1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

www downloadsach com noi chuyen voi sta

143 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Table of Contents Đam mê Nghi ngờ Thất vọng Lại nói Stalin, lần Con người Stalin Nói chuyện với Stalin Milovan Djilas Phạm Minh Ngọc dịch Chia sẻ ebook : http://downloadsach.com/ Follow us on Facebook : https://www.facebook.com/caphebuoitoi Lời nói đầu tác giả: Trí óc người ta thường tự xo| vơ ích, giữ lại điều cần thiết cho mối quan hệ sau Nhưng đ}y l{ thiếu sót Trí óc ln ln thiên vị, ln ln cải biến thực đ~ qua cho phù hợp với nhu cầu hi vọng tương lai Biết rõ điều đó, cho nên, tập sách này, tơi cố gắng trình bày kiện cách trung thực Mặc dù vậy, sách khơng khỏi quan điểm tơi ng{y hơm nay, cố ý hay thiên vị mà chất đầu óc người ta đ~ trình b{y trên, m{ l{ người ta thường có xu hướng xem xét gặp gỡ hay kiện khứ kinh nghiệm Gần tất điều trình bày đ}y đ~ nói tới hồi kí hay thể loại văn học khác Nhưng kiện bật v{ rõ r{ng mơ tả c|ch kĩ lưỡng v{ xem xét từ nhiều quan điểm khác nhau, nghĩ điều viết đ}y thừa Tôi cho người mối quan hệ họ quan trọng c|c kiện trần trụi, m{ tơi ý nhiều Một đơi chỗ gọi cố tình trau chuốt cho có văn vẻ, không cách diễn đạt m{ cịn l{ ước muốn trình bày vấn đề cho thật hay, cho thật rõ ràng sáng sủa Trong trình viết hồi kí, khoảng năm 1955 hay 1956, tơi nảy ý nghĩ ghi chép nói chuyện với Stalin thành s|ch riêng, trước viết xong hồi kí Chẳng sau, tơi bị bắt giam; tù, dĩ nhiên, tiếp tục liên quan đến q khứ định động chạm với mối quan hệ trị Chỉ sau tù, th|ng năm 1961, tơi có điều kiện quay trở lại với dự định cũ Dĩ nhiên lần n{y điều kiện đ~ thay đổi diễn biến tư tưởng cá nhân, phải tiếp cận vấn đề theo c|ch kh|c Tơi ý đến khía cạnh tâm lí, khía cạnh nh}n văn vấn đề nhiều V{ thêm: nhiều vấn đề, từ bỏ cách làm Stalin người ta tiếp tục viết điều mâu thuẫn ơng ta người n{y cịn sống động; tơi cho cần, dựa kinh nghiệm hiểu biết cá nh}n, đóng góp thêm ý kiến người bí hiểm Nhưng trước hết nhu cầu nội t}m viết tất điều có ích cho người làm sử v{ đặc biệt cho chiến sĩ đấu tranh cho sống tự người Dù sao, bạn đọc tơi, cần phải hài lịng thật khơng bị xun tạc dù đ~ kho|c lên tình cảm v{ ý nghĩ tơi Cần phải chấp nhận thật người quan hệ người với nhau, dù đ~ trình b{y đầy đủ đến mức nào, thật người cụ thể, người thời đại * Đam mê Lần nước Anh gửi ph|i đo{n qu}n đến Bộ tổng tham mưu qu}n giải phóng v{ du kích Nam Tư l{ v{o th|ng năm 1943 Mười tháng sau, tức th|ng năm 1944, ph|i đo{n qu}n Liên Xơ tới Ngay sau đồn Liên Xơ tới có định gửi đến Moskva ph|i đo{n Nam Tư Bộ huy qu}n Anh đ~ có ph|i đo{n Bộ tổng tư lệnh, ủy viên Ban chấp h{nh trung ương Đảng cộng sản Nam Tư lúc cơng t|c Bộ tổng tư lệnh, muốn gửi ph|i đo{n đến Moskva Tơi cho Tito đ~ nói với trưởng đo{n Liên Xô, tướng Korneev, thế; không nghi ngờ vấn đề giải điện phủ Liên Xơ Đối với người Nam Tư, việc gửi phái đo{n đến Moskva mang nhiều ý nghĩa, cịn ph|i đo{n lại có tính chất nhiệm vụ khác với ph|i đo{n Bộ huy quân Anh Như người biết, phong trào du kích kháng chiến Nam Tư chống lại quân chiếm đóng v{ bè lũ tay sai chúng l{ Đảng cộng sản Nam Tư tổ chức v{ l~nh đạo Trong giải vấn đề dân tộc đấu tranh vũ trang khốc liệt, Đảng coi thành viên phong trào cộng sản quốc tế, liên hệ mật thiết với Liên Xô – “Tổ quốc chủ nghĩa x~ hội” Bộ trị l{ phận l~nh đạo trực tiếp Đảng giữ thông tin liên lạc với Moskva suốt thời gian diễn chiến tranh Về danh nghĩa liên lạc với Quốc tế cộng sản – Comintern, thực chất với phủ Liên Xô C|c điều kiện đặc thù đấu tranh tồn phong trào cách mạng đ~ tạo nhiều xích mích với Moskva Tơi xin ghi lại vụ lớn sau đ}y Moskva hiểu toàn thực tiễn cách mạng Nam Tư, m{ cụ thể đ}y, bên cạnh đấu tranh chống lại qn chiếm đóng cịn diễn cách mạng nội Cơ sở thiếu hiểu biết phủ Liên Xơ sợ c|c đồng minh phương T}y, m{ trước hết Anh, tỏ bất bình việc Liên Xơ lợi dụng khó khăn nước bị tạm chiếm, thông qua c|c sở cộng sản, mở rộng ảnh hưởng xuất cách mạng Cuộc đấu tranh người cộng sản Nam Tư, c|c tượng thường cả, đ~ ph| vỡ khuôn mẫu tư v{ quyền lợi nhãn tiền phủ Liên Xơ Moskva khơng hiểu tính chất đặc biệt đấu tranh Nam Tư Mặc dù đấu tranh người d}n Nam Tư đ~ l{m nức lịng khơng chiến sĩ chiến đấu để bảo vệ sắc dân tộc Nga khỏi hoạ x}m lược phát xít mà cịn góp phần động viên người cầm quyền Xô Viết nh{ cầm quyền đ~ không đ|nh gi| đấu tranh đó, họ đ~ so s|nh với phong trào du kích chiến thuật du kích Liên Xơ Du kích Liên Xơ lực lượng phụ trợ Hồng quân không trở th{nh qu}n đội thường trực Từ kinh nghiệm mình, giới l~nh đạo chóp bu Xơ Viết khơng thể hiểu người du kích Nam Tư, khơng giống chiến sĩ du kích Liên Xơ, biến th{nh qu}n đội thường trực, thành quyền nh{ nước v{ vậy, có đặc điểm lợi ích