gọi đ-ờng phát triển; đ-ờng tỉ lệ tối -u đ-ờng chi phí tối thiểu) tập hợp điểm biểu thị kt hợp tối -u đầu vµo K vµ L chi phÝ cho yÕu tố thay đổi nh-ng mức giá yếu tố không đổi Phng trỡnh ca -ờng mở rộng(expansion path)_khi chi phí thay đổi từ $18000 đến $36000 , giá đầu vào không đổi, đường thẳng có dạng K = L/2 Hàm số xác định tỷ lệ tối ưu vÒ số lượng K L K Cmin =36000 180 Đường mở rộng 90 C2 Cmin =18000 C1 Đ-ờng đồng l-ợng Q = 900 Đ-ờng đồng phí Q =576 90 180 360 L Dạng 5: (Kết hợp đầu vào tối ưu tối đa húa li nhun) Hàm sản xuất mt hÃng l Q = 50.L0,5.K0,5,trong Q, K L t-ơng ứng sản l-ợng, l-ợng vốn lao động đ-ợc sử dụng sản xuất Giả sử K =100 đơn vị, w= 50$, r = 30$ thị tr-ờng đầu hÃng cạnh tranh hoàn hảo vi P = 2$ a HÃy xác định mức lao động mà hÃng định thuê để tối đa hoá lợi nhuận b Mức lợi nhuận tối đa bao nhiêu? c Điều xảy giá hàng hoá thị tr-ờng đầu tăng thêm 1$? d L-ợng lao động mà hÃng thuê mua có tăng lên hay không hÃng định tăng l-ợng vốn K quỏ trình sản xuất từ 100 đơn vị lên 150 đơn vị? Lời giải a Thay K =100 vào hàm sản xuất, ú Q = 500.L0,5 Từ hàm sản xuất này, ta xác định sản phẩm vật cận biên ®-êng cÇu lao ®éng cđa h·ng MPPL = dQ =250.L-0,5 dL (DL) = MRPL = MPPL.MR = MPPL.P = 500.L -0,5 Để tối đa hoá lợi nhuận hÃng thuê lao động MRP L = w = 50, l-ơng lao động đ-ợc thuê lµ L = 100 b.Víi kết hợp đầu vào tối u L = 100, K =100 lợi nhuận lớn mà hÃng đạt đ-ợc là: max = 50.(100) + 30 (100) - 50 (100)0,5 (100)0,5 = 2.000 c Nếu giá thị tr-ờng đầu tăng thêm 1$, tức giá hàng hoá 3$, MRPL = 750.L-0,5 = w = 50 Tính tương tự cõu a, l-ợng lao động tối -u l L = 225, lỵi nhn πmax = 8250 d Khi l-ỵng vèn đ-ợc sử dụng tăng lên l-ợng lao động đ-ợc thuê phải giảm xuống để đảm bảo sản phẩm doanh thu cận biên cuả lao động cân với mức giá hàng hoá cạnh tranh Dng 6: (Quan h đường chi phí) Bµi 5: Cho hµm tỉng chi phí (trong C0- t-ợng tr-ng cho chi phí cố định) TC = C0 + a Q3 - b Q2 + cQ a Viết ph-ơng trình biểu diễn tổng chi phí bình quân (ATC) b Viết ph-ơng trình biểu diễn chi phí biến đổi bình quân (AVC) c Viết ph-ơng trình biểu diễn chi phí cố định bình quân (AFC) d Mức sản l-ợng đạt đ-ợc chi phí biến đổi bình quân tối thiểu bao nhiêu? e Từ (AVC) hÃy suy ph-ơng trình biểu diễn chi phí cận biên (MC) f mức sản l-ợng chi phí biến đổi bình quân chi phí cận biên g Chứng minh đ-ờng MC cắt đ-ờng ATC điểm cực tiểu ATC Lời giải Từ hàm tỉng chi phÝ ®· cho: TC = C0 + a Q3 - b Q2 + cQ a ATC = TC / Q = C0/Q + a Q2 - b Q + c (dạng chữ U) b AVC = VC / Q = (a Q3 - b Q2 + cQ) / Q = a Q2 - b Q + c (dạng chữ U) c AFC = FC/ Q = C0/Q (dạng hyper bole: AFC giảm Q tăng) d AVCmin (AVC)'Q = (a Q2 - b Q + c)'Q = aQ - b mức sản l-ợng Q = b/a (dễ dàng kiểm tra đ-ợc điều kiện cực trị) e Để suy đ-ợc chi phí cận biên (MC) từ (AVC) ta cã chi phÝ biÕn ®ỉi: VC = Q * AVC = (a Q2 - b Q + c) Q = a Q3 - b Q2 + cQ VËy: (MC) = (TC)'Q = (VC)'Q = 3a Q2 - 2bQ + c (dạng chữ U) f Chi phÝ biÕn ®ỉi bình quân chi phí cận biên mức sản l-ợng AVCmin hay Q = b/ a g Tại điểm đáy ATC (ATC)'Q = = - C0/Q2 + 2a Q- b Ta cã thÓ biÕn ®ỉi t-¬ng ®-¬ng nh- sau: = [ - C0/Q2 - a Q + b - c/Q ] + [ 3a Q - 2b + c/Q] = -1/ Q [(C0/Q + a Q2 – b Q + c) – (3a Q2 - 2bQ + c)] = -1/ Q (ATC - MC) = Hay ATC = MC Tình ỨNG DỤNG: Cơng dụng loại chi phí việc lựa chọn cách thức kết hợp máy móc, thiết b (Ngun: 28 tình kinh tế vi mô (Bản dịch Tr-ờng đại học kinh tế T.P Hồ Chí Minh, tõ cuèn Microeconnommie, exercies et corrges cña Franccois Leroux,1990), trang 101) Công ty W.K Lewis vừa ký hợp đồng xây dựng tuyến đường vùng đất cát ven biển Vì vùng đất cát nên cần phải có khối lượng đá lớn để làm đường Trong vấn đề vận chuyển đất đá, giám đốc công trường xây dựng ông John Arlington phải định chọn lựa hai giải pháp: Sử dụng phương tiện vận tải công ty giao cho cơng ty vận tải CLT đấu thầu Ơng John Arlington biết giá vận chuyển công ty CLT 0,175 đơla tính cho mét khối Giá bao gồm tồn chi phí vận chuyển (đặc biệt việc bốc hàng lên xe cam-nhông công ty CLT đảm nhiệm) Ông John Arlington biết ông ta sử dụng xe ben công ty W.K Lewis, thực tế công ty, ông ta bắt buộc phải dùng 10 xe ben cỡ cho công trường hay nói cách khác tính tốn kế hoạch vận chuyển với 10 xe ben loại 20m3, 10 loại 30m3, 10 loại 40m3 Việc bốc đá lên xe cam-nhông nhờ máy xúc, cơng ty W.K Lewis lại khơng có loại máy Công trường phải thuê máy tuần 2500 đola Căn vào kinh nghiệm có cơng trường tương tự mà lãnh đạo, ông John Arlington xác định tương quan số máy xúc số chuyến xe cam nhông (trong tuần) sau: Nếu sử dụng 10 xe ben loại 20m3 Số máy xúc: Số chuyến đi: 360 500 600 670 720 750 Nếu sử dụng 10 xe ben loại 30m3 Số máy xúc: Số chuyến đi: 410 500 580 630 670 690 Nếu sử dụng loại xe ben 40m3 Số máy xúc: Số chuyến đi: 350 440 510 560 590 610 Dĩ nhiên xe lớn chở nhiều hơn, việc chất hàng lên xe lâu khó điều khiển điều kiện đường xá vùng đất cát Ơng John Arlington ước lượng chi phí sử dụng xe ben loại 20m3 tuần 1400 đơla, cịn loại xe 30m3 40m3 2000 đơla 2400 đơla Chi phí bao gồm tất loại chi phí ẩn, kể tiền khấu hao A PHÂN TÍCH NGẮN HẠN: Câu hỏi a Anh (chị) vẽ đường biểu diễn tổng chi phí b Vẽ đường biểu diễn chi phí trung bình Trường hợp 1: giả định biến số “máy móc” chia Trường hợp 2: biến số thay đổi theo đơn vị, theo bảng cho c Hãy tính suất cận biên máy xúc (vẫn trường hợp loại xe ben 30 m3 sử dụng) d Theo diễn tiến suất cận biên máy xúc, dự đốn xu hướng biến động chi phí cận biên 1mét khối vận chuyển? e Hãy tính biểu diễn đồ thị chi phí cận biên mét khối vận chuyển f Trong phân tích kinh tế, chi phí cận biên có ích lợi gì? (liên hệ với trường hợp tình để giải thích) B PHÂN TÍCH DÀI HẠN Câu hỏi a Trên đồ thị mới, vẽ đường biểu diễn chi phí trung bình tương ứng với loại xe ben (bằng cách giả định biến đổi liên tục biến số “máy xúc”) b Ở có giảm phí quy mơ (économies d’échelle) hay tính kinh tế qui mơ phản giảm phí quy mơ (déséconomies d’échelle) hay tính phi kinh tế qui mơ khơng? Nếu có nguồn gốc đâu? c Hãy xác định từ khối lượng nào, ông John Arlington sử dụng loại xe ben 30m3 có lợi? Cịn loại xe 40m3 kể từ khối lượng việc sử dụng có lợi? d Giả sử ơng Arlington có quyền chọn lựa khối lượng ơng cố gắng vận chuyển tính cho tuần? e Dựa vào tính tốn đây, anh (chị) xác định khối lượng vận chuyển nào, công ty W.K.Lewis công ty CLT đấu thầu có lợi tự làm? Gợi ý trả lời cho tình A PHÂN TÍCH NGẮN HẠN Trong phân tích ngắn hạn: đối tượng câu hỏi đầu tình này, giả định có yếu tố thay đổi, yếu tố khác yếu tố khác không đổi Giả định thường đặt để nghiên cứu chi phí quy mô sản xuất không đổi sở Trong tình này, mà loại xe cam-nhơng chọn yếu tố biến đổi số máy xúc thuê Giả sử Ông John Arlington lựa chọn sử dụng xe ben loại 30m3 a Tổng chi phí việc vận chuyển vật liệu gồm phần: - Chi phí 10 xe ben loại 30m3, coi chi phí cố định (2000$ x 10) - Tiên thuê máy xúc coi loại chi phí biến đổi Hình 1: Các trị số nối tiếp tổng chi phí cho bảng Tổng chi phí biểu thị đồ thị “bậc thang”, nấc thang đường biểu diễn tổng chi phí tương ứng với số tiền thuê thêm máy xúc Chúng ta lưu ý điểm A, B, C, D, E, F, máy xúc sử dụng hết lực b Giả sử biến số “máy xúc” khơng chia nhỏ (tức thay đổi theo đơn vị, người ta thuê phân số máy xúc được) giới hạn mà máy xúc sử dụng hết lực, tổng chi phí khơng đổi Nếu tổng chi phí khơng đổi dẫn đến kết chi phí trung bình liên tục giảm dần giới hạn mà máy xúc sử dụng hết lực Do đó, đường biểu diễn chi phí trung bình bao gồm loạt phân đoạn đường hyperbole, gián đoạn gia tăng đột ngột tổng chi phí lần thuê thêm 1máy xúc Bảng1:TỔNG CHI PHÍ VÀ CHI PHÍ TRUNG BÌNH XE CAM – NHƠNG BEN LOẠI 20 m3 N V Q TC ACm 360 72.000 16.500 0,299 500 100.000 19.000 0,190 600 120.000 21.500 0,179 670 134.000 24.000 0,179 720 144.000 26.560 0,184 750 154.000 29.000 0,193 XE CAM – NHÔNG BEN LOẠI 30m3 N V 410 500 580 630 670 690 Q 123.000 150.000 174.000 189.000 201.000 207.000 TC 25.000 27.500 30.000 32.000 35.000 37.500 ACm 0,203 0,183 0,172 0,172 0,174 1,881 XE CAM – NHÔNG BEN LOẠI 40m3 N V Q TC ACm 350 140.000 29.000 0,207 440 176.000 31.500 0,179 510 204.000 34.000 0,167 560 224.000 36.500 0,163 590 236.000 39.000 0,165 610 244.000 41.500 0,170 (N) số máy xúc; (V) số chuyến xe tối đa; (Q) khối lượng vận chuyển; (TC) tổng chi phí; (ACm) chi phí trung bình giới hạn mà máy xúc sử dụng hết lực Chẳng hạn: để vận chuyển 123.000 m3 với xe cam-nhông ben loại 30m3, cần máy xúc đủ (như chúng sử dụng hết lực) Nếu muốn vận chuyển thêm thơi cần phải th thêm máy xúc thứ 3, điều lập tực làm tăng chi phí vận chuyển trung bình Chẳng hạn, để vận chuyển 123.000m3, chi phí trung bình 25.000/123.000 tức 0,203 đơla mét khối Bây khối lượng vận chuyển tăng thêm 1m3 (tức 123.001 m3), phải thuê thêm máy xúc nên tổng chi phí 27.500, chi phí trung bình tính cho m3 là: 27.500/123.001 = 0,224 đơla Nếu nối tồn điểm thấp đường biểu diễn chi phí trung bình theo hình “răng cưa” lại, ta có đường chi phí trung bình theo dạng truyền thống Đó dạng đường chi phí trung bình giả định yếu tố biến đổi máy xúc hồn tồn chia (tức thay thuê máy xúc người ta thuê phần nhỏ máy xúc) Hình 2: c Năng suất cận biên máy xúc khối lượng đất đá vận chuyển nhiều thuê thêm máy xúc Bảng 2: Máy xúc thứ ba Máy xúc thứ tư Máy xúc thứ năm Máy xúc thứ sáu Máy xúc thứ bảy NĂNG SUẤT CẬN BIÊN 27.000 m3 24.000 m3 15.000 m3 12.000 m3 6.000 m3 Ta thấy suất cận biên giảm dần Điều giải thích kiện việc tăng thêm số máy xúc làm tăng xác suất vài máy số không sử dụng cách liên tục Người ta chất hàng nhanh giá phải trả cho điều thời gian chết dài số xe cam-nhơng cố định d Chi phí cận biên ngắn hạn (SMC hay MC) tỷ lệ nghịch với suất cận biên yếu tố biến đổi, ta viết: MC = PL/ MPL Trong trường hợp yếu tố biến đổi “yếu tố máy xúc” có giá PL cố định (2500) suất cận biên giảm dần, chi phí cận biên tăng dần e Vì biến số máy xúc thay đổi theo đơn vị, nên nói cách chặt chẽ chi phí cận biên khối lượng khác khối lượng ứng với giới hạn mà máy xúc sử dụng hết lực Còn khối lượng ứng với giới hạn mà máy xúc sử dụng hết lực MC = 2500 đơla Tuy nhiên giới hạn mà máy xúc sử dụng hết lực, người ta dùng khái niệm chi phí cận biên “trung bình” Nó ngang với tỷ lệ mức tăng tổng chi phí mức tăng khối lượng vận chuyển (∆𝐶𝑇/∆𝑄), người ta chuyển từ giai đoạn sử dụng hết lực máy xúc đến giai đoạn Do tính chi phí cận biên “trung bình”để chuyển từ giai đoạn sử dụng máy xúc đến giai đoạn sử dụng máy xúc là: MC = ∆𝐶𝑇/∆𝑄= 2500 / 2700 = 0,093 Kết có nghĩa là: để tăng từ 123.000m3 lên 150.000 m3 chi phí tăng thêm 2500 đơla, 0,093 đơla tính cho 1m3 tăng thêm Bảng sau cho vị trí số chi phí cận biên trung bình Bảng 3: CHI PHÍ CẬN BIÊN TRUNG BÌNH- MC (tính đơla) Tăng từ đến máy xúc 0,093 Tăng từ đến máy xúc 0,104 Tăng từ đến máy xúc 0,167 Tăng từ đến máy xúc 0,208 Tăng từ đến máy xúc 0,417 f Chi phí cận biên có lợi ích đặc biệt việc định giá Nếu sau đồng ý với khối lượng vận chuyển mức giá mà sau cơng ty định tăng khối lượng lên, chi phí cận biên tiêu cho biết mức giá tối thiểu phải trả cho m3 tăng thêm để điều kiện ban đầu tơn trọng Hình 3: Chẳng hạn thời gian đầu, người ta hợp đồng để vận chuyển 189.000 với loại xe 30m3, bảng chi phí cho biết phải làm hóa đơn 0,172 đơla 1m3 vận chuyển để bù đắp chi phí Nếu sau cơng ty định vận chuyển thêm 12.000 m3 chi phí cận biên cho phép xác định phải làm hóa đơn 0,208 la mét khối Trên hình 3, nối trung điểm đoạn có dấu chấm ta có dạng truyền thống đường biểu diễn chi phí cận biên MC So sánh hình hình ta kiểm chứng đường MC cắt đường AC “xung quanh” điểm đáy đường AC B PHÂN TÍCH DÀI HẠN Trong khn khổ phân tích kinh tế vi mơ chi phí, theo truyền thống người ta thường phân biệt phân tích ngắn hạn phân tích dài hạn Phân tích dài hạn giả sử tất yếu tố (đầu vào), quy mô sản xuất thay đổi Trong trường hợp tình này, điều kiện phân tích kích thước xe cam-nhơng thay đổi (tất nhiên máy xúc biến số) a Vì giả định biến số máy xúc thay đổi liên tục, khơng cịn gián đoạn nữa, nên đồ thị có dạng truyền thống đường chi phí trung bình (Lưu ý biến số máy xúc chia được, thực tế khơng thể sử dụng phần máy xúc? Sẽ khơng khó khăn thay tính tốn sở máy xúc th tuần, tính tốn theo đơn vị giờ) b Quan sát hình cho thấy ngồi tính kinh tế qui mơ (hoặc giảm chi phí kích thước) cịn có tính phi kinh tế qui mơ, mức tối thiểu chi phí trung bình (ngắn hạn) xe cam-nhơng loại 40m3 thấp chi phí trung bình tối thiểu loại xe 30m3, mức chi phí trung bình tối thiểu loại xe 30m3 thấp chi phí trung bình tối thiểu loại xe 20m3 Lý giảm phí quy mơ hay tính kinh tế qui mơ người ta tăng kích thước xe phí tổn sử dụng xe tính cho m3 giảm xuống Phí tổn 70 đôla/ 1m3 xe loại 20m3; 66,67 đôla/ 1m3 đối xe loại 30m3 60 đôla / m3 xe loại 40 m3 Sự tồn tính phi kinh tế qui mơ kích thước trường hợp loại xe lớn di chuyển khó khăn việc bốc hàng, dỡ hàng lâu hơn, nhiên bất lợi mặt kích thước nói khơng đủ để bù trừ giảm phí kích thước c Hình cho thấy đến khối lượng khoảng chừng 147.000m3 tuần cơng ty có lợi dùng loại xe 20m3 Trong giới hạn từ 147.000 m3 đến 191.000m3 ông Arlington phải dùng loại xe 30m3, khối lượng nhiều ơng Arlington phải dùng loại xe 40m3 Hình 4: d Nếu John Arlington khơng bị chi phối tốc độ xây dựng cơng trường ơng ta lựa chọn cách thức trang bị làm cho chi phí trung bình thấp Xem xét bảng chi phí sản xuất hình 4, thấy khối lượng vận tải hàng tuần cho phép có mức chi phí trung bình thấp 224.000m3 Sự trang bị thiết bị lựa chọn trường hợp 10 xe ben loại 40m3 máy xúc e Cơng ty W.K Lewis có lợi cho công ty CLT đấu thầu vận chuyển khối lượng vận chuyển tối thiểu tuần 165.000 m3 Thật với khối lượng mức giá thành vận chuyển công ty CLT đề nghị thấp phí tổn vận chuyển cơng ty W.K Lewis ... ta có: (1) => (2L- 4)/ 600 = 2K/ 300 => 2L - = 4K (1') (2) => 600 K + 300 L = 15.000 => L = 50 - 2K (2' ) ThÕ (2' ) vµo (1' ) ta cã: (50 - 2K) - = 4K hay 8K = 96 => K = 12 vµ L = 26 Kết hợp yếu... Q 123 .000 150.000 174.000 189.000 20 1.000 20 7.000 TC 25 .000 27 .500 30.000 32. 000 35.000 37.500 ACm 0 ,20 3 0,183 0,1 72 0,1 72 0,174 1,881 XE CAM – NHÔNG BEN LOẠI 40m3 N V Q TC ACm 350 140.000 29 .000... CAM – NHÔNG BEN LOẠI 20 m3 N V Q TC ACm 360 72. 000 16.500 0 ,29 9 500 100.000 19.000 0,190 600 120 .000 21 .500 0,179 670 134.000 24 .000 0,179 720 144.000 26 .560 0,184 750 154.000 29 .000 0,193 XE CAM

Ngày đăng: 15/01/2022, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w