Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
372,5 KB
Nội dung
Dân tộc Chăm biết đến với tên Chàm, Chiêm Thành, Hroi với dân số 132 873 người (theo số liệu năm 1999) Thiên di theo dòng lịch sử, vào Việt Nam, người dân Chăm sống tập trung Ninh Thuận, Tây Ninh, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh, Tây Nam Bình Thuận, Tây Bắc Phú Yên mang theo nhiều ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Ĩc Eo, văn hóa Đơng Sơn, văn hóa Trung Quốc Chắt lọc tinh hoa từ nguồn văn hóa ấy, văn hóa Chăm tự tạo cho riêng biệt, ấn tượng Nhắc đến văn hóa Chăm, người ta nghĩ đến kiến trúc, điêu khắc Nhắc đến lễ hội Chăm, người ta nghĩ đến lễ hội dân gian truyền thống (lễ hội Katê, lễ hội Ramưwan ) Nhắc đến nghề thủ công, người ta nghĩ đến nghề đồ gốm, dệt vải sợi bơng Nhưng chưa phải tất Sau nhóm chúng tơi xin giới thiệu với bạn văn hóa Chăm với nghệ thuật múa Chăm, Rija Nưgar - lễ hội dân gian mang nhiều yếu tố trình diễn, khám phá thú vị họ người Chăm, nghệ nhân thổ cẩm Chăm Và hết kho tàng văn học bề người Chăm từ truyền thống đến đại, góp thêm nhìn đầy đủ, tồn diện văn hóa nghệ thuật độc đáo nhiều mẻ Múa Chăm phận quan trọng đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Chăm Múa gắn liền với lễ hội Rija Nưgar, Katê, Rija Praung làng hay tháp Đó dịp mà người Chăm thể tưởng nhớ người có cơng xây dựng đất nước, hay sùng bái một/một vài vị vua thần hóa Đi kèm với múa nhạc cụ dân tộc truyền thống như: trốngGinang, trống Baranưng, Ceng (chiêng), kèn Xaranai, Grong (lục lạc), đàn Kanhi Phổ biến ba Ginang, Baranưng Xaranai, chủ đạo Ginang, chúng có âm mạnh mẽ, hùng hồn phù hợp dịp lễ hội, phản ánh tính cách người Chăm Có thể phân múa Chăm làm loại: Múa dân gian múa cung đình I Múa dân gian: Tên gọi điệu múa Chăm tên đặt cho điệu trốngGinang Có thể kể vài điệu múa tiêu biểu: Biyen, Tiaung (bắt chước dáng cơng, trĩ), Patra (hồng tử), Wah gaiy (chèo thuyền),Mưmơng, Mưrai, Các điệu múa tâm điểm “tiết mục” trông chờ lễ hội Những hồi trống Ginang thu hút ý người phía người nghệ sĩ múa Tiếp sau tiếng Xaranai, tiếngBaranưng lời Ong Mưdwơn hát tụng ca tương ứng Vũ cơng bước trình diễn: phẩy tay, phất quạt, quất roi hay chuyển gót chân, nhanh chậm, khoan thai nhẹ nhàng, hùng hồn mạnh mẽ theo nhịp tiếng nhạc Người xem bị hút theo động tác người nghệ sĩ Rồi khán thính giả bị kích động tiếng nhạc, điệu múa mà hô vang “ahei” (hoan hơ) cổ vũ Múa dân gian Chăm có loại chính: - Múa quạt (Tamia tadik): hình thức múa dân gian lâu đời Dụng cụ quạt: xòe hay xếp lại cặp xòe xếp Có thể múa cá nhân ngày lễ hay múa tập thể ngày lễ hội - Múa đội lu (Tamia đwa buk): xuất phát điểm Múa đội Thong hala(cỗ bồng trầu) lễ dâng nước thánh tháp, sau kết hợp với thao tác đội lu nước sinh hoạt ngày thường, thành loại hình múa Múa Đwa buk có nhiều biến thái đẹp mắt, thao tác đặc sắc cô gái thả hai tay, đứng lúc lại ngồi hay nghiêng thoải mái biểu diễn - Múa khăn (Tamia tanhiak): người nghệ sĩ cầm khăn, dùng cổ tay hất khăn lên lúc khoan thai, nhẹ nhàng mạnh mẽ, dứt khoát, theo nhịp điệu nhạc - Múa dao: điệu múa với dụng cụ Carit, dao có độ dài khoảng 40cm, hình xoắn ốc đẹp Năm 60 trở trước, điệu múa tồn dòng họ làng Caklaing (làng Mỹ Nghiệp, tỉnh Ninh Thuận), thất truyền - Múa roi múa đạp lửa (Tamia jwak apwei): điệu múa tồn từ lâu đời có tính khái qt cao Nhịp điệu múa khỏe khoắn tượng trưng cho chiến đấu vượt qua khó khăn, gian khổ - Múa chèo thuyền (theo điệu trống Wah gaiy): dụng cụ múa chèo thay mía dịp lễ Điệu múa mô tả động tác chèo thuyền biển, kèm với tụng ca: Ppo Tang Ahauk - Múa âm dương: tên chủng loại múa nhà biên đạo Hải Liên đặt cho dạng múa phồn thực Chăm, gọi Tamia Klai Kluk, dạng múa thất truyền, cịn lưu giữ làng Bính Nghĩa, tỉnh Ninh Thuận Người múa nam, với khúc gỗ đẽo hình dương vật, múa dẫn đường, sau cặp nam nữ khác, vừa vui nhộn vừa linh thánh Tất điệu múa tồn cộng đồng Chăm hình thái sinh hoạt lễ hội theo thời gian, chúng cách điệu để đưa lên sân khấu II Múa cung đình: Đây tên NSND Đặng Hùng đặt cho điệu múa ơng biên đạo dàn dựng