riêng, nghĩa l{ tồn độc lập Nh}n đ}y xin kể câu chuyện có ý nghĩa, m{ l{ có ý nghĩa định tơi Trong thời kì gọi Trận cơng kích thứ tư, th|ng năm 1943, đ~ diễn đ{m ph|n Bộ tổng tham mưu v{ ban huy qu}n Đức mặt trận Lí đ{m ph|n l{ để trao đổi tù binh, thực chất lại buộc qu}n Đức phải cơng nhận du kích bên tham chiến để chấm dứt tình trạng giết hại tù binh bệnh binh Ngoài ra, Bộ tổng tham mưu, lực lượng chủ lực quân cách mạng v{ h{ng ng{n thương binh tình ngàn cân treo sợi tóc, chút xả l{ quí Cần phải thông báo chuyện với Moskva Nhưng chúng tơi hiểu, Tito đ~ biết q rõ Moskva rồi, cịn tơi Rankovik lờ mờ nhận rằng: khơng nói hết thật Cho nên thông báo đ{m ph|n với qu}n Đức việc trao đổi tù binh Nhưng Moskva khơng thèm đặt v{o địa vị chúng tơi, lúc m|u chúng tơi đ~ chảy thành sơng, họ nghi ngờ phản ứng gay gắt Tơi nhớ lúc chúng tơi trú đóng cối xay gió bờ sông Rama, gần chỗ vượt sông Neretva vào th|ng năm 1943, nhận tin Tito phản ứng: “Chúng ta phải lo cho quân dân trước” Đ}y l{ lần ủy viên Ban chấp h{nh Trung ương công khai b{y tỏ bất mãn Moskva Đ}y l{ lần đầu tiên, không phụ thuộc vào câu nói Tito, khơng phải khơng liên quan đến nó, tơi bừng lên ý nghĩ muốn sống tỉ thí hai giới thù nghịch khơng thể có chuyện ho{n to{n đồng ý với Moskva Chúng tơi khơng thơng báo thêm cho Moskva chuyện nữa, tôi, sau thay tên đổi họ, đ~ với hai đồng chí lên đường tham gia đ{m ph|n với Bộ huy qu}n Đức Ng{y 29 th|ng 11 năm 1943, Iase, Hội nghị lần thứ hai Hội đồng chống phát xít đ~ đưa định mà thực chất l{ đặt sở pháp lí cho việc xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa Nam Tư Đồng thời Hội đồng dân tộc, tức phủ lâm thời Nam Tư, thành lập Trong thời gian chuẩn bị cho Hội nghị này, Ban chấp hành trung ương Đảng đ~ họp định không thông b|o cho Moskva trước vấn đề đ~ giải xong Từ kinh nghiệm v{ qua đường lối tuyên truyền nó, biết Moskva hiểu diễn đ}y V{ thế, Moskva đ~ có phản ứng tiêu cực định đưa Iase đến mức đ{i Nam Tư tự đặt đất Liên Xô đ~ không đưa lên sóng ph|t số nghị Hội nghị n{y Như phủ Liên Xơ không hiểu bước quan trọng cách mạng Nam Tư, bước đ~ biến cách mạng th{nh nh{ nước v{ đưa lên vũ đ{i trị giới Chỉ sau phương T}y tỏ thông cảm với định Iase, Moskva thay đổi th|i độ chấp nhận việc Dù đ~ có kinh nghiệm cay đắng người cộng sản Nam Tư thực hiểu ý nghĩa sau đ~ cắt đứt quan hệ với Moskva v{o năm 1948, hình thức kh|c nhau, chúng tơi coi khơng gắn bó với Moskva mặt tư tưởng mà đồ đệ trung thành họ Mặc dù thực, thực cách mạng thực đời sống ngày làm cho người cộng sản Nam Tư tách khỏi ảnh hưởng Moskva, họ lại coi chiến thắng cách mạng khẳng định mối liên hệ với Moskva, với sơ đồ tư tưởng đạo Đối với họ, Moskva không l{ trung t}m tư tưởng trị mà cịn thân lí tưởng trừu tượng “x~ hội phi giai cấp”, c|i lí tưởng khơng làm cho đau khổ hi sinh họ trở thành nhẹ nhàng chấp nhận mà biện hộ cho tồn họ Đ}y khơng đảng thống mặt tư tưởng, giống Đảng cộng sản Liên Xơ, mà cịn trung thành với ban l~nh đạo Xơ Viết v{ thành tố mang tính sáng tạo tích cực Stalin khơng lãnh tụ thiên tài mà cịn thân tư tưởng v{ ước mơ xã hội tương lai Sự thần thánh hố Stalin chấp nhận vơ điều kiện kiện xảy Liên Xô đ~ đạt đến hình thức mức độ phi lí Mọi h{nh động phủ Liên Xơ, thí dụ công Phần Lan hay tượng tiêu cực c|c vụ trừng v{ đ{n |p biện hộ, kì lạ người cộng sản khơng tự thuyết phục tin vào mục đích v{ tính đ|ng h{nh động m{ đơn giản hơn, họ cố tình quên kiện gây phiền phức, khơng cho chúng lọt vào ý thức Trong số c|c đảng viên cộng sản chúng tơi có người có đầu óc thẩm mĩ, có hiểu biết sâu sắc văn chương v{ triết học, tất say mê không quan điểm Stalin mà cịn khâm phục “sự hồn thiện” c|ch diễn giải chúng Trong tranh luận, thường nhấn mạnh sáng ngôn từ, tính vững lập luận hài hoà văn phong Stalin v{ coi biểu trí tuệ sâu sắc, tác giả khác tơi dễ dàng hạn chế pha tạp không chỗ văn phong b|o chí tầm thường Kinh thánh Có chuyện nực cười: người ta cho chiến tranh kết thúc vào năm 1942 Stalin đ~ nói Khi chuyện khơng xảy lời tiên tri bị quên ngay, nhà tiên tri chẳng gì, l{ siêu nh}n cũ Với người cộng sản Nam Tư đ~ xảy c|i đ~ xảy ra, suốt lịch sử nhân loại, với tất người gắn bó số phận số phận giới với tư tưởng Họ đ~ không nhận họ đ~ tạo trí tưởng tượng hình ảnh Liên Xơ Stalin phù hợp với nhu cầu biện hộ cho đấu tranh họ Như l{ ph|i đo{n qu}n Nam Tư mang theo mình, mặt, quan niệm lí tưởng quyền Xơ Viết Liên Xơ; mặt khác, họ cần phản ảnh nhu cầu sống Bên ngo{i, khơng kh|c ph|i đo{n bên cạnh qu}n Anh, thành phần v{ quan điểm lại mối liên hệ khơng thức với ban l~nh đạo trị người đồng chí hướng Tóm lại: ph|i đo{n vừa mang tính qn vừa mang tính đảng Vì vậy, ngo{i tướng Velimir Terzich, Tito cịn cử tơi, cán cao cấp Đảng – đ~ nằm ban l~nh đạo tối