1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và tính toán nối đất trạm biến áp trong vùng có điện trở suất của đất cao

75 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Và Tính Toán Nối Đất Trạm Biến Áp Trong Vùng Có Điện Trở Suất Của Đất Cao
Tác giả Trần Nam Anh
Người hướng dẫn PGS.TS Quyền Huy Ánh
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kỹ Thuật Điện
Thể loại luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

Nghiên cứu và tính toán nối đất trạm biến áp trong vùng có điện trở suất của đất cao Nghiên cứu và tính toán nối đất trạm biến áp trong vùng có điện trở suất của đất cao Nghiên cứu và tính toán nối đất trạm biến áp trong vùng có điện trở suất của đất cao Nghiên cứu và tính toán nối đất trạm biến áp trong vùng có điện trở suất của đất cao Nghiên cứu và tính toán nối đất trạm biến áp trong vùng có điện trở suất của đất cao

Luận văn Thạc sĩ: “Nghiên cứu tính tốn nối đất trạm biến áp vùng có điện trở suất đất cao” TÓM TẮT Luận văn “Nghiên cứu tính tốn nối đất trạm biến áp vùng có điện trở suất đất cao” sâu nghiên cứu bước tính tốn hệ thống nối đất cho trạm biến áp theo đề xuất tiêu chuẩn IEEE Std 80-2013 Ở vùng có điện trở suất đất cao giới hạn diện tích triển khai hệ thống nối đất việc sử dụng hóa chất giảm điện trở nối đất giải pháp cần xem xét Luận văn trình bày đặc điểm, thơng số cơng thức tính tốn điện trở nối đất sử dụng hóa chất giảm điện trở nối đất SAN EARTH Để thuận tiện cho người sử dụng rút ngắn thời gian tính tốn, thiết kế, hai chương trình tự động thiết kế hệ thống nối đất trạm biến áp xây dựng:  Chương trình GCP: thiết kế tự động hệ thống nối đất sở bước tính tốn đề xuất tiêu chuẩn IEEE Std 80-2013  Chương trình LGCP: thiết kế tự động hệ thống nối đất sở bước tính tốn đề xuất tiêu chuẩn IEEE Std 80-2013 trường hợp có sử dụng hóa chất giảm điện trở nối đất Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cán kỹ thuật công ty Điện lực, công ty tư vấn thiết kế điện; NCS, học viên cao học ngành Kỹ thuật điện nghiên cứu tốn tính tốn, thiết kế hệ thống nối đất cho trạm biến áp đặt vùng có điện trở suất đất cao HVTH: Trần Nam Anh GVHD: PGS.TS Quyền Huy Ánh xi Luận văn Thạc sĩ: “Nghiên cứu tính tốn nối đất trạm biến áp vùng có điện trở suất đất cao” ABSTRACT Thesis "Research and calculate the grounding system of transformer station in high soil resistivity area" study the steps to calculate the grounding system for substations as proposed by IEEE Std 80-2013 standard In areas with high soil resistivity and limited area of grounding system deployment, the use of reducing grounding resistance chemical is a solution to consider The thesis presents characteristics, main parameters and formulas for calculating grounding resistance when using grounding resistance chemical SAN EARTH For the convenience of users, shortening of calculation and design time, two automatic programs to design substation grounding system have been built:  GCP program: automatic design of grounding system based on the calculation steps proposed by IEEE Std 80-2013 standard  LGCP program: automatic design of grounding system based on the calculation steps proposed by IEEE Std 80-2013 standard in case of using grounding resistance reducing chemicals Research results of the thesis can be used as a reference for technical staff of Electricity companies, Electrical design consulting companies; the PhD students, graduate students in electrical engineering branch when study the calculation and design the grounding system for the substation located in the area of high soil resistivity HVTH: Trần Nam Anh GVHD: PGS.TS Quyền Huy Ánh xii Luận văn Thạc sĩ: “Nghiên cứu tính tốn nối đất trạm biến áp vùng có điện trở suất đất cao” MỤC LỤC Trang tựa Quyết định giao đề tài i