cho Đồn ca múa Thuận Hải thời kì ơng làm trưởng đồn Lấy cảm hứng từ thao tác tác phẩm điêu khắc Champa xưa, ông “giải mã” chúng, rút tỉa tổng hợp tay chân, bên cạnh kết hợp với vài thao tác múa dân gian để thành Múa cung đình Chăm Các tác phẩm tiêu biểu Đặng Hùng: Khát vọng (1985), Ước mơ (1981) Niềm tin (1989) Sau này, NSƯT Thu Vân sở có tác phẩm Huyền thoại Bhagavati Các điệu múa nhiều lần biểu diễn nước Bên cạnh vài phản ứng tiêu cực từ phía nhân dân Chăm, cho em Chăm ăn mặc theo kiểu “Apsara” lên biểu diễn sân khấu thơn q, gây phản cảm; cịn điệu múa mẻ nhận tán thưởng xứng đáng III IV V VI VII VIII IX Tóm lại, Múa Chăm phận độc đáo di sản văn hóa Chăm Thời gian qua, bảo tồn phát huy đứng mực, phần thỏa mãn nhu cầu sáng tạo thưởng thức nghệ thuật quần chúng Chăm Với say mê nghệ thuật đầu tư nghiên cứu mức, điệu múa Chăm ngày phát triển theo hướng lành mạnh Các đoàn nghệ thuật múa hát trước vốn phải chật vật để trì tồn tìm đường riêng để đứng vững thời đại kinh tế thị trường Tuy nhiên, để phát huy kho tàng múa độc đáo này, cần phải có định hướng phù hợp để múa Chăm phát triển theo đường riêng nó, độc đáo mang đậm sắc thái Chăm Nhìn lại hình tượng Shiva gốc Chăm ta thấy, tượng Shiva thần linh tối cao người Chăm thờ phổ biến 128 bi ký quan trọng người Chăm tìm thấy có đến 98 bi ký nói Shiva Thần Shiva thể phù điêu đền tháp để thờ có nhiều phong cách khác Shiva múa Bích La (Bình Trị Thiên – Thế kỷ X), Shiva Trà Kiệu (thế kỷ IX), Shiva tháp Po Klaung Garai (Phan Rang, Ninh Thuận kỷ XIII) … Mỗi thần Shiva có phong cách khác Chúng ta thử xem thần Shiva tháp Po Klaung Garai sau: Thần Shiva tạo loại đá grannít màu xanh phù điêu hình cung nhọn (lá nhĩ) Thần Shiva gần lõa thể phù điêu, có đầu đội mũ kiểu Kirita – Mukuta nhiều tầng, ngực để trần, lưng mơng mặc dải vải mỏng đính hạt cườm Thần Shiva có mắt, ngồi hai mắt thường cịn có mắt thứ trán – mắt huệ nhãn nhìn xun suốt tiêu diệt kẻ thù Thần Shiva cịn có cánh tay: Hai tay chấp lên đầu, tay lại nằm hai bên trái, tay phải có cầm vật dụng dao găm, chĩa ba, chén dầu dừa, búp sen Đó vật tượng trưng cho ác (hủy diệt) thiện (sáng tạo) Tượng Shiva tư múa sáu cánh tay (điệu múa ma thuật) biểu tượng cho vận động vũ trụ (Kamar) hai chân khuỵu xuống vừa phải, trọng tâm rơi vào giữa, chân trái mở, chân phải dựng đứng cong, đầu chân làm bố cục vững cho bố cục tổng thể “Thần Shiva Po Klaung Garai dùng tư ngôn ngữ chuẩn xác không gian chiều đứng vừa hài hòa cân đối vừa biểu lộ uy lực vị thần đầy sinh khí”2 (xem ảnh 3) Cịn xem tượng Vũ nữ Apsara (xem ảnh 4), nhà nghiên cứu điêu khắc kiến trúc Chăm viết: “Đài thờ Vũ nữ Trà Kiệu với vẻ đẹp lí tưởng, thoát trau chuốt, đánh giá đỉnh cao nghệ thuật Chăm Đông Nam Á Những Vũ nữ đài thờ tạc tư Tribhaga, thể uốn cong uyển chuyển Tồn thân hình chạm hẳn lên tượng tròn, tựa vào tòa sen, cách điệu đường kỉ hà Các Vũ nữ mặc loại Xàrông vải sa trơn mỏng, thấy nhờ vải phía sau hơng Đồ đội loại kirita – Mukuta độc đáo” Đứng trước tượng trên, thọat nhìn gần lõa thể tượng thần Shiva, vũ nữ Apsara với tâm hồn trinh trắng, phóng khống với cảm xúc dạt dào, bay bổng có sức hút mạnh mẽ đưa người hướng đến thăng hoa, thánh thiện Nhận định tượng này, học giả nhận định Thông Thanh Khánh viết: “Hãy để tâm hồn thật lắng đọng, lần thưởng thức động tác vũ nữ Chăm (Apsara), ta bắt gặp thở thiền nghệ sĩ vũ đạo lay chuyển đôi tay tài hoa Chỉ động tác bình thường vũ đạo với khơng gian đơn sơ nhất, chí không gian trống vắng nghèo nàn – không gian ảo (V M nhấn mạnh) mà vũ nữ Chăm lay chuyển tâm hồn tha nhân tìm đến thăng hoa thực thụ thể chơn hành giả bước theo đường thiền định.” Lại nữa, đứng trước tượng thờ Chăm, Pgs Cao Xuân Phổ viết: “cũng ta xem chạm vũ nữ bảo tàng, nhác trơng xác thịt, dâm tục, ngắm lại thấy tính thích thú thăng hoa siêu thoát cử động tác, nét mặt người múa Chăm nghệ thuật nữ Múa Chăm gắn bó với tín ngưỡng, tơn giáo họ, phương thức biểu lịng tơn kính ngưỡng vọng thần linh Người Vũ nữ Chăm biểu lộ lịng kính ngưỡng để thơng qua với thần linh Múa Chăm có tính cách thiêng