cao đảng năm – tham gia ph|i đo{n Những người kh|c lựa chọn theo c|ch đó, quân nhân cán đảng, có chuyên viên tài Trong đo{n cịn có nh{ vật lí hạt nhân tên Pavle Savich Ông đến Moskva để tiếp tục công tác nghiên cứu khoa học Dĩ nhiên, tất mặc quân phục, đeo lon tướng Tơi chọn biết tiếng Nga mà tơi học thời gian tù v{ chưa đến Liên Xô bao giờ, chưa bị coi phần tử lệch lạc hay bè phái Những người kh|c đo{n chưa đến Liên Xơ khơng có giỏi tiếng Nga Đấy tháng năm 1944 Ph|i đo{n phải dành ng{y để tập trung chuẩn bị Trang phục chúng tơi vừa cũ vừa khơng thống v{ khơng có đủ số vải cần thiết, chúng tơi phải sửa quân phục chiến lợi phẩm quân Italy, phải làm giấy tờ để qua vùng quân Anh v{ qu}n Mĩ kiểm soát Chẳng bao l}u sau người ta đ~ cho hộ chiếu nh{ nước Nam Tư với chữ kí Tito Chúng tơi nghĩ đến việc chuẩn bị qu{ cho Stalin Nhưng qu{ v{ lấy đ}u? C|c làng mạc xung quanh Drvare, nơi Bộ tổng tham mưu trú đóng lúc đó, đ~ bị đốt phá, cướp bóc hết Cuối cùng, chúng tơi định: mang tặng Stalin súng trường chế tạo v{o năm 1941 nhà máy du kích qn Ugitse, tìm l{ kì cơng Các làng lân cận gửi q tới: túi đựng thức ăn, quần áo, giầy dép dân tộc Chúng tơi chọn tốt nhất, có đơi dép da nh{, cịn lại xấu Nhưng qu{ lại biểu lòng chân thành người dân nên định mang theo Nhiệm vụ ph|i đo{n l{ cố gắng nhận nhiều viện trợ Liên Xơ cho Qn đội Giải phóng nh}n d}n Nam Tư c{ng tốt Đồng thời Tito cịn giao nhiệm vụ cho chúng tơi, thơng qua phủ Liên Xô hay qua kênh khác, vận động UNRRA (Cơ quan Liên hiệp quốc trợ giúp v{ t|i định cư) viện trợ cho khu vực đ~ giải phóng Nam máy v{ vì… tương lai Đảng” (có lẽ nên viết: “vì vận mệnh Đảng ta” – M Dj.) Thật hiểu người sáng suốt có kinh nghiệm trị thế, người đ~ xoay vần Đảng có diện mạo theo ý thế, người đ~ dẫn dắt cách mạng vĩ đại v{ đứng đầu nh{ nước khổng lồ thế, người đ~ nếm trải cảm gi|c say sưa “với lịch sử” v{ quyền lực, lại coi việc tăng số lượng ủy viên Ban chấp h{nh trung ương gần mặc khải, thần dược cứu “tương lai Đảng”! Chuyện đ~ xảy với Lenin vậy? Chẳng lẽ trí tuệ ơng lại suy giảm đến mức thế, trước đ}y, ông coi nguyên tắc lực lượng vấn đế chủ yếu lại quay coi số có giá trị? Chẳng lẽ ơng đ~ quên phép biện chứng, đ~ quên tính tất yếu mâu thuẫn tượng? Lenin có hiểu chất tranh luận Stalin Trotsky hay khơng? Có vẻ đ}y l{ lần Lenin cảm thấy sợ tan rã c|i Đảng m{ ông đ~ tạo hình thức mục đích Cũng khơng thể hiểu lần đọc vào ngày 24 tháng 12, Lenin nhắc đến Stalin v{ Trotsky khả xảy bất đồng họ với Dường đêm đó, ông đ~ nghĩ lại v{ đ|nh bạo thú nhận việc quan trọng: “Đảng ta”, ông đọc ng{y 24 th|ng 12, “dựa vào hai giai cấp có khả xảy bất ổn định dẫn đến suy sụp hai giai cấp khơng có đồng thuận” [5] Chỗ n{y trình bày khơng rành mạch, bỏ qua “chun vơ sản”, Lenin dường sợ “liên minh” công nông tan vỡ Nhưng điều chẳng có liên hệ với phần tiếp theo: “Tơi muốn nói đến ổn định l{ đảm bảo để không rơi v{o ph}n liệt thời gian trước mắt v{ có ý định phân tích số ý kiến phẩm chất c| nh}n Tôi nghĩ vấn đề quan trọng ổn định ủy viên trung ương Stalin v{ Trotsky Quan hệ họ với nhau, theo tơi, đóng góp đến q nửa nguy ph}n liệt, phân liệt tr|nh cách tránh, theo tôi, nâng số ủy viên Ban chấp h{nh trung ương lên 50, lên 100 người (sức quyến rũ số chưa rời bỏ Lenin! – M Dj.) Đồng chí Stalin, sau trở thành Tổng bí thư, đ~ tập trung vào tay quyền lực vô to lớn v{ không tin l{ đồng chí ln biết sử dụng quyền cách thận trọng mức Mặt khác, đấu tranh chống lại Ban chấp h{nh trung ương liên quan đến vấn đề Dân ủy giao thông vận tải đ~ chứng tỏ đồng chí Trotsky l{ người có khả xuất chúng Đồng chí l{ người có lực Ban chấp h{nh trung ương nay, lại tự tin say sưa với khía cạnh hành vấn đề” [6] Lenin, trước lúc lâm chung khơng nghĩ đến việc tìm hiểu xem lại xảy chuyện l{ quyền Xơ Viết, quyền “triệu lần dân chủ nước cộng ho{ tư dân chủ nhất” [7] , mà người lại “tập trung vào tay quyền lực vơ to lớn” Rõ r{ng l{ ông không lo cho Đảng, mà cịn lo cho quyền lực mình, quyền lực to lớn nhiều lần quyền lực Tổng bí thư Stalin Như vậy, Lenin có c|i “nhược điểm người” m{ biết, nhược điểm rõ “vai trò lịch sử” người c{ng cao, đ|nh đồng tư tưởng với quyền lực, v{ đ|nh đồng quyền lực với cá nhân Nhưng điều đưa qu| xa c}u hỏi: Lenin coi l{ người kế tục nghiệp mình? Rõ ràng khơng phải Stalin, Trotsky; Stalin q thơ lỗ, cịn Trotsky nhà quản lí tự cao tự đại Khơng số ủy viên lỗi lạc khác Ban chấp h{nh trung ương Lenin coi l{ người kế tục nghiệp “Tơi khơng s}u ph}n tích phẩm chất cá nhân c|c đồng chí khác Ban chấp h{nh trung ương Chỉ xin nhắc lại kiện th|ng mười Dinoviev Kamenev l{ vơ tình (đ}y l{ nói việc họ chống lại đảo hay thường gọi Cách mạng th|ng Mười – M Dj.), kiện n{y khó coi lỗi cá nhân “họ”, so với tinh thần phi-bolshevik Trotsky” [8] (Trotsky tận năm 1917 thuộc phái chống lại phái bolshevik Lenin – M Dj.) Xin lưu ý đến c|ch đặt vấn đề v{ th|i độ: Vì Lenin lại nói đến “sự kiện th|ng Mười Zinoviev v{ Kamenev”, nhấn mạnh “không phải l{ vơ tình”, khơng nên kết án họ? Tại ông lại nhấn mạnh “tinh thần phi-bolshevik Trotsky”? Khi vấn đề liên quan đến quyền lực nhắc lại “khuyết điểm đ~ tha thứ” dù khơng thừa… Lenin cịn nhắc đến hai ủy viên trẻ Ban chấp h{nh trung ương, theo c|ch đó, ca ngợi nửa c}u đầu để phê phán nửa câu sau: “… Bukharin không nhà lí luận có giá trị lớn Đảng, đồng chí cịn coi l{ người tin yêu Đảng nữa, quan điểm lí thuyết đồng chí coi khơng hồn tồn mác-xít có c|i xa rời thực tế (đồng chí khơng học v{ tơi nghĩ khơng hiểu hồn tồn biện chứng pháp) … Piatakov l{ người có ý chí xuất chúng có khả xuất chúng qu| ham mê quản lí khía cạnh quản lí nên khó tin cậy cơng việc trị quan trọng.” [9] Ngồi ra, cần phải nói thêm đại hội XII diễn v{o th|ng năm 1923 đ~ tăng số lượng uỷ viên trung ương lên th{nh 40, đại hội XIII v{o th|ng năm 1924, nghĩa l{ sau Lenin chết, tăng lên th{nh 53 Tại đại hội XII, người ta đ~ mang “di chúc” Lenin đọc thống khơng cơng bố Hơn nữa, Trotsky hồn tồn phủ nhận việc tồn “di chúc” thế, l{ nói ơng ta cịn l{ đảng viên, cịn Stalin khơng giấu giếm việc “di chúc” có nói đến ông, dĩ nhiên l{ ông ta có quyền kiểm duyệt Lenin “Di chúc” Lenin đ|ng phân tích cách tồn diện tất khía cạnh Nhưng từ đoạn vừa dẫn, đ~ thấy Lenin khơng chuyển giao quyền lực cho có Stalin khơng có khuyết điểm trị mà có khuyết điểm mang tính c|ch c| nh}n Điều ho{n to{n phù hợp với kiện lịch sử: Stalin ln đứng phía bolshevik, đứng phía Lenin m{ thơi Stalin có đầy đủ lí để khoe Hội nghị trung ương ng{y 23 th|ng 12 năm 1927: “Điều đặc biệt l{ “di chúc” khơng có nhận xét sai lầm Stalin “Di chúc” nói đến thơ lỗ Stalin mà Nhưng thô lỗ khuyết điểm đường lối trị hay quan điểm Stalin.” [10] Sự nghiệp Lenin thực tế đ~ tiếp tục n{o? Ai l{ người tiếp tục nghiệp đó? Trong tác phẩm Cuộc đời Lenin, Luis Fisher đ~ đến kết luận tranh chấp Trotsky Stalin kết cục đen tối v{ Liên Xơ không rơi v{o đ{n |p to{n triệt Lenin sống thêm chứng mười năm Có thể bênh vực quan điểm c|ch đầy thuyết phục, có ý nghĩa lí luận to lớn Nhưng Lenin đ~ chết nghiệp Lenin phải xem xét sở thực tiễn, sở xung đột Stalin v{ Trotsky, xung đột Stalin v{ phe đối lập, sở đ{n |p Stalin, sở cấu trị xã hội hình th{nh thời Stalin Ở đ}y, dĩ nhiên không tr|nh khỏi cách giải thích kh|c đơn giản thời Stalin Liên Xô phong trào cộng sản quốc tế tượng sống động tận hôm nay, lực v{ tư tưởng thù địch tranh chấp xung quanh tượng Nhưng có bỏ c|i quan niệm nước Nga lạc hậu hệ tư tưởng tồn trị khởi động ép buộc hành mang tính tồn trị tơi nghĩ người kế tục nghiệp Lenin quán Stalin Kết luận không mâu thuẫn với giả thuyết Stalin đ~ giết Lenin Bản chất học thuyết Lenin đưa ta đến kết luận thế: khác với tất người cổ súy cho xã hội lí tưởng, kể Marx, Lenin đ~ tranh đấu cho quyền tồn trị, quyền xây dựng xã hội lí tưởng đó, ơng đ~ thiết lập quyền Giống Marx, Lenin gọi l{ chun vơ sản Nhưng Marx nghĩ chun vơ sản kiểm sốt áp lực quần chúng cơng nh}n Lenin chun vơ sản lại thực thông qua “đội tiên phong giai cấp vơ sản”, nghĩa l{ thơng qua đảng Có thể lên án Stalin việc ông ta đ~ l{m, trừ việc sau đ}y: ông ta đ~ không phản bội lại quyền Lenin xây dựng lên Khrushchev đ~ khơng hiểu điều đó, ơng ta khơng thể hiểu khơng dám hiểu Ơng ta tun bố quyền Stalin l{ “sai lầm”, l{ xa rời quan điểm Lenin, xa rời chủ nghĩa Lenin Chính thế, ơng khơng lịng giới trí thức v{ nh}n d}n lại phá hỏng quan hệ với máy quan liêu Đảng, nó, tổ chức xã hội, lịch sử phần sống George Kennan nhận xét: sau năm 1945, quyền Đức khơng phủ nhận tội ác bè lũ ph|t xít, biện pháp trừng phạt không tương xứng với tội ác chúng gây Ở có gi|n đoạn quyền lực Trong đó, Liên Xơ, Khrushchev nói ơng ta tiếp tục nghiệp c|i Đảng ấy, viết tiếp lịch sử Chính quyền Lenin sáng lập, với số thay đổi không đ|ng kể phương tiện, tiếp tục tồn trào Stalin Và khơng quyền Nhưng cốt yếu quyền Cái quyền đó, với chút thay đổi diện mạo, tiếp tục tồn tận hôm [1] Robert Conquest, Nh{ độc t{i vĩ đại, New York, Macmillan Co, 1968, trang 81 [2] K Marx, F Engels, Toàn tập, in lần thứ М., 1955 Т trang [3] V I Lenin, Toàn tập, in lần thứ 4, M., 1957, Tập 36, trang 544 [4] V I Lenin, Toàn tập, in lần thứ 4, M., 1957, Tập 36, trang 545-546 [5] V I Lenin, Toàn tập, tập 35, trang 544 [6] V I Lenin, Toàn tập, tập 45, trang 345 [7] V I Lenin, Toàn tập, tập 37, trang 257 [8] V I Lenin, Toàn tập, Tập 46, trang 545 [9] V I Lenin, Toàn tập, Tập 45, trang 545 [10] I V Stalin, “Nhóm đối lập Trotsky trước đ}y v{ b}y giờ”, To{n tập M., 1949, Tập 10, trang 177 Tất đảng viên đối lập với Stalin, dù dù nhiều, hoạt động cách thiếu thực tế Trotsky bị ám ảnh cách mạng, mà định phải cách mạng giới nghe Bukharin nghĩ đến kinh tế, sở tất thứ gian Họ nuối tiếc “tình đồng chí” thời vãng tiếp tục thiết kế tương lai “lí tưởng” Trong đó, Stalin, theo Lenin, hiểu không thay đổi ý nghĩa v{ vai trị Đảng bảo vệ chế độ Trong giai đoạn cách mạng, Đảng giữ thượng phong so với quyền Sự thay đổi đ~ diễn theo lí luận Lenin, nh{ nước cơng cụ đ{n |p giai cấp n{y giai cấp khác, bây giờ, quyền, nghĩa l{ cảnh sát mật v{ c|c quan nó, đ~ gi{nh thượng phong Tất nhiên, diễn cách chậm chạp, bề ngo{i “Đảng giữ vai trò chủ đạo”, nghĩa l{ diễn hiệu nhận thức tư tưởng cũ Nếu ta nhớ quyền mang đặc quyền đặc lợi v{ “vai trị lịch sử” thấy từ Đảng vừa gi{nh quyền đ~ xuất kẻ tham quyền cố vị: Stalin phát minh m|y quan liêu Đảng trị mà m|y n{y đ~ ph|t ơng, người có đủ lĩnh để làm lãnh tụ cho Chính hiểu rõ thực tế lúc v{ triển vọng phát triển tình hình nên Stalin đ~ g}y bất ngờ v{ đ|nh bại c|c đối thủ Lòng trung thành họ Đảng đ~ trở thành sở đoản, Stalin lại l{ phương tiện chủ yếu: “việc giải gi|p ho{n to{n vũ khí” trước Đảng phải khẳng định lời thú nhận tội lỗi kinh tởm phản bội, phá hoại, giết người Hiện nay, người ta đ~ biết huấn luyện viên Liên Xơ phiên tồ xét xử Slansky Tiệp Khắc Rajk Hungaria, vụ khác, đ~ chia sẻ kinh nghiệm cho đ{n em c|c nước Đông Âu “kinh nghiệm tư tưởng” n{y Tất nhiên, làm việc mà phịng tra tên đao phủ, giống c|c phiên to{ thời trung cổ xét xử kẻ ngoại đạo phù thuỷ, có phương tiện lí mà thơi Stalin khơng tiêu diệt Đảng; ơng ta cải tạo nó, “l{m nó” v{ biến thành cơng cụ điều kiện thực tiễn Giống viên đại pháp quan tác phẩm Anh em nhà Karamazov, Stalin hiểu muốn cứu thể chế, cứu chế độ Xô viết tổ chức cộng sản phải giết Chúa, nghĩa l{ giết tình đồng chí v{ l{m cho Đảng khơng cịn tổ chức người bình đẳng, bình quyền Khơng máy trị quan liêu mà hầu hết người cộng sản toàn giới đ~ ngoan ngo~n theo ơng ta hồn cảnh đ~ buộc họ phải gắn kết tồn với nh{ nước Liên Xơ, đồng với nh{ nước đó… L{m giải thích kh|c ta thấy đầu óc thơng tuệ Toliatty hay nhân vật anh hùng Dimitrov “không nhận ra” lừa dối vụng Stalin m{ cịn nghiêng trước vụ đ{n |p t{n bạo ông ta? C|c “chiến công” không nâng cao uy tín Stalin m{ ơng ta đ~ say men nó: quyền lực, tư tưởng v{ Stalin đ~ ho{ l{m một… Dường tinh thần tuyệt đối Hegel, biến thành thực, đ~ tìm hai khn mặt mình: vật - thần bí Stalin thần bí - trực giác Hitler Ngay sau Lenin ba th|ng, Stalin đ~ đưa t|c phẩm viết “chủ nghĩa Lenin” (trong giảng “Về nguyên lí chủ nghĩa Lenin” v{o th|ng năm 1924) Đ}y l{ thô thiển ho| đồng thời l{ xác lập gi|o điều, giống Engels đ~ hệ thống hoá c|ch gi|o điều tư tưởng Marx tác phẩm Chống Dühring Dĩ nhiên Stalin làm việc cách vội vã hay vơ tình Từ l}u, ơng ta đ~ hiểu rõ chất chủ nghĩa Lenin v{ biến thành cờ C|c quan điểm v{ h{nh động ơng đ~ giữ thượng phong Liên Xô phong trào cộng sản quốc tế Đối với ông ta, loạt chiến thắng vừa gi{nh l{ điều “khẳng định” tính ưu việt phương ch}m “của chúng ta”, thực ơng Tơi nghĩ mà mắt ơng ta, học thuyết Marx đ~ dần ý nghĩa, ông trung thành với chất nó, nghĩa l{ trung thành với chủ nghĩa vật, l{ “cơ sở” để nghiên cứu giới xây dựng xã hội lí tưởng, xã hội cộng sản chủ nghĩa Những thịnh nộ bất ngờ tàn bạo địch thủ không làm cho ông khả nghiên cứu vấn đề hay nghiên cứu đối thủ cách thận trọng tỉnh táo, nhiều tháng, chí nhiều năm Ơng đ~ tiếp cận với hệ tư tưởng theo c|ch thế: ông đ~ nhận khiếm khuyết Marx Engels từ trình b{y “chủ nghĩa Lenin”, nghĩa l{ sau Lenin Cuộc chiến tranh chống phát xít l{ giai đoạn bước ngoặt: công dân tộc đ~ sinh Marx v{ Engels v{o đất nước m{ tư tưởng họ đ~ gi{nh thắng lợi hoàn toàn chắn phải làm Stalin choáng váng Stalin đ~ l{m cho hoạt động phong trào cộng sản quốc tế phụ thuộc v{o Đảng cộng sản Liên Xô Chiến tranh kết dường c{ng khẳng định điều quyền cộng sản tồn vùng ảnh hưởng nh{ nước Liên Xơ mà thơi Ơng đ~ tạo máy quan liêu trị khuyến khích chủ nghĩa d}n tộc Nga cho có l{m bảo tồn cách mạng Nga chủ nghĩa cộng sản Ông bắt đầu phủ nhận ý nghĩa học thuyết von Clausewitz, lí thuyết gia quân tiếng, sau chiến tranh vừa kết thúc, Lenin đ|nh gi| cao ông Stalin l{m đ~ có lí thuyết gia tốt m{ von Clausewitz l{ người Đức, đại diện dân tộc m{ qu}n đội họ vừa bị Hồng qu}n đ|nh tan chiến tranh l{ vĩ đại lịch sử nước Nga Dĩ nhiên l{ Stalin không phát biểu công khai th|i độ Marx Engels Điều làm cho kẻ trung thành hoang mang, nghiệp quyền lực ơng bị đe doạ Ơng nhận thức rõ ơng đ~ chiến thắng ơng l{ người phát triển cách kiên định hình thức tổ chức, kết hợp lí luận v{ h{nh động, nhận thức với thực tiễn Stalin chẳng bận tâm liệu ơng ta có xun tạc ngun lí n{o chủ nghĩa Marx hay khơng Chẳng phải nhà mác-xít vĩ đại, m{ trước hết Lenin, nhấn mạnh chủ nghĩa Marx l{ “kim nam cho h{nh động” khơng phải tập hợp giáo lí thực tiễn tiêu chuẩn ch}n lí ư? Nhưng vấn đề đ}y vừa rộng, vừa phức tạp nhiều Mọi chế độ, đặc biệt chế độ chuyên chế, cố gắng đạt đến tình trạng ổn định Học thuyết mác-xít, vốn đ~ mang tính gi|o điều, khơng thể khơng đơng cứng tình trạng gi|o điều tuyên xưng l{ hệ tư tưởng thống, hệ tư tưởng quốc gia và tồn xã hội Vì nhà nước tầng lớp cầm quyền tan rã họ thay đổi diện mạo ng{y, chưa nói đến thay đổi lí tưởng Họ phải sống, tranh đấu v{ lao động, họ phải thích nghi với hồn cảnh nước quốc tế thay đổi ng{y Điều buộc lãnh tụ phải “xa rời” lí tưởng, phải giữ được, có điều kiện thổi phồng thêm vai trị trước mắt c|c đồ đệ tồn thể nhân dân Tính hồn chỉnh, nghĩa l{ “tính khoa học” chủ nghĩa Marx, việc bế quan toả cảng xã hội tính tồn triệt quyền đ~ buộc Stalin phải tiêu diệt c|ch không khoan nhượng tất kẻ dị giáo tư tưởng biện pháp dã man nhất, cịn sống đ~ buộc ơng ta phải “phản bội”, tức l{ thay đổi nguyên lí “thiêng liêng” hệ tư tưởng Stalin luôn bảo vệ hệ tư tưởng với tinh thần cảnh gi|c cao, l{ phương tiện quyền lực, phương tiện củng cố nước Nga uy tín m{ thơi Dĩ nhiên l{ mà viên chức quan liêu, kẻ tự coi họ l{ nước Nga v{ nh}n d}n Nga, đến tận hôm nay, cịn tiếp tục ca mn thuở có “sai lầm” Stalin đ~ “có nhiều công trạng nước Nga” Cũng dễ hiểu l{ thời Stalin, dối trá bạo lực đ~ đưa vào hàng ngun lí cao nhất… Có thể Stalin cho dối trá bạo lực phủ định mang tính biện chứng, nhờ đó, nước Nga tồn thể lo{i người cuối đến chân lí tuyệt đối, hạnh phúc tuyệt đối? Stalin đ~ đưa tư tưởng chủ nghĩa cộng sản đến giới hạn cuối cùng, từ đ}y, tư tưởng xã hội “của nó” bắt đầu qu| trình tho|i ho| Ơng ta cịn chưa kịp tiêu diệt hết kẻ thù nước để tuyên bố đ~ x}y dựng xong chủ nghĩa x~ hội Liên Xơ, chiến tranh cịn chưa chấm dứt Liên Xơ, phong tr{o cộng sản quốc tế, đ~ bắt đầu xuất tr{o lưu Dù nữa, Stalin nói đến ý nghĩa định “tư tưởng”, ơng nói c|c nh{ trị khác: tư tưởng phản |nh xu hướng vận động xã hội, dùng để tuyên truyền cho quần chúng biết tự tổ chức cách phù hợp nghĩa l{ đ~ hướng chiến thắng Stalin có trí tuệ mẫn tiệp v{ kiên định có Tơi nhớ l{ người ta khơng thể nói ngụ ý điều trước mặt ơng mà ông không nhận Nếu nhớ thêm ông đ~ g|n cho tư tưởng ý nghĩa nào, ông phương tiện, ta rút kết luận ơng đ~ nhìn thấy bất tồn chế độ xã hội xây dựng thời ông Hiện nay, đ~ tìm thấy nhiều chứng thế, đặc biệt tác phẩm Svetlana, gái ơng Thí dụ, viết biết người ta đ~ th{nh lập thành phố Kuibưshev trường học đặc biệt dành riêng cho em cán Đảng sơ t|n từ Moskva tới, ông đ~ kêu lên: “Ối, chà chà! Ối, chà chà, thật đẳng cấp thối tha!” [1] Chính Trotsky, kẻ thù không đội trời chung với Stalin, khẳng định Liên Xô, thời Stalin, đ~ hình th{nh đẳng cấp quan liêu Những trừng khủng khiếp, hàng triệu người bị bắn, bị giết kht sâu thêm bất cơng v{ địi hỏi đ{n áp, vụ hành hạ toán Những trừng trái tim sắt đ| Stalin đ~ ph| tan gia đình ơng ta Cuối cùng, xung quanh ơng ta, cịn lại nỗi sợ hãi hoang vắng lạnh lùng: trước chết, ông ta đ~ d|n lên c|c tường buồng ảnh đứa trẻ cắt từ tạp chí, cịn cháu ruột ơng ta khơng thèm nhìn nhận… Đ}y học quan trọng cho kẻ đầu óc gi|o điều, kẻ đặt “tất yếu lịch sử” lên sống người, lên khát vọng người Vì vậy, Stalin người chiến thắng vĩ đại lịch sử thực tế, lại c| nh}n đ~ thua trận chiến tàn khốc Sau ông ta, khơng cịn giá trị vĩnh hằng, hiển nhiên tồn Chiến thắng ông ta đ~ biến thành thất bại, bình diện cá nhân lẫn bình diện tư tưởng Stalin l{ người nào? Tại lại diễn việc thế? Ở Stalin ta tìm thấy nét tính cách tất hôn quân bạo chúa trước ông Neron, Caligula Ivan Bạo chúa, Robespierre v{ Hitler Nhưng tất người kia, Stalin tượng v{ độc đ|o Ông ta l{ người lão luyện v{ th{nh công Và bạo ngược ơng ta mang tính tồn diện phản phúc cho coi ông ta kẻ bạo ngược tên tội phạm đơn giản hoá mà sai lầm Trong tiểu sử Stalin, Trotsky kể ơng ta thích quan sát cảnh giết súc vật, cịn Khrushchev nói “những năm cuối đời, ông ta bị ám ảnh cảm giác bị săn đuổi’’ Tơi khơng nắm kiện để khẳng định hay bác bỏ thông tin Căn vào điều đ~ biết, nói, Stalin thích thú với việc lệnh tử hình người chống đối Tơi cịn nhớ in biểu bất ngờ xuất nét mặt Stalin buổi thảo luận đo{n đại biểu Bulgaria v{ Nam Tư với Stalin cộng ông ta ng{y 10 th|ng năm 1948 Điện Kremli: khoái cảm lạnh lùng v{ đen tối nhìn thấy nạn nhân mà số phận đ~ bị định đoạt Tôi đ~ thấy biểu nhà trị khác vào lúc họ đ~ “bẻ gãy kiếm” người đồng chí chiến hữu “lầm lạc” Nhưng tất điều đó, dù chúng có phù hợp với thực tế, chưa đủ để nói Stalin tượng đặc biệt Các tài liệu đ|ng ngờ tờ Life công bố năm trước, cho Stalin điểm cảnh s|t Sa ho{ng, lời khẳng định nhà sử học Mĩ Stalin đ~ khơng tiết lộ danh tính mình, báo cho cảnh sát Sa hồng tên tuổi đảng viên melshevik nhà hoạt động trị bolshevik khác khiến cho nhân vật bắt giam.,cũng không giúp l{m rõ chất người Stalin Stalin tượng phức tạp, có quan hệ khơng với phong trào cộng sản mà với sức mạnh bên bên ngồi nh{ nước Liên Xơ lúc Ở đ}y nảy sinh vấn đề quan hệ tư tưởng v{ người, quan hệ lãnh tụ phong trào, vai trò bạo lực xã hội, ý nghĩa huyền thoại đời sống người, điều kiện để người dân tộc xích gần lại gần Stalin đ~ thuộc khứ, việc thảo luận vấn đề nêu bắt đầu thời gian gần đ}y m{ thơi Xin nói thêm, theo tơi, Stalin người động, hăng say, bồng bột có tổ chức tự kiềm chế Nếu khơng thế, liệu ơng huy nh{ nước đại to lớn đến l~nh đạo chiến dịch phức tạp khủng khiếp hay khơng? Vì vậy, tơi nghĩ khái niệm tên tội phạm, thằng điên v{ điều tương tự khác khái niệm hão huyền v{ có ý nghĩa tranh luận kh|ch n{o Cũng cần tránh sai lầm sau: đời sống thực tế, khơng thể có trị hồn tồn khỏi gọi dục vọng v{ động thấp hèn Chính trị tồn hồi bão người, khơng thể khỏi phần tử tội phạm v{ điên rồ Vì vậy, thật khó, khơng nói khơng thể, x|c định ranh giới tội ác bạo lực trị Mỗi xuất hôn quân bạo chúa c|c nh{ tư tưởng lại buộc phải tiến hành nghiên cứu, phân tích rút khái quát Nhưng ta nhận ranh giới nằm lí trí tình cảm, chủ quan tất yếu Stalin kẻ cưỡng lịch sử tàn bạo nhất, ta không coi ông ta kẻ tội đồ người điên Vì cho rằng, thí dụ, tập thể hoá cần thiết điều kiện n{o đó, rõ r{ng l{ thực việc mà không cần giết nhiều “địa chủ” đến Thế mà nay, có kẻ gi|o điều phản đối rằng: Stalin say sưa với công xây dựng chủ nghĩa x~ hội, việc Trotsky kết án ông ta hội chủ nghĩa đ~ có ảnh hưởng, đất nước bị đe doạ hoạ ph|t xít x}m lăng v{ chúng “kẻ thù giai cấp” ủng hộ Nhưng họ nói phiên bịa đặt vụ trừng đẫm máu chống lại phong tr{o “đối lập” đảng, phong trào khơng đe doạ tồn vong chế độ ? Ngược lại, yếu đuối tình trạng lúng túng phong trào lại có nguồn gốc từ trung thành c|ch gi|o điều hệ tư tưởng chế độ với chế độ Sự đ{n |p Stalin không giới hạn trừng, trừng l{ đặc điểm Tất người đối lập đảng ủng hộ, mức độ có khác nhau, việc đ{n |p “địa chủ” v{ “kẻ thù giai cấp” kh|c Tất bọn họ tự tròng lên cổ ách hệ tư tưởng, mục đích họ Stalin Khi lên án Stalin ông ta khơng làm việc cụ thể Bukharin lại ảo tưởng ơng ta nghiên cứu kinh tế học triết học Tất bọn họ thiếu tầm nhìn, lí tưởng Tất bọn họ bị bất ngờ trước vụ trừng Stalin Stalin đ~ lên nhờ vụ trừng, nhờ vụ trừng mà ông ta đ~ trở th{nh người đ~ thấy, ơng ta đ~ đặt móng cho nghiệp Bằng vụ trừng rộng khắp dã man năm ba mươi, Stalin đ~ tạo đồng tư tưởng quyền lực mình, đ~ đồng nhà nước với cá nhân Khơng thể n{o kh|c được, kết giới với chân lí khơng thể tranh cãi niềm tin vào xã hội hoản hảo phi giai cấp Mục đích đ~ biện minh cho phương tiện Sự nghiệp Stalin nghiệp phi đạo đức vậy, khơng thể có tảng vững Đấy bí ẩn người ơng ta, l{ gi| trị thật nghiệp ông ta * Con người Stalin (Phụ lục tác phẩm: Nói chuyện với Stalin) Tơi đ~ cố gắng nhớ lại xem có nhân vật lịch sử nào, ngồi Stalin, lại có đời sống thực tế khác biệt với huyền thoại dựng lên xung quanh ông ta đến thế, vơ ích Vừa nghe ơng ta nói lời hình ảnh triết gia nhiệt tình cảm hay người tốt bụng đến tức cười mà ảnh, chân dung hay phim tài liệu dựng lên quanh ông lâu biến Bạn thấy nhân vật đ~ máy tuyên truyền ông ta dựng lên lâu mà người hoàn toàn khác, Stalin hoạt động đời thường, nóng nảy, thơng minh, người nhận thức rõ vĩ đại giản dị đời sống… Stalin tiếp lần v{o năm 1941, ơng vừa khốc lên quân phục d{nh cho nguyên so|i, l{ y phục ông mặc hàng ngày sau T|c phong động, hồn tồn khơng kiểu cách cứng nhắc theo lối nh{ binh đ~ biến quân phục thành quần áo mặc h{ng ng{y Tương tự thế, vấn đề phức tạp Stalin biến thành đề t{i thường nhật, dễ hiểu thảo luận… Khi tiếp xúc trực tiếp, ta quên người kín đ|o, nham hiểm, mặc dù, theo ông ta, phẩm chất bắt buộc nhà trị, ông không che giấu v{ khoe khoang, đến độ khơi hài Thí dụ, trước chiến tranh kết thúc, nhắc nhở người cộng sản Nam Tư nên tìm c|ch thoả hiệp với ho{ng đế Peter II, Stalin đ~ nói: “Sau n{y, có đủ lực cho ta nhát dao v{o lưng!