Biên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ii Phiếu nhận xét luận văn thạc sĩ giảng viên phản biện iii Phiếu nhận xét luận văn thạc sĩ giảng viên phản biện v Lý lịch khoa học vii Lời cam đoan ix Cảm tạ x Tóm tắt xi ABSTRACT xii Mục lục xiii Danh sách chữ viết tắt xvi Danh sách hình xvii Danh sách bảng xviii CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chung hướng nghiên cứu, kết nghiên cứu ngồi nước cơng bố 1.1.1 Tổng quan chung hướng nghiên cứu 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Nhiệm vụ đề tài 1.4 Giới hạn đề tài 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Các bước tiến hành HVTH: Trần Nam Anh GVHD: PGS.TS Quyền Huy Ánh xiii Luận văn Thạc sĩ: “Nghiên cứu tính tốn nối đất trạm biến áp vùng có điện trở suất đất cao” 1.7 Điểm đề tài 1.8 Giá trị thực tiễn đề tài 1.9 Nội dung đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LƯỚI NỐI ĐẤT VÀ HÓA CHẤT GIẢM ĐIỆN TRỞ ĐẤT 2.1 Tổng quan lưới nối đất trạm biến áp 2.1.1 Các yêu cầu lưới nối đất trạm biến áp .9 2.1.2 Tiêu chuẩn áp dụng 10 2.1.3 Các dạng lưới nối đất trạm biến áp 10 2.2 Hóa chất giảm điện trở nối đất San Earth M5C 11 2.2.1 Giới thiệu hóa chất giảm điện trở nối đất San Earth M5C .11 2.2.2 Tính hóa chất giảm điện trở nối đất San Earth M5C 12 2.2.3 Thực nghiệm tính nối đất San Earth M5C 14 2.2.4 Thi công điển hình với San Earth M5C 14 2.2.5 Cơng thức tính điện trở với San Earth M5C 16 CHƯƠNG TÍNH TỐN NỐI ĐẤT THEO TIÊU CHUẨN IEEE Std 80-2013 3.1 Tiêu chuẩn IEEE Std 80-2013 19 3.1.1 Giới thiệu tiêu chuẩn IEEE Std 80-2013 19 3.1.2 Lưu đồ giải thuật tính tốn cho tiêu chuẩn IEEE Std 80-2013 21 3.1.3 Ý nghĩa thông số kỹ thuật .22 3.1.4 Các bước tính tốn thiết kế lưới nối đất trạm biến áp 23 3.2 Tính tốn lưới nối đất trạm biến áp điển hình 115/13 kV .31 3.2.1 Trường hợp khơng sử dụng hóa chất .31 3.2.2 Trường hợp có sử dụng hóa chất San Earth 42 CHƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TỐN LƯỚI NỐI ĐẤT 45 4.1 Chương trình tính tốn lưới nối đất khơng sử dụng hóa chất giảm điện trở nối đất (GCP – Grounding Caculation Program) 45 HVTH: Trần Nam Anh GVHD: PGS.TS Quyền Huy Ánh xiv Luận văn Thạc sĩ: “Nghiên cứu tính tốn nối đất trạm biến áp vùng có điện trở suất đất cao” 4.1.1 Chức chương trình 45 4.1.2 Thông số ban đầu kết tính tốn 45 4.1.3 Lưu đồ chương trình GCP 46 4.1.4 Mã chương trình GCP .51 4.1.5 Tính tốn cho lưới nối đất trạm biến áp điển hình 115/13 kV 51 4.2 Chương trình tính tốn lưới nối đất sử dụng hóa chất giảm điện trở nối đất San Earth (LGCP – Lowering Grounding Caculation Program) 52 4.2.1 Chức chương trình 52 4.2.2 Thông số ban đầu kết tính tốn 52 4.2.3 Lưu đồ chương trình LGCP .53 4.2.4 Mã chương trình LGCP 54 4.2.5 Tính tốn cho lưới nối đất trạm biến áp điển hình 115/13 kV 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN 56 5.1 Kết luận .56 5.2 Hướng phát triển nghiên cứu 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 59 Phụ lục 1: Chương trình tính tốn lưới nối đất tự động khơng sử dụng hóa chất giảm điện trở đất (GCP - Grounding Caculation Program) .59 Phụ lục 2: Chương trình tính tốn lưới nối đất tự động sử dụng hóa chất giảm điện trở đất San Earth (LGCP – Lowering Grounding Caculation Program) 63 HVTH: Trần Nam Anh GVHD: PGS.TS Quyền Huy Ánh xv Luận văn Thạc sĩ: “Nghiên cứu tính tốn nối đất trạm biến áp vùng có điện trở suất đất cao” DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT IEEE - The Institute of Electrical and Electronics Engineers GCP - Grounding Caculation Program LGCP - Lowering Grounding Caculation Program HVTH: Trần Nam Anh GVHD: PGS.TS Quyền Huy Ánh xvi Luận văn Thạc sĩ: “Nghiên cứu tính tốn nối đất trạm biến áp vùng có điện trở suất đất cao” DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Mặt trước bao hóa chất San Earth M5C 12 Hình 2.2: Mặt sau bao hóa chất