tượng “lẳng lơ” “dâm phong” nhìn cách khác” X XI XII XIII XIV XV XVI XVII Vâng, “múa Chăm có tính chất thiêng” gắn liền với đời sống tín ngưỡng, tơn giáo mà họ cịn ngưỡng vọng lịng thờ phượng Do tượng “lẳng lơ”, tục “Gian Hán”, “dâm phong” “hở hang” đời sống thực, sân khấu Chăm chấp nhận Nếu mắt nhà nho “thói hư tật xấu” thói lề bỉ lậu” người Chăm điều tối kị xúc phạm đến thần thánh, tổ tiên dân tộc họ Đề cập tính thiêng múa, khơng nói riêng múa Chăm mà hầu hết cư dân phương Đông, đa số múa gắn liền với tín ngưỡng, tơn giáo Chẳng hạn Ấn độ buổi lễ tơn giáo có vũ nữ chuyên nghiệp nhảy múa bên tượng thần gọi Đê-va-đa-si Ở Việt Nam tính chất múa liên quan đến tín ngưỡng tơn giáo cịn biểu khắp Bắc, Trung, Nam đâu có Vì điệu múa Hoa đăng, Tam linh chúc thọ, Bát tiên hưởng thọ… Cho nên, có phải thế, tầm quan trọng múa đời sống tín ngưỡng, tơn giáo người xưa mà sách An Nam Chí Lược – kỉ XIV, Đại Việt Sử Kí – kỉ XV, Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục – kỉ thứ XIX có ghi chép đánh giá quan trọng vũ đạo( múa):Vũ đạo nâng lên thành nghệ thuật hàng đầu sống tín ngưỡng tơn giáo Nói đến múa truyền thống múa Chăm sân khấu phải đề cập đến tác phẩm Múa trống Baranưng – 1995 NSND Đặng Hùng biểu diễn nhiều nơi sân khấu nước từ năm 1995 đến Ở tác phẩm múa này, tác giả đưa vị tu sĩ Chăm thầy Mưdwơn với trống Baranưng lên sân khấu Thầy Mưdwơn chức sắc cao quý dân tộc Chăm gắn liền với Muk Rija – Bà tổ sư thay mặt tổ tiên tộc họ để giữ vật gia bảo (Ciet atuw) Chăm lo cúng tế cho tổ tiên tộc họ Muốn lên chức thầy Mưdwơn phải qua nhiều nghi lễ Panoja (Lễ thánh tẩy thân thể) Lễ Rija praung (Lễ múa lớn) thực ngày đêm Sau thực lễ người làm thầy Mưdwơn phải vỗ trống Baranưng thành thạo, mặc áo trắng, búi tóc, quấn khăn Chàm Thầy Mưdwơn phải kiêng cử nhiều thứ sống khơng nói bậy, khơng leo trèo, không ăn thịt heo, thịt dông người trần không đụng đến áo lễ thầy Mưdwơn Thế mà sân khấu Chăm, tác giả Múa trống Baranưng lại cho thầy Mưdwơn mặc áo lễ phục, quấn khăn trắng viền đỏ, cầm trống lễ Baranưng leo trèo đầu, mình, kẹp cổ đu quay vịng biểu diễn trò xiếc đại (xem ảnh 5) Như vi phạm phong mỹ tục, làm ô danh màu áo trắng tu sĩ Chăm dĩ nhiên xúc phạm đến vị tu sĩ Chăm thần thánh, tổ tiên người Chăm Nói chung tác phẩm múa Chăm đưa lên sân khấu từ sau Giải phóng đến giới thiệu phần nghệ thuật múa Chăm cho nhiều người biết đến Đó cố gắng, nỗ lực to lớn tác giả Nhưng khách quan hay chủ quan khinh suất đưa đến hạn chế định Chúng ta thấy đầu tác Đặng Hùng, Lê Ngọc Canh có ý tưởng tốt đẹp múa Chăm Trong hai sách nêu trên, hai ơng có cách nhìn khoa học Thần Shiva, Vũ nữ Chăm, có đoạn hai ơng viết: Đứng trước tượng đá Vũ nữ Trà Kiệu, cho ta cảm nhận hồn nhiên từ thể tượng đá mà thật mang ý nghĩa nhân hậu, tình u mênh mơng đơi mơi chứa đựng nụ cười duyên dáng, đôi mắt long lanh hướng miền xa xôi với khát vọng dồi tĩnh Tượng Vũ nữ Trà Kiệu thật viên ngọc vô giá nghệ thuật điêu khắc nước Đông Nam Á6 Tuy nhiên viên ngọc quý giá bị “sân khấu quần chúng hóa”, bị bóp méo, phát triển, nâng cao, chế tác cách tùy tiện Những diễn viên cảm hứng nghệ thuật chủ quan, khơng hiểu ý nghĩa văn hóa, tính tơn giáo, tâm linh dân tộc Chăm, họ chưa đủ sức để thể điệu múa tâm linh dân tộc Chăm mà làm cho múa Chăm chệch hướng… Từ làm cho số điệu múa bị bóp méo, trở thành, lố bịch, giả tạo, lai Điều làm cho nhà nghiên cứu, nghệ nhân, nghệ sĩ, trí thức người Chăm có trách nhiệm khơng lịng, họ người Chăm, họ cảm nhận sâu sắc hết giá trị văn hóa dân tộc Múa Chăm ăn sâu vào máu, tâm hồn người Chăm từ bé Vì vậy, chúng ta, người khai thác môn nghệ thuật phải hiểu múa Chăm thể tính tín ngưỡng tôn giáo; biểu thị thăng hoa người với thiên nhiên; người với lao động sống đặc biệt gắn với tổ tiên, thần thánh mà họ cịn tơn thờ Do phải thận trọng nghiên cứu giới thiệu Tóm lại, vài hạn chế múa Chăm sân khấu vừa nêu không đáng kể Đó hạt sạn bé nhỏ muôn vàn hạt ngọc long lanh nghệ thuật múa Chăm đại Những tác phẩm tiếng Múa quạt, Múa đội nước, Múa lên Tháp… qua hình tượng đẹp phù hợp với dân tộc tính Chăm thực chiếm cảm tình, sâu vào lịng cơng chúng người u mơn nghệ thuật Những nghệ sĩ múa Chăm có cơng lớn nghiệp sưu tầm, bảo tồn phát huy nghệ thuật múa Chăm văn hóa đa dân tộc Việt Nam thống II Múa cung đình: Đây tên NSND Đặng Hùng đặt cho điệu múa ông biên đạo dàn dựng cho Đồn ca múa Thuận Hải thời kì ơng làm trưởng đoàn Lấy cảm hứng từ thao tác tác phẩm điêu khắc Champa xưa, ông “giải mã” chúng, rút tỉa tổng hợp tay chân, bên cạnh kết hợp với vài thao tác múa dân gian để thành Múa cung đình Chăm Các tác phẩm tiêu biểu Đặng Hùng: Khát vọng (1985), Ước mơ (1981) Niềm tin (1989) Sau này, NSƯT Thu Vân sở có tác phẩm Huyền thoại Bhagavati Các điệu múa nhiều lần biểu diễn nước Bên cạnh vài phản ứng tiêu cực từ phía nhân dân Chăm, cho em Chăm ăn mặc theo kiểu “Apsara” lên biểu diễn sân khấu thơn q, gây phản cảm; cịn điệu múa mẻ nhận tán thưởng xứng đáng III Múa tôn giáo tín ngưỡng: Ngồi hình thái múa dân gian, dân tộc Chăm cịn có hình thái múa tơn giáo – tín ngưỡng để phục vụ cho hoạt động tôn giáo – tín ngưỡng Tuy nhiên, đây, ta chưa phân biệt cách rõ ràng mục đích này, có nhiều múa biểu diễn cúng tế đồng thời có buổi sinh hoạt vui chơi múa quạt Tất nhiên, Có số loại múa tơn giáo – tín ngưỡng riêng biệt dùng cúng lễ, nghiêm cấm không múa nơi quy định Muốn sưu tầm khai thác loại múa này, phải có dịp tổ chức cúng lễ, ta xem Image Múa Patri Image Múa roi Image Múa Bà Bóng IV.Múa Chăm cổ sở điêu khắc Image Trước kho tàng văn hoá phong phú, lâu đời dân tộc thời có vương triều thịnh vượng, trước kiến trúc, điêu khắc hấp dẫn, tuyệt tác, đậm đà sắc dân tộc, có sở bước đầu cho phép ta nghĩ đến lịch sử múa dân tộc Chăm có hình thái múa cung đình, múa dạng nghệ thuật giống ngành nghệ thuật khác, phản ánh thực tiễn hình tượng nghệ thuật, nhiệm vụ giống ngành nghệ thuật nói chung Chỉ có vậy, múa biện hộ cho tồn tượng xã hội Qua nghệ thuật điêu khắc, đưa ta đến cảm nhận quen thuộc có mà khơng có Đặc trưng nhân chủng tính khỏe khoắn hình tượng bộc lộ rõ nét, song có bứt rứt, trầm tư nỗi niềm khát vọng Song có lẽ, dù bắt gặp có lần, diễn đạt nội tâm hình tượng làm cho khâm phục Đó tính u đời, thiết tha với sống Những tiết tấu sôi nổi, đầy ưu tư tiếng trống Ginăng, nỉ non, kể lể đầy khát vọng tiếng kèn Saranai giúp ta tạo nên yếu tố thứ ba đặc trưng múa, làm cho tượng trở nên có linh hồn, nghĩa làm cho tượng hoạt động theo tiết tấu ngôn ngữ dân tộc Chăm Những khắc khoải, ưu tư, đợi chờ! Với ngón tay trỏ mặt đất, nơi người phải sống người vốn không mà phải bay lên cách dễ dàng, nhẹ nhàng Đó nỗi day dứt, suy tưởng với “Khát vọng” “Khát vọng” có yếu tố mạnh mẽ hi vọng Chính “Khát vọng”cũng thân ước muốn đời vươn tới đẹp, thiện, ý chí gieo vào lịng người ước mơ hạnh phúc “Khát vọng” đưa đến cảm nhận đẹp, sắc nghị lực tâm hồn dân tộc, bắt nguồn từ dịng chảy Chỉ ngón tay trỏ lúc hướng mặt đất cho ta cảm nhận bao điều rằng: đất điểm tựa vững người để bay cao hơn, xa hơn, vươn tới hạnh phúc nhân ái, tay hướng lên biểu cho “cái chết”, cịn ngón tay cong hướng lên trời có nghĩa “hơm nay”, đặt cánh tay lên ngang ngực thể ý nghĩa “hạnh phúc”, tay trái hướng phía sau tay phải nắm lại trước ngực với ngón tay hướng lên, ngón trỏ chạm vào ngón biểu tượng bắt ấn trừ khử xấu, hai bàn tay chuyển đổi lên xuống theo nhịp nhiệu nhanh nhằm nói đến giai đoạn vòng đời người sinh – trưởng thành – bệnh tật chết Ngoài cử tay, chân uyển chuyển, dáng hình mềm mại thể đường cong căng tròn nhựa sống Dù múa Chăm cổ sở điêu khắc xuất bối cảnh nào, kỷ nào, điều quan trọng giữ cốt cách dân tộc, đậm đặc sắc dân tộc, không lai căn, gốc Tóm lại, Múa Chăm phận độc đáo di sản văn hóa Chăm Thời gian qua, bảo tồn phát huy đứng mực, phần thỏa mãn nhu cầu sáng tạo thưởng thức nghệ thuật quần chúng Chăm Với say mê nghệ thuật đầu tư nghiên cứu mức, điệu múa Chăm ngày phát triển theo hướng lành mạnh Các đoàn nghệ thuật múa hát trước vốn phải chật vật để trì tồn tìm đường riêng để đứng vững thời đại kinh tế thị trường Tuy nhiên, để phát huy kho tàng múa độc đáo này, cần phải có định hướng phù hợp để múa Chăm phát triển theo đường riêng nó, độc đáo mang đậm sắc thái Chăm Thực trạng múa dân gian Chăm Người Chăm có nhiều lễ hội lễ hội môi trường múa dân gian Chăm tồn phát triển Sau đất nước giải phóng, với chủ trương, đường lối, sách Nhà nước văn hóa dân tộc, văn hóa Chăm cúng bắt đầu trọng sưu tầm, bảo tồn phát huy Ngoài việc kiểm kê, trùng tu, bảo tồn hệ thống đền tháp cổ văn hóa phi vật thể có nghệ thuật múa dân gian sưu tầm, nghiên cứu phát triển Hệ thống lễ hội khơi phục kèm theo phục hồi đội nhạc lễ, múa lễ hát lễ Nghệ thuật múa dân gian Chăm khơng bó hẹp nghi lễ, lễ hội mà bước đời sống sinh hoạt văn hóa nghệ thuật quần chúng với hình thành đội ca, múa, nhạc kắp làng plei Chăm.Từ lâu, múa dân gian Chăm có sức thu hút lớn đến nhiều nhà làm nghệ thuật, nhà nghiên cứu… ngày thu hút đông đảo người tham gia hoạt động nghệ thuật múa dân gian Chăm.Việc thành lập Trung tâm nghiên cứu văn hóa Chăm Đồn Nghệ thuật Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận có hiệu lớn việc thực vai trò việc nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật múa Chăm Đặc biệt nhiều năm qua, đoàn nghệ thuật Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận đáp ứng nhu cầu lớn từ đồng bào Chăm sinh hoạt văn hóa nghệ thuật thông qua buổi lưu diễn văn nghệ Nhiều điệu múa có cách tân cách phù hợp giữ nguyên tắc nghệ thuật múa Chăm.Tuy nhiên, múa dân gian Chăm số loại hình nghệ thuật dân gian khác đứng trước thách thức lớn từ xã hội đại Đó việc cạnh tranh với loại hình nghệ thuật đại, hời hợt giới trẻ… Múa dân gian Chăm đứng trước nguy mai việc chép trí nhớ, truyền khẩu, mát nghệ nhân qua đời… Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Chăm Ninh Thuận Đồn Nghệ thuật Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận nhiều năm qua có đóng góp lớn việc nghiên cứu, bảo tồn phát huy nghệ thuật múa Chăm chưa thể đáp ứng hết nhu cầu chưa thể làm tốt vai trị Một số khó khăn mà quan gặp phải: - Việc bảo tồn, nghiên cứu phát triển nghệ thuật múa Chăm địi hỏi phải có kinh phí họat động Hiện nay, chưa có đầu tư mức sở vật chất Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Đồn nghệ thuật Chăm hoạt động cách hiệu - Đội ngũ cán bộ, đặc biệt cán người Chăm có khả nghiên cứu, hoạt động loại hình nghệ thuật không nhiều - Nguồn diễn viên hệ trẻ vào hoạt động nghiên cứu loại hình nghệ thuật múa ngày đi, hệ trước lớn tuổi chưa có lớp người kế cận Trong nhiều năm qua thấy có nhiều nổ lực lớn từ nhà biên đạo múa việc cách tân, sáng tạo nghệ thuật múa dân gian Chăm Những thay đổi mặt tạo mẻ nghệ thuật múa, nhiên mặt lại tạo nên “phản cảm” lớn trong cộng đồng trí thức Chăm.Múa Chăm đòi hỏi phải tuân thủ quy tắc tinh thiêng liêng nó, sáng tạo khơng tn thủ quy tắc chắn gặp phải phản ứng từ cộng đồng người Chăm tiếp nhận Từ quy định đó, xem nhận phản ứng từ cộng đồng Chăm lý sau: - Hình tượng nhân vật múa: Ơng Mưdwơn vị chức sắc cao quý người Chăm, thường chủ lễ lễ hội lớn phải có “tác phong đạo đức cao” Trong nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ, hình tượng ơng Mưdwơn nhiều biên đạo múa đưa lên sân khấu Việc đưa biểu tượng ông Maduen lên sân khấu để mua vui cho người trần tục việc xúc phạm đến tơn giáo tín ngưỡng người Chăm Khơng thế, hình tượng ơng Maduen sân khấu với động tác múa may, đá giò lái tên du thủ du thực… làm giảm tơn kính trang nghiêm ông Maduen - Đạo cụ múa: Trong nghệ thuật múa Chăm, có nhiều đạo cụ dùng mía, gậy, kiếm, ná, khăn, buk… Qua đạo cụ này, nhiều biên đạo múa sáng tạo múa hay độc đáo Tuy nhiên, có số đạo cụ đưa lên sân khấu gây nên phản cảm từ cộng đồng Chăm Đặc biệt đạo cụ múa trống Paranưng “Trống paranâng thiêng liêng đến mà người múa lại huơ lên giựt xuống võ Đông Sơn, quảng cáo tiếp thị mà chịu nổi…”; “vũ cơng múa paranâng trèo lên cổ nhau, đu người nhảy nhót, nằm lăn” ( ) … điều vi phạm nghiêm trọng đến quy tắc nghệ thuật múa tính thiêng liêng múa Chăm Đành sáng tạo tạo nên nét nghệ thuật múa, sáng tạo mà sai quy tắc nghiêm trọng e múa Chăm khơng cịn múa Chăm Suy nghĩ việc bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật múa dân gian Chăm Ninh Thuận Qua lần vòng quanh làng Chăm, xem nghệ nhân trình diễn động tác múa, nghe tâm người dân Đồng thời thấy điệu múa biểu diễn sân khấu ngày nay; Chúng tơi thấy rằng, cần có giải pháp cho việc bảo tồn phát huy nghệ thuật múa dân gian Chăm Cụ thể như: - Gấp rút công việc sưu tầm nghiên cứu thật tất điệu múa Chăm, nghiên cứu kỹ, lập hồ sơ, văn loại múa Đồng thời tiến hành ghi hình, vẽ hình…những điệu múa, động tác múa cách xác Có chứa đựng đầy đủ điệu múa, yếu tố âm nhạc gắn liền với điệu múa Chăm - Khuyến khích nghệ nhân múa truyền lại cách điệu múa cho hệ trẻ học tập hiểu chúng sâu sắc hơn.- Khuyến khích hệ trẻ người Chăm, người có đam mê để học múa, có đầu tư hỗ trợ cho họ Đồng thời cần phát hiện, chăm sóc, bồi dưỡng tài người Chăm đào tạo họ trở thành lực lượng nòng cốt sau - Cần đầu tư thích đáng cho trung tâm nghiên cứu văn hóa Chăm đồn nghệ thuật bán chuyên Chăm Ninh Thuận đề họ có điều kiện để hịan thành tốt cơng việc Vì họ có nhiệm vụ sưu tầm, bảo lưu, phát triển, hay giới thiệu nghệ thuật truyền thống Chăm đến với cộng đồng Chăm, đến với công chúng ngồi nước - Cần có sách đãi ngộ hợp lý cho cán làm công tác sưu tầm, nghiên cứu văn hóa Chăm nói chung múa Chăm nói riêng Đồng thời cần tăng cường việc khai thác, sưu tầm, nghiên cứu phục hồi điệu múa gần biến mất, để giới thiệu cho người biết nghệ thuật múa Chăm - Tạo điều kiện thuận lợi cho văn nghệ sĩ, nhà hoạt động văn hóa nghệ thuật người Chăm để họ sáng tạo giá trị văn hóa thiết thực phục vụ lại cồng đồng Cần có ưu đãi cho nghệ nhân có cơng việc cung cấp tài liệu truyền thụ kinh nghiệm cho hệ trẻ - Một điều đáng ý múa Chăm ln gắn bó với tín ngưỡng dân gian tơn giáo nên thiêng liêng cộng đồng Chăm Chính vậy, nhà biên đạo cần phải hiểu khai thác cho thật giá trị nghệ thuật múa Chăm - Cần khai thác múa Chăm nhiều buổi diễn phục vụ cho sinh hoạt văn hóa văn nghệ, phục vụ khách du lịch… có múa Chăm thực tồn phát triển Qua lần xem chương trình biểu diễn nghệ thuât múa Chăm Mũi Né (Bình Thuận), Quảng Nam… chúng tơi thấy rằng, nhà quản lý du lịch khai thác tốt nghệ thuật múa Chăm du lịch Tuy nhiên, khai thác nghệ thuật múa Chăm, họ cần phải tuân thủ phát triển cho phù hợp với quy tắc nghệ thuật múa nói riêng văn hóa Chăm nói chung Có thế, múa Chăm vừa tồn giới thiệu cách khoa học đến với du khách người quan tâm đến nghệ thuật múa dân gian Chăm Kết luận Có thể nói rằng, múa dân gian tộc người Chăm giai đoạn lịch sử đảm nhiệm vai trò lịch sử lớn lao Đó yếu tố nhằm biểu sức sống sắc dân tộc vượt qua thăng trầm lịch sử, đóng góp vào q trình hình thành phát triển cư dân Chăm Đồng thời góp sắc độc đáo vào đời sống cộng đồng dân tộc Việt Nam.Sự tồn hệ thống múa dân gian Chăm góp phần quan trọng vào việc thành tố dân gian khác phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo… liên kết thành viên cộng đồng Chăm mơi trường văn hóa – xã hội riêng, phù hợp với cộng đồng Múa dân gian Chăm ln gắn bó với sinh hoạt cộng đồng Chăm, với lễ nghi, lễ hội dân tộc Điều góp phần làm cho hệ thống múa dân gian tồn với phong phú Khơng thế, múa dân gian Chăm hình thái sinh hoạt dân gian, tín ngưỡng tơn giáo… góp phần khơng nhỏ vào việc tạo dựng xã hội Chăm với mối quan hệ đặc thù nó.Múa dân gian Chăm có vai trò quan trọng đời sống người Chăm Do đó, khơng có kế thừa, bảo tồn phát huy tương lai khơng xa dần rơi vào quên lãng Vì vậy, việc kế thừa, sưu tầm, nghiên cứu nhằm bảo tồn phát huy để ln xứng đáng đóng vai trị đặc biệt đời sống tinh thần người Chăm việc làm cần thiết, cấp bách ngành chức năng, quyền…Thực điều nêu bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật múa dân gian Chăm mà tạo sắc riêng cộng đồng Chăm, góp phần tạo nên đa dạng phong phú kho tàng múa đại gia đình dân tộc Việt Nam Saturday, 15 June 2013 07:02 10 Dân tộc Chăm cộng đồng tộc người có văn tự văn minh lâu đời Sau ngày Champa bị xóa bỏ đồ vào năm 1832, người Chăm trở thành công dân Việt Nam hưởng qui chế tự trị vua Thiệu Trị ban hành vào năm 1841 lưu hành thời Việt Nam Cộng Hịa Nói đến dân tộc Chăm, người ta khơng thể bỏ qua vấn đề ngôn ngữ chữ viết nghệ thuật « ca múa nhạc », tức hai yếu tố biểu tượng cho sắc riêng biệt dân tộc Đây hai di sản phi vật thể gắn liền với giới tâm linh ăn sâu vào đời sống hàng ngày họ Tiếc thay đổi màu cờ trị vào năm 1975 đưa ngôn ngữ chữ viết nghệ thuật ca múa nhạc Chăm vào đường thối hóa mà khơng đốn định mệnh kỷ thứ 21 Thực trạng ca múa nhạc Chăm sau 1975 Nạn nhân biến cố 1975 sách cải biến chữ Chăm truyền thống Ban Biên Soạn, quan nhà nước trực thuộc Bộ Giáo Dục Việt Nam, gây bao chiến trường vô bổ xã hội sau ngày hội thảo Kuala Lumpur vào năm 2006 Nạn nhân nghệ thuật ca múa nhạc Chăm trở thành công cụ cho sân khấu kịch trường mà số nghệ nhân Chăm hay tay đạo diễn người Kinh thường hay khai thác, chế biến theo quan điểm riêng tư tác giả hầu mua vui cho quần chúng shiva Từ ngày sinh từ lòng mẹ, dân tộc Chăm chưa thấy điệu múa khiêu dâm lão thể Nhìn qua màng văn nghệ ca múa nhạc Chăm sau năm 1975, người ta có cảm giác nghệ thuật ca múa lai căng gốc, Việt Tàu, từ tiết tấu điệu múa, màu sắc trang phục âm hưởng âm nhạc phong cách sử dụng nhạc cụ Bên cạnh đó, văn nghệ ca múa nhạc Chăm cịn sản phẩm văn hóa mang đậm màu cờ trị xã hội chủ nghĩa Sở Văn Hóa địa phương điều hành xuất Đoàn văn nghệ Chăm nước hầu hết tập trung nghệ nhân, không học qua trường lớp nghệ thuật, không cần biết sắc dân tộc yếu tố văn hóa Chăm, thi hành theo thị Sở Văn Hóa người Kinh đạo Kể từ đó, « ca múa nhạc » Chăm trở thành công cụ nhằm vui cho quần chúng đại trà nghệ thuật truyền thống nghĩa rộng Múa Shiva Đặng Hùng chế biến thí dụ điển hình Đây vũ khiêu dâm, trần truồng lõa thễ « gái mại dâm » nhà nước Việt Nam biến thành màng vũ dân tộc Chăm để trình diễn trước thần linh Champa đền tháp quản bá đài tuyền hình quốc gia, lơi kéo đội ngũ văn nghệ Chăm nước hội đồn Chăm hải ngoại Hội Văn Hóa Truyền Thống Champa, Hội Bảo Tồn Văn Hóa Champa bắt chước làm theo Vũ múa Maduen (thầy đánh trống Baranâng) lễ tục Rija khơng khỏi nạn suy thối cổ truyền Đội ngũ văn nghệ Chăm khơng ngừng biến điệu múa Maduen thành màng vũ khôi hài, có phong cách nhảy múa giống bày « khỉ vượn » khơng liên hệ với vũ Maduen truyền thống dân tộc Các dân ca Chăm thường hay pha trộn với âm điệu văn hóa người Kinh, để thính giả Chăm có cảm giác họ nghe tiết tấu âm vang nhạc Việt Hay nói cách khác, nghệ thuật ca múa nhạc dân tộc Chăm hôm trở thành nạn nhân số nghệ nhân Chăm đạo diễn người Kinh, nhân danh thời trang tiến khoa học, tìm cách khai thác ca múa Chăm thành công cụ phục vụ cho mua vui trình bày hương hoa nằm di sản văn hóa nhac co truyen Đây ban nhạc truyền thống dân tộc Chăm yuen che bien Đây điệu múa Maduen chế biến Việt Tàu không liên hệ gỉ với nghệ thuật Chăm Đối với dân tộc Chăm, « nghệ thuật ca múa nhạc » văn nghệ mua vui, mà di sản tinh thần gắn liền với đời sống tâm linh họ Kể từ đó, nghệ thuật ca múa nhạc Chăm phải gắn liền với sắc văn hóa truyền thống dân tộc này, từ lời ca, điệu múa cách sử dụng nhạc cụ vị trí Đây khơng phải sắc riêng dân tộc Chăm mà sắc chung tất dân tộc chịu ảnh hưởng Ấn Giáo khu vực Đông Nam Á Tại số quốc gia có nguồn gốc văn hóa chung với người Chăm, Indonesia, Mã Lai, v.v., không giám đưa trống Baranâng lên sân khấu vừa đánh vừa múa « khỉ vượn » hay mặc trang phục khiêu dâm lão thể tác phẩm múa Shiva mà người ta thường thấy sân khấu kịch trường Việt Nam hôm Tại quốc gia có chủ quyền khu vực Đông Nam Á Campuchia, Thái Lan, Mã Lai, Indonesia, v.v « ca múa nhạc » nghệ thuật Khi nói đến nghệ thật người ta khơng thể bỏ qua yếu tố « cao nghệ thuật » Nhưng « cao nghệ thuật » khơng có nghĩa chế biến động tác để mua vui cho quần chúng, mà cơng tác nghiên cứu, tìm tịi, khám phá tinh hoa nằm yếu tố nghệ thuật cha ông để lại, từ tiết tấu âm nhạc, phong cách cử động màu sắc áo quần, để hình thành tác phẩm nghệ thuật mới, có thẩm mỹ cao hơn, đẹp dịu dàng hơn, nội dung không ngược lại với sắc nghệ thuật dân tộc Chính trọng tâm vấn đề nghệ thuật mà số người Chăm đạo diển người Kinh phải tuyệt đối tôn trọng Hồi chuông báo động nghệ thuật ca múa nhạc Chăm vào tháng 6-2013 Trước thực trạng nghệ thuật ca múa nhạc Chăm lâm vào đường thối hóa, Trung tâm UNESCO Nghiên cứu Bảo tồn văn hóa Chăm (viết tắt Unesco-Chăm) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: "Bảo tồn phát huy nghệ thuật ca múa nhạc Chăm trình hội nhập nay" vào ngày 08 tháng 06 năm 2013, Nhà khách Chính phủ, tập trung tất 80 đại biểu tham dự đến từ viện nghiên cứu, trường đại học, sở, ban ngành, hội văn hóa-nghệ thuật, báo đài số chức sắc, nhân sĩ Chăm Việt Nam nước gulpataom Hội thảo « ca múa nhạc » Unesco-Chăm tổ chức (Ph Gulpataom) Từ góc độ tiếp cận khác nhau, Hội Thảo Unesco-Chăm tổ chức nêu số vấn đề cộm sau: • Dân ca Chăm vào bối cảnh suy tàn Nhiều đại biểu cho rằng, sáng tác dân ca Chăm trống vắng sáng tác nhạc Việt dựa thở dân ca Chăm ngày tăng trưởng nhữg hát không để lại ấn tượng sâu lòng khán giả Chăm Bhum Adei cố nhạc sĩ Đàng Năng Quạ, Hajan Balan Ua cố nhạc sĩ Tantu, v.v Các hát bằn tiếng Chăm thưa vắng Có số sáng tác lời Chăm ca từ có vấn đề, viết phát âm tiếng Chăm khơng chuẩn, dựa qui luật "nói viết vậy" nên ca từ không rõ ràng, hát không rõ lời, rõ ý, hát lơ lớ (phát âm khơng trịn vành rõ tiếng) nên hồn hát • Hiểu sai lầm quan điểm « nâng cao nghệ thuật » Nhiều ý kiến cho rằng, nâng cao, cải biên nghệ thuật truyền thống cần thiết nghệ sĩ nên lưu ý yếu tố văn hóa, tâm linh dân tộc Chăm Bởi nghệ thuật Chăm ln gắn với tín ngưỡng, tơn giáo, linh thiêng, mang tính nhạy cảm Hai tác phẩm múa liên quan đến tín ngưỡng Chăm đưa thảo luận hội thảo này, múa Shiva Múa thầy Maduen với trống Baranâng Chăm Nhất tác phẩm múa Shiva sân khấu cần phải ý cách múa, trang phục, v.v Múa thầy Maduen vậy, không bắt thầy Maduen leo trèo, đu quay mức sân khấu Trống Baranâng nhạc cụ linh thiêng, nên sử dụng làm đạo cụ múa nghệ sĩ, biên đạo múa nên lưu ý • Phát triển nghệ thuật cần trải qua khóa đào tạo Đa số đại biểu Chăm suy nghĩ lo âu nghệ thuật ca múa truyền thống Chăm bị cải biên bị phai nhạt dần cuối biến q trình hội nhập khơng có giải pháp tốt Đề nghị Đảng - Nhà nước, Bộ Văn hoá- Thể thao Du lịch, Nhạc viện, Trường đại học nên đưa nghệ thuật biểu diễn Chăm vào chương trình đào tạo; ý tuyển chọn, đào tạo em Chăm có khiếu để họ có đủ tri thức để bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật biểu diễn phù hợp với dân tộc Chăm bối cảnh quốc tế • Nhằm lẫn nghệ thuật sáng tạo nghệ thuật cổ truyền Chăm Đây vấn đề mà hội thảo tranh luận sôi vấn đề lý luận thực tiễn; vấn đề bảo tồn phát triển; vấn đề truyền thống đại; vấn đề văn hóa văn nghệ Khi phân tích, mổ xẻ vấn đề ra, đại biểu cho thấy: Nếu bảo tồn nghệ thuật truyền thống Chăm không phát triển Và cải biên nâng cao cách thái làm yếu tố nghệ thuật truyền thống Chăm bị phai nhạt, không phù hợp với phong mỹ tục Chăm Ở nên lưu ý điều, phát triển không thiết phải sáng tạo mới, nâng cao, cải biên mà phát triển nâng cao cịn có cách khác, đầu tư nhiều thời gian, kinh phí để nghệ nhân, diễn viên luyện tập, tập tập lại tác phẩm truyền thống cho đạt đến độ điêu luyện chuẩn xác, cách phát triển hay Cuối đại biểu đến thống chung: Bảo tồn phát triển phải đôi Tác phẩm bảo tồn phải diễn tác phẩm nghệ thuật biểu diễn truyền thống Chăm vốn có, bỏ nhiều thời gian, kinh phí để nghệ nhân, diễn viên luyện tập cách điêu luyện chuẩn xác Tác phẩm cải biên phải nói rõ cải biên, cải biên nên lưu ý đến yếu tố tín ngưỡng tâm linh dân tộc Chăm Đừng để qua sân khấu hóa, chế thị trường mà làm thui dột nghệ thuật biểu diễn Chăm, làm cho khán giá, đồng bào hiểu sai nghệ thuật truyền thống Chăm thay phải giới thiệu đúng, hay, đẹp * Hội thảo với chủ đề: "Bảo tồn phát huy nghệ thuật ca múa nhạc Chăm trình hội nhập nay" Unesco-Chăm tiếng chng báo động « ca múa nhạc Chăm » vào đường thối hóa Đây thơng điệp gởi đến tồn thể dân tộc Chăm cần phải ý thức phân biệt rỏ ràng « văn nghệ sáng tác » nhằm mua vui cho quần chúng « ca múa nhạc » mang tính cách truyền thống để hướng dẫn quần chúng khai phá tinh hoa nghệ thuật ca hát dân tộc Chăm hôm