…” Những người cộng sản tiếng, kể c|c đảng ngoại quốc biết “thói quen” Stalin, họ lại tỏ khâm phục khơng lên |n đ}y l{ vấn đề củng cố nh{ nước Liên Xô, trung tâm phong trào cộng sản giới Sự kín đ|o v{ nham hiểm Stalin tạo cho người ta cảm gi|c đ}y l{ người lạnh lùng v{ khô khan Nhưng thực ra, ông ta lại người dễ xung, điều dĩ nhiên l{ để phục vụ cho mục đích đ~ x|c định n{o Stalin thường phản ứng cách cuồng nhiệt, nghĩ ơng ta chẳng “nộ khí xung thiên” khơng cần thiết Stalin có trí nhớ siêu đẳng: ông nắm chất nhân vật văn học lẫn đời thực dù đ~ quên hẳn tên thật họ, ông nhớ nhiều kiện, không lầm lẫn bình luận mặt mạnh mặt yếu phủ nhà hoạt động nh{ nước Ông thường bám vào vấn đề tưởng nhỏ nhặt sau lại hố vấn đề quan trọng Trong giới xung quanh ông, nhận thức ông, điều quan trọng cả… Theo nhận xét tơi ơng nhớ việc ác nhiều việc thiện thâm tâm, ơng hiểu chế độ mà ơng tạo sống trạng thái thù nghịch… Thực ra, kiến thức ơng tự học m{ có, ơng kh|c hẳn người tài kh|c, kể kiến thức cụ thể Stalin nắm vững vấn đề lịch sử, văn học cổ điển v{ dĩ nhiên l{ c|c kiện đương thời Không thấy ông che giấu hay tỏ xa xấu hổ học Nếu n{o đó, ơng khơng nắm chất câu chuyện thảo luận ơng tỏ sốt ruột thận trọng chờ thay đổi đề tài Th|i độ gi|o điều không khoan nhượng Stalin cách ơng ta tạo ấn tượng Hệ tư tưởng, nghĩa l{ chủ nghĩa Marx, hệ thống c|c quan điểm khép kín, chí coi hệ thống c|c qui định, ông ta coi tảng tinh thần quyền tồn trị; hệ thống c|c quan điểm l{m cho quyền lực trở thành công cụ xã hội phi giai cấp Tuy tn theo c|ch kiên trì v{ khơng khoan nhượng lời văn học thuyết Stalin nơ lệ lí thuyết: hệ tư tưởng l{ để phục vụ quốc gia máy quan liêu đảng, m{ đảng nh{ nước l{ để phục vụ ơng ta Stalin cho phép cơng khai phá bỏ huyền thoại von Clausewitz, người Lenin coi lí thuyết gia quân lỗi lạc nhất, cịn nói chuyện với người thân cận, (dĩ nhiên l{ sau đ~ chến thắng nước Đức phát xít) ơng ta cịn chê bai Marx Engels, cho vị lệ thuộc vào triết học cổ điển t}m Đức Tuy không thú nhận cơng khai ơng có khả cảm nhận sai lầm Thí dụ, ta nghe ơng nhắc đến vụ vụ “ta đ~ bị lừa” ; Lễ kỉ niệm Chiến thắng, ơng đ~ nói đến sai lầm thời gian chiến tranh, cịn đầu năm 1948, ơng nhắc lại người cộng sản Trung Quốc đ~ đ|nh gi| khả x|c ơng Khi nói chuyện với Stalin, ấn tượng ban đầu đ}y l{ người thông tuệ cảm không đi, m{ ngược lại, sâu sắc thêm Th|i độ cảnh gi|c thường trực, đầy vẻ đe doạ ông ta l{m gia tăng cảm tưởng Trong nói chuyện, ơng khơng bỏ qua nhận xét nhỏ nào, thay đổi ánh mắt người tham gia n{o ơng ý tức Hiện nay, giới học giả phương T}y cho Stalin có biểu kẻ tâm thần, nữa, tội phạm Chỉ dựa vào buổi gặp gỡ, tơi khơng thể khẳng định điều đó, cho phép nhận xét kẻ phá hoại tạo dựng đế chế n{o động đồng thời dễ d{ng rơi v{o trạng thái tuyệt vọng khôn Những giận giây phút vui vẻ đổi chỗ cho đợt sóng Quả vậy, kẻ đ~ tiêu diệt hệ chiến hữu, không tha họ mạc mình, mà người bình thường, người điềm đạm, khơng ngờ vực thật chuyện lạ Tơi cho cội nguồn “điên rồ” v{ “tội lỗi” Stalin nằm hệ tư tưởng chế độ ông ta: tư tưởng xây dựng xã hội bất kì, chưa nói đến xã hội khơng cịn xung đột, xét cho cùng, huyền thoại thật xa lạ với lí trí bình thường, cịn chế độ dựa vơ luật pháp th}n đ~ l{ tội phạm Stalin người nhỏ bé, đôi tay dài, thân hình lại q ngắn, chắn ơng ta phải cảm thấy đau khổ chuyện Chỉ có khn mặt ơng, khn mặt hiền l{nh, “nh{ q”, coi hấp dẫn, chí đẹp Đôi mắt sáng quắc, linh lợi, chứng tỏ ơng có trí tuệ động Sau đ~ giết hàng triệu người v{ đưa h{ng triệu người kh|c đến chỗ chết mà miệng cịn hơ tên mình, Stalin cho hai việc cần thiết, họ không để lại dấu ấn nào, ơng căm thù đến tận xương tủy nhóm thứ ca tụng hết lời nhóm thứ hai Bộ m|y quan liêu đảng trị, bị chèn ép giết chóc, cơng nhận ơng lãnh tụ họ Những cạnh ông ta, chưa bao giờ, dù giây lát, thấy ông ta có biểu niềm vui sáng, niềm hạnh phúc tự nhiên, khơng vướng bận bời tính ích kỉ: tình cảm nằm bên ngồi giới ơng ta, ơng khơng cần tình cảm đ~ tự coi thân tư tưởng chế độ Khi coi tác phẩm Nói chuyện với Stalin l{ đ~ ho{n th{nh, tôi, đ~ xảy nhiều lần trước đ}y, đ~ tự dối Tơi đ~ hi vọng viết xong tác phẩm Xã hội khơng hồn hảo: từ trở đi, ta khơng bận t}m đến “c|c vấn đề tư tưởng” Nhưng Stalin l{ bóng ma lang thang gian lang thang lâu Di sản ông ta đ~ bị chối bỏ, nhiều người coi cội nguồn sức mạnh Nhiều người bắt chước ơng ta Khrushchev lên |n đồng thời lại thán phục ông ta Hiện lãnh tụ Liên Xô đ~ khơng cịn th|n phục ơng ta cịn tận hưởng ánh hào quang ông ta V{ Tito, sau mười lăm năm đoạn tuyệt với Stalin, lại tỏ hâm mộ sáng suốt ông ta Chính tơi dằn vặt tự hỏi: Stalin ai? Phải ơng ta sống tôi? Stalin ai? Một nhà hoạt động nh{ nước vĩ đại? “Một thiên tài mang mặt quỉ”? Một nạn nhân giáo lí? Hay kẻ điên rồ, tên tội phạm đ~ nắm quyền lực? Hệ tư tưởng mác-xít có vai trị ông ta, ông ta sử dụng tư tưởng cho mục đích gì? Ơng ta nghĩ mình, hoạt động vai trị lịch sử nào? Đấy vài câu hỏi mà ông buộc ta phải trả lời Tìm lời giải cho câu hỏi đó, câu hỏi liên quan đến số phận giới, giới cộng sản, theo tơi, tìm lời giải cho vấn đề có ý nghĩa rộng lớn hơn, vấn đề phi thời gian [1] Svetlana Alliluyeva, Hai mươi thư gủi bạn (bản tiếng Nga) New York Harper and Rou 1967 Trang 157 Chia sẻ ebook : http://downloadsach.com/ Follow us on Facebook : https://www.facebook.com/caphebuoitoi

Ngày đăng: 15/01/2022, 08:33

w