San Earth M5C 12 Hình 2.3: So sánh điện trở hóa chất San Earth M5C với dây đồng 14 Hình 2.4: So sánh tổng trở đột biến hóa chất San Earth M5C với dây đồng 14 Hình 2.5: Mặt cắt dọc điện cực thi cơng có hóa chất San Earth M5C 15 Hình 2.6: Mặt cắt ngang điện cực thi cơng có hóa chất San Earth M5C 15 Hình 2.7: Thi cơng nối đất điện cực đơn với hóa chất San Earth M5C 16 Hình 2.8: Thi cơng nối đất điện cực song song với hóa chất San Earth M5C 17 Hình 2.9: Thi cơng nối đất điện cực hình L với hóa chất San Earth M5C 17 Hình 2.10: Thi cơng nối đất điện cực hình chữ thập với hóa chất San Earth M5C 18 Hình 2.11: Thi cơng nối đất dải điện cực hình vng với hóa chất San Earth M5C 18 Hình 3.1:Trình tự bước tính tốn nối đất theo tiêu chuẩn IEEE Std.80-2013 21 Hình 3.2: Đồ thị Cs – k 26 Hình 4.1: Lưu đồ chương trình GCP 50 HVTH: Trần Nam Anh GVHD: PGS.TS Quyền Huy Ánh xvii Luận văn Thạc sĩ: “Nghiên cứu tính tốn nối đất trạm biến áp vùng có điện trở suất đất cao” DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1: Ý nghĩa ký hiệu tính tốn nối đất 22 Bảng 3.2: Thông số vật liệu 24 Bảng 3.3: Hệ số vật liệu 25 Bảng 3.4: Hệ số quy đổi đơn vị tiết diện dây dẫn 25 Bảng 3.5: Hệ số Df 28 Bảng 4.1: Phương trình quan hệ hệ số suy giảm Df tỷ số X/R với giá trị t f cho trước 48 Bảng 4.2: Lựa chọn tiết diện dây dẫn tiêu chuẩn 48 Bảng 4.3: Giá tiền cáp đồng theo tiết diện dây dẫn Amm 49 Bảng 4.4: Giá mối hàn hóa nhiệt Cadweld 49 Bảng 4.5: Giá hóa chất San Earth (VND) 54 HVTH: Trần Nam Anh GVHD: PGS.TS Quyền Huy Ánh xviii Luận văn Thạc sĩ: “Nghiên cứu tính tốn nối đất trạm biến áp vùng có điện trở suất đất cao” CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chung hướng nghiên cứu, kết nghiên cứu ngồi nước cơng bố 1.1.1 Tổng quan chung hướng nghiên cứu Hàng năm ngành điện nước ta phải gánh chịu tổn thất to lớn hậu trận sấm sét gây Nó khơng làm gián đoạn việc cung cấp điện mà cịn làm thất nhiều ngân sách Nhà nước Trước tình hình việc tính tốn thiết kế hệ thống nối đất hiệu việc quan trọng cấp thiết nhằm bảo vệ an tồn tính mạng cho người thiết bị hệ thống điện Tác dụng việc nối đất tạo điều kiện thuận lợi cho dòng điện cố (dòng rò qua cách điện, dòng chạm đất, dòng ngắn mạch dòng điện sét) tản nhanh vào lòng đất nhằm hạn chế tác hại chỗ tránh lan truyền không mong muốn chúng sang phần tử khác hệ thống, đồng thời giữ cho điện phần tử nối đất mức giá trị thấp chấp nhận Trong hệ thống điện có loại nối đất sau:  Nối đất làm việc nhằm bảo đảm làm việc trang thiết bị điện điều kiện bình thường cố theo chế độ quy định (nối đất điểm trung tính cuộn dây máy phát, nối đất máy biến áp đo lường, nối đất hệ thống pha - đất)  Nối đất an toàn (nối đất bảo vệ) nhằm bảo đảm an toàn cho người cách điện trang thiết bị điện bị hư hỏng gây rò điện (nối đất vỏ máy phát, vỏ thiết bị điện, nối đất kết cấu kim loại trang thiết bị phân phối điện)  Nối đất chống sét nhằm tản dòng điện sét vào đất, giữ cho điện phần tử nối đất khơng q cao để hạn chế phóng điện ngược từ phần tử đến phận mang điện trang thiết bị khác (nối đất cột thu sét, dây chống sét, nối đất kết cấu kim loại bị sét đánh) HVTH: Trần Nam Anh GVHD: PGS.TS Quyền Huy Ánh Luận văn Thạc sĩ: “Nghiên cứu tính tốn nối đất trạm biến áp vùng có điện trở suất đất cao” Trong hệ thống nối đất yếu tố điện trở đất yếu tố quan trọng, giá trị điện trở đất thấp có lợi Nhưng thực tế vùng đồi núi, cao nguyên, vùng nhiều đá sỏi điện trở đất cao, việc làm giảm điện trở nối đất hệ thống điều quan trọng, khơng giúp cho việc nối đất hiệu mà mang lại lợi ích kinh tế Gần đây, nhà nghiên cứu tìm loại hóa chất làm giảm điện trở đất hiệu quả, bền vững với thời gian, khơng bị rửa trơi, an tồn với mơi trường Đó hóa chất San Earth M5C - loại hóa chất làm giảm điện trở đất hãng Sankosa-Nhật Bản sản xuất Việt Nam xây dựng nