1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DO AN CONG NGHE o TO (24)

82 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 4,1 MB

Nội dung

Tên nước ngoài: Artichoke, Globe artichoke (Anh), Artichaut (Pháp) Tên khoa học: Cynara scolymus L.,1753, họ Cúc – Asteraceae Dạng sống sinh thái: Cây thảo cao – 1,2m Lá to, dài, mọc so le, chia thùy lông chim hai ba lần Cụm hoa hình đầu nhánh, màu lam tím Quả bế nhẵn với tơ trắng dài dính gốc Hạt khơng co nội nhũ Cây có nguồn gốc từ Địa Trung Hải người Pháp đưa vào từ kỷ XIX, trồng nhiều Sa Pa (Lào Cai) Đà Lạt (Lâm Đồng) Bộ phận dùng: Lá thu hái vào năm thứ thời kỳ sinh trưởng, có tài liệu cho biết nên thu hái vào thời kỳ chưa hoa Dược điển Việt Nam III quy định dùng phơi khô sấy khô Rễ thân dùng làm thuốc Thành phần hóa học: Lá Actisơ chứa: acid hữu có gồm cynarin, acid hydroxymethylacrilic, acid malic, acid lactic, acid fumaric, acid succinic…; hợp chất flavonoid gồm cynarosid, scolymosid thành phần khác Cynaropicrin, enzym ( oxidase, peroxidase, oxigenase, catalase ) nhiều chất vô khác Hoa chứa taraxasterol faradiol Công dụng cách dùng: Cụm hoa dùng chế độ ăn kiêng bệnh nhân đái tháo đường chứa lượng nhỏ tinh bột, phần cacbonhydrat gồm phần lớn inulin Lá Actisơ có vị đắng, có tác dụng lợi tiểu, dùng nhiều điều trị phù thấp khớp Đế hoa bắc việc dùng để ăn cịn dùng làm thuốc thơng tiểu tiện, thơng mật, tăng tiết mật, kích thích tiêu hóa, chữa bệnh suy gan, chống tăng cholesterol huyết, vữa xơ động mạch, thừa urê huyết, ngồi cịn dùng để chữa bệnh thận suy thận, viêm thận, sỏi niệu đạo, thủy thũng, sốt rét, sưng khớp xương Thuốc có tác dụng nhuận tràng lọc máu nhẹ trẻ em Dạng dùng tươi khô đem sắc ( 5-10%), nấu cao lỏng, liều 2-10 gam khô ngày Thân rễ thái mỏng, phơi khơ có cơng dụng Bá bệnh Tên khác: Bách bệnh, Mật nhân, Mật nhơn Tên khoa học: Eurycoma longifolia Họ:Simaroubaceae Phân bố: Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Việt Nam, Lào Mô tả: Cây nhỏ, cao khoảng 15 m Lá kép 13 – 41 kèm, dài khoảng 20-40 cm Hoa đơn tính khác gốc, hoa có 5-6 cánh nhỏ Quả non màu xanh, chín màu đỏ sẫm Quả hạt Hạt có nhiều lơng ngắn mặt Bộ phận dùng: Rễ, vỏ thân, Thành phần hóa học chính:Quassinoid, Alcaloid Cơng dụng: Kích thích thể tiết testosteron, tăng cường sinh lý nam, điều trị rối loạn chức tình dục Chống sốt rét Chú ý: Dùng nhiều Bá bệnh gây ngủ, làm giảm ham muốn tình dục Ba Gạc Tên khác: La phu mộc Tên khoa học: Rauvolfia canescens L (Ba gạc Cuba); Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill = R chinensis Hemsl (Ba gạc); R vomitoria Afz (Ba gạc bốn lá); R cambodiana Pierre (Ba gạc to); R serpentina (L.) Benth ex Kurz (Ba gạc Ấn độ), họ Trúc đào (Apocynaceae) Những loài mọc hoang đưa từ nước khác trồng nước ta Bộ phận dùng: Vỏ rễ rễ (Cortex et Radix Rauvolfiae) Thành phần hố học chính: Nhiều alcaloid (0,8%), quan trọng reserpin, serpentin, ajmalin Công dụng: Chiết xuất alcaloid (reserpin, ajmalin, alcaloid toàn phẩn) dùng dạng viên nén chữa cao huyết áp Ajmalin dùng chữa loạn nhịp tim dạng thuốc viên tiêm Ba Kích Morinda officinalis How Tên khác: Ba kích thiên, Dây ruột gà Tên khoa học: Radix Morindae Nguồn gốc: Rễ phơi hay sấy khơ Ba kích (Morinda officinalis How.), họ Cà phê (Rubiaceae) Cây mọc hoang trồng số vùng đồi núi nước ta Thành phần hố học chính: Anthranoid, đường, nhựa, acid hữu cơ, vitamin C Công dụng: Chữa liệt dương, di tinh, phụ nữ có thai, kinh nguyệt chậm, bế kinh, đau lưng mỏi gối… Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 8-16g dạng thuốc sắc hay rượu thuốc Phối hợp phương thuốc bổ thận Bạc Hà Tên khoa học: Mentha avensis L (Bạc hà Á), Mentha piperita L (Bạc hà Âu), họ Bạc hà (Lamiaceae) Cây trồng nhiều địa phương nước ta Bộ phận dùng: Thân, cành mang (Herba Menthae) Thành phần hố học chính: Tinh dầu, thành phần chủ yếu menthol Công dụng: Chữa cảm cúm, nhức đầu, ngạt mũi, viêm họng, kích thích tiêu hố, chữa đau bụng, đầy bụng Cất tinh đầu bạc hà chế menthol dùng để sản xuất dầu cao vàng, thuốc đánh răng, làm thơm thuốc số ngành kỹ nghệ Cách dùng, liều lượng: Dùng dạng thuốc xông, thuốc hãm 12-20g ngày Bạc Thau Argyreia acuta Lour Tên khác: Bạc sau, Bạch hạc đằng, Thau bạc, Chấp miên đằng Tên khoa học: Argyreia acuta Lour., họ Bìm bìm (Convolvulaceae) Cây mọc hoang khắp nơi Bộ phận dùng: Lá cành Công dụng: Chữa ho, điều kinh, lợi tiểu Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 6-12g cành, khô Dùng ngoài: giã cành, tươi đắp lên mụn nhọt vỡ mủ để chóng lên da non Bạch biển đậu Semen Lablab Tên khác: Đậu ván trắng Tên khoa học: Semen Lablab Nguồn gốc: Hạt già phơi khô Đậu ván trắng (Lablab vulgaris Savi.), họ Đậu (Fabaceae) Cây trồng nhiều địa phương nước ta Thành phần hố học chính: Carbohydrat (57%), protein (21%), lipid (2%), calci, sắt, vitamin B, vitamin C… Công dụng: Chữa ỉa chảy , lỵ, viêm ruột, cảm nắng, ngộ độc rượu, cá nóc… Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 8-16g dạng thuốc sắc hay thuốc bột Bách Radix Stemonae Tên khoa học: Radix Stemonae Nguồn gốc: Rễ củ đăc chế biến khô Bách (Stemona tuberosa Lour.), họ Bách (Stemonaceae) Cây mọc hoang vùng núi nước ta nhiều nước khác Ở Trung Quốc vị thuốc Bách khai thác từ loài S japonica Miq., S sessilifolia (Miq.) Fanch et Savat Thành phần hố học chính: Thành phần hố học chính: Các alcaloid (quinin, quinidin, cinchonin, cincholidin…), glucosid đắng, nhựa… Công dụng: Chiết quinin alcaloid khác làm thuốc điều trị sốt rét Thuốc hạ sốt, thuốc bổ kích thích tiêu hoá, điều trị vết thương, vết loét Cách dùng, liều lượng: Uống dạng bột, cao, siro, rượu bổ Dạng bột: 4-12g, cồn: 2-15g, siro:20-100ml ngày Quinin chữa sốt rét 0,5g/lần, 1-1,5g/ngày Chú ý: Cây Ơ mơi (Cassia fistula L = Cassia grandis L f.) trồng đồng sông Cửu long số tỉnh miền Bắc gọi Canhkina Việt Nam, cơm làm thuốc nhuận, tẩy, cần phân biệt, tránh nhầm lẫn Cao Tên khác: Ligusticum root Tên khoa học: Rhizoma Ligustici Nguồn gốc: Thân rễ Bắc cảo (Ligusticum jeholense Nak et Kitaga), hay loài Ligusticum sinense Oliv., họ Cần (Apiaceae) Vị thuốc nhập từ Trung Quốc Thành phần hố học chính: Tinh dầu Cơng dụng: Giải cảm, giảm đau Chữa nhức đầu, đau đỉnh đầu, đau nửa đầu, cảm lạnh Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 2-10g, thường dùng kết hợp với vị thuốc khác Chú ý: Không dùng nhức đầu thiếu máu Cát Tên khác: Sắn dây Tên khoa học: Radix Puerarie Nguồn gốc: Vị thuốc rễ củ chế biến Sắn dây (Pueraria thomsoni Benth.), họ Đậu (Fabaceae) Cây trồng nhiều nơi làm thực phẩm làm thuốc Thành phần hố học chính: Tinh bột 12-15% (rễ tươi), flavonoid (puerarin, daizin, daizein) Công dụng: Chữa sốt, cảm nóng, khát nước, ban sởi phát, giải nhiệt Chế tinh bột làm thực phẩm làm thuốc Cách dùng, liều lượng: Mỗi ngày dùng 8-12g, dạng thuốc sắc Cũng chế bột Sắn dây (tinh bột) pha nước uống Cát cánh Tên khoa học: Radix Platycodi Nguồn gốc: Dược liệu rễ cạo vỏ ngồi phơi sấy khơ Cát cánh (Platycodon grandiflorum (Jacq.) A DC.), họ Hoa chuông (Campanulaceae) Cây ưa khí hậu vùng ơn đới, số vùng cao nước ta trồng Dược liệu phải nhập hồn tồn từ Trung Quốc Thành phần hố học chính: Saponin triterpenoid Cơng dụng: Chữa ho, ho có đờm tanh, viêm họng, khản tiếng, tức ngực, khó thở Cách dùng, liều lượng: Mỗi ngày dùng 4-16g, dạng thuốc sắc, hoàn tán, siro, dùng kết hợp với vị thuốc khác Câu đằng Tên khoa học: Ramulus Uncariae cumunsis Nguồn gốc: Dược liệu đoạn thân có gai hình móc câu phơi khơ số lồi Câu đằng (Uncaria sp.), họ Cà phê (Rubiaceae) Cây Câu đằng thường mọc hoang nhiều vùng rừng núi nước ta Hiện thị trường có Câu đằng thu hái nước nhập từ Trung Quốc Thành phần hố học chính: Các alcaloid (rhynchophylin, isorhynchophylin) Cơng dụng: Trấn kinh, chữa chóng mặt, hoa mắt, nhức đầu, cao huyết áp, trẻ em kinh giản (co giật), động kinh… Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 6-15g, dạng thuốc sắc Ghi chú: Vị Câu đằng Trung Quốc lấy từ Uncaria rhynchophylla (Miq) Jacks., vị kích thước nhỏ Câu đằng Việt Nam, nhiều móc câu, đặn, màu đỏ tía Câu kỳ tử Tên khác: Khởi tử Tên khoa học: Fructus Lycii Nguồn gốc: Quả chín phơi khơ Câu kỷ hay Khủ khởi (Lycium sinense Mill.), họ Cà (Solanaceae) Cây có trồng nước ta, vị thuốc phải nhập từ Trung Quốc Thành phần hố học chính: Caroten, vitamin C, acid amin Công dụng: Thuốc bổ, chữa ho lao, đau lưng mỏi gối, di tinh, nhiều nước mắt, mắt mờ, đái đường Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 4-10g, dạng thuốc sắc hay ngâm rượu Chú ý: Vỏ rễ Khủ khởi gọi Địa cốt bì (Cortex Lycii sinensis) dùng chữa sốt, ho khan, ho máu, tiểu máu… Cẩu tích Tên khoa học: Rhizoma Cibotii Nguồn gốc: Thân rễ cạo lông, phơi hay sấy khô Lông culi (Cibotium barometz J Sm = Dicksonia barometz L.), họ Kim mao (Dicksoniaceae) Cây mọc hoang nhiều vùng rừng núi nước ta Thành phần hố học chính: Tinh bột Cơng dụng: Chữa đau khớp, đau lưng phong thấp, tay chân nhức mỏi, đau dây thần kinh toạ, người già yếu tiểu nhiều Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 