1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DO AN CONG NGHE o TO (40)

33 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

3 Nhập mơn lập trình C 3.1 Một số khái niệm mở đầu 3.1.1 Tập ký tự: Tập kí tự sử dụng ngơn ngữ lập trình C gồm có:  26 chữ hoa: A B C X Y Z  26 chữ thường: a b c … x y z  10 chữ số:  Các kí hiệu tốn học: + - * / = < >  Các dấu ngăn cách: ; , : space tab  Các dấu ngoặc: ( ) [ ] { }  Các kí hiệu đặc biệt: _ ? $ & # ^ \ ! „ “ ~ v.v TS Trịnh Quang Trung TIN HỌC ỨNG DỤNG - PVU 31 Nhập mơn lập trình C 3.1 Một số khái niệm mở đầu 3.1.2 Từ khóa:  Các từ khóa C sử dụng để:  Đặt tên cho kiểu liệu: int, float, double, char, struct, union…  Mô tả lệnh, cấu trúc điều khiển: for, do, while, switch, case, if, else, break, continue… TS Trịnh Quang Trung TIN HỌC ỨNG DỤNG - PVU 32 Nhập mơn lập trình C 3.1 Một số khái niệm mở đầu 3.1.3 Định danh (Tên):  Định danh (Identifier – gọi Tên) dãy kí tự dùng để gọi tên đối tượng chương trình: biến, hằng, hàm, kiểu liệu…  Quy tắc:  Các kí tự sử dụng định danh ngôn ngữ C gồm có: chữ cái, chữ số dấu gạch “_” (underscore)  Bắt đầu định danh phải chữ dấu gạch dưới, không bắt đầu định danh chữ số  Định danh người lập trình đặt khơng trùng với từ khóa  Độ dài định danh: không 32 ký tự TS Trịnh Quang Trung TIN HỌC ỨNG DỤNG - PVU 33 Nhập mơn lập trình C 3.2 Một số khái niệm 3.2.1 Biến  Biến đại lượng dùng để chứa (lưu trữ) giá trị trình tính tốn (Giá trị biến thay đổi chương trình) Mọi biến trước sử dụng phải khai báo để xác định kiểu  Ví dụ: o int a,b,c; /* khai báo biến a, b, c kiểu int */ o float x,y,z; /* khai báo biến x,y,z kiểu float */ o char kt1; /* khai báo biến kt1 kiểu char */ o char* str; /* khai báo biến str kiểu chuỗi */ TS Trịnh Quang Trung TIN HỌC ỨNG DỤNG - PVU 34 Nhập mơn lập trình C 3.2 Một số khái niệm 3.2.2 Hằng  Hằng (constant) đại lượng có giá trị khơng đổi chương trình  Biểu diễn số nguyên:  Biểu diễn số thực TS Trịnh Quang Trung TIN HỌC ỨNG DỤNG - PVU 35 Nhập mơn lập trình C 3.2 Một số khái niệm 3.2.2 Hằng  Biểu diễn ký tự  Biểu diễn xâu ký tự: vd: “Nội dung xâu ký tự” TS Trịnh Quang Trung TIN HỌC ỨNG DỤNG - PVU 36 Nhập mơn lập trình C 3.2 Một số khái niệm 3.2.3 Hàm  Là công cụ mà ngôn ngữ C cung cấp cho người lập trình để tính toán giá trị đại lượng: sin(x), cos(x), bậc hai, logarithm…mỗi cần chương trình TS Trịnh Quang Trung TIN HỌC ỨNG DỤNG - PVU 37 Nhập mơn lập trình C 3.2 Một số khái niệm 3.2.3 Hàm TS Trịnh Quang Trung TIN HỌC ỨNG DỤNG - PVU 38 Nhập mơn lập trình C 3.2 Một số khái niệm 3.2.3 Câu lệnh:  Câu lệnh (statement) diễn tả một nhóm thao tác giải thuật Cuối câu lệnh có dấu chấm phẩy (;) để đánh dấu kết thúc câu lệnh để phân tách câu lệnh với  Câu lệnh chia thành nhóm chính:  Nhóm câu lệnh đơn: câu lệnh khơng chứa câu lệnh khác Ví dụ: phép gán, phép cộng, phép trừ…  Nhóm câu lệnh phức: câu lệnh chứa câu lệnh khác Ví dụ: lệnh khối, cấu trúc lệnh rẽ nhánh, cấu trúc lệnh lặp… TS Trịnh Quang Trung TIN HỌC ỨNG DỤNG - PVU 39 Nhập môn lập trình C 3.2 Một số khái niệm 3.2.3 Chú thích:  Lời thích (comment) lời mơ tả, giải thích vắn tắt cho câu lệnh, đoạn chương trình chương trình, nhờ người đọc hiểu ý đồ người lập trình cơng việc mà chương trình thực  Trong C có cách để viết lời thích:   TS Trịnh Quang Trung TIN HỌC ỨNG DỤNG - PVU 40 Kiểu liệu biểu thức C 4.3 Các phép toán 4.3.1 Phép toán số học 4.3.2 Phép toán logic TS Trịnh Quang Trung TIN HỌC ỨNG DỤNG - PVU 49 Kiểu liệu biểu thức C 4.3 Các phép toán 4.3.3 Phép toán quan hệ TS Trịnh Quang Trung TIN HỌC ỨNG DỤNG - PVU 50 Kiểu liệu biểu thức C 4.3 Các phép toán 4.3.4 Phép tốn gán Tên_biến = Biểu_thức; Ví dụ: int a, b, c; a = b = 2007; c = (a = 20) * (b = 30); TS Trịnh Quang Trung TIN HỌC ỨNG DỤNG - PVU 51 Kiểu liệu biểu thức C 4.3 Các phép toán 4.3.4 Phép toán gán TS Trịnh Quang Trung TIN HỌC ỨNG DỤNG - PVU 52 Kiểu liệu biểu thức C 4.4 Thứ tự ưu tiên phép toán TS Trịnh Quang Trung TIN HỌC ỨNG DỤNG - PVU 53 Kiểu liệu biểu thức C 4.5 Một số toán tử đặc trưng C a) Phép toán tăng giảm đơn vị:  Dạng hậu tố: int a = 5; float x = 10; a ++; // lệnh tương đương với a = a+1 ; x ; // tương đương với x = x – 1;  Dạng tiền tố int a, b, c; a = 3; b = a++; // (1) c = ++b; // (2) (1) dạng hậu tố: b 3; a (2) dạng tiền tố: b 4, c 4; TS Trịnh Quang Trung TIN HỌC ỨNG DỤNG - PVU 54 Kiểu liệu biểu thức C 4.5 Một số toán tử đặc trưng C b) c) d) Phép toán chuyển đổi kiểu liệu:  Chuyển đổi kiểu chuyển kiểu liệu biến từ kiểu liệu sang kiểu liệu khác () ;  C hỗ trợ chuyển kiểu tự động trường hợp sau: char -> int -> long int -> float ->double ->long double Phép toán lấy địa biến: & ; Biểu thức điều kiện: Là biểu thức có dạng: ? :  Vd: float x, y, z; // khai báo biến x = 3.8; y = 2.6; // gán giá trị cho biến x, y z = (x

Ngày đăng: 15/01/2022, 08:35

w