10-18g, dạng thuốc sắc hay ngâm rượu Cây chổi xể Tên khác: Chổi sể, Thanh cao, Cây chổi trện Tên khoa học: Baeckea frutescens L., họ Sim (Myrtaceae) Cây mọc hoang nhiều vùng đồi nước ta Bộ phận dùng: Lá, phần mặt đất Thành phần hố học chính: Tinh dầu Công dụng: Chữa cảm cúm, đau nhức, ăn không tiêu, đau bụng, dùng cho phụ nữ uống sau để, cất tinh dầu Cách dùng, liều lượng: Sắc hoa làm nước uống (6-8g) Đốt khô để xông, dùng tinh dầu xoa bóp Cây cứt lợn Tên khác: Cây ngũ sắc, Cây ngũ vị, Cỏ hôi Tên khoa học: Ageratum conyzoides L., họ Cúc (Asteraceae) Cây mọc hoang khắp nơi nước ta Bộ phận dùng: Phần mặt đất Thành phần hố học chính: Tinh dầu, alcaloid, saponin Công dụng, cách dùng: Chữa viêm xoang mũi dị ứng: tươi rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước tẩm vào bông, dùng nhét vào lỗ mũi Chữa rong huyết sau sinh nở: 30-50g tươi, rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước uống ngày Phối hợp với nước bồ kết để gội đầu Chú ý: Tránh nhầm với Ngũ sắc (Lantana camara L.) Cỏ lào (Eupatorium odoratum L.) gọi Cứt lợn, cỏ hôi Cây đại Tên khác: Cây sứ, Bông sứ Tên khoa học: Plumeria rubra L var acutifolia (Poir.) Bailey, họ Trúc đào (Apocynaceae) Cây mọc hoang trồng đình chùa, vườn hoa Bộ phận dùng: Vỏ thân, hoa (Cortex et Flos Plumeriae) Lá tươi, nhựa tươi Thành phần hoá học chính: Các chất thuộc nhóm Iridoid, alcaloid, hoa có tinh dầu Cơng dụng: Vỏ thân dùng để nhuận tràng, xổ giun trị thuỷ thũng Hoa trị sốt, chữa ho tiêu đờm Lá giã nấu thành cao, đắp vào chỗ sầy da, chảy máu Nhựa: bôi trị vết ghẻ lở, viêm tấy Cách dùng: Vỏ thân cạo bỏ lớp bần, thái mỏng, thơm, sắc uống dùng để nhuận tràng: 3-6g, dùng để xổ: 8-16g Hoa: 12-20g Chú ý: Người tiêu chảy, có thai khơng dùng Cây gạo Tên khác: Mộc miên Tên khoa học: Bombax malabaricum DC = Gossampinus malabarica (DC.) Merr = Bombax heptaphylla Cav., họ Gạo (Bombacaceae) Cây mọc hoang nhiều nơi nước ta Bộ phận dùng: Vỏ cây, hoa Thành phần hố học chính: Chất nhầy Cơng dụng: Dùng bó chữa gãy xương, làm thuốc cầm máu, thơng tiểu, chữa ỉa chảy, kiết lỵ Cách dùng, liều lượng: Vỏ tươi giã nát bó vào nơi gãy, vỏ khơ sắc uống, ngày dùng 15-20g làm thuốc cầm máu, thông tiểu Hoa vàng, sắc uống, ngày dùng 20-30g chữa ỉa chảy, kiết lỵ ... nhơn Tên khoa học: Eurycoma longifolia Họ:Simaroubaceae Phân bố: Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Việt Nam, L? ?o Mô tả: Cây nhỏ, cao khoảng 15 m Lá kép 13 – 41 kèm, dài khoảng 20-40 cm Hoa đơn tính... roylei Hook – Xuyên bối mẫu Bòng bong Tên khác: Thòng bong Tên khoa học: Lygodium sp Cây mọc hoang leo khác bờ bụi Bộ phận dùng: Cả mang (Herba Lygodii) Thành phần hố học chính: , họ Bịng bong... thuốc sắc hoàn tán Bạch linh Poria cocos Wolf Tên khác: Phục linh Nguồn gốc: Quả thể nấm Poria cocos Wolf., họ Nấm lỗ (Polyporaceae) Một số rừng thông vùng khí hậu mát nước ta có loại nấm chưa

Ngày đăng: 15/01/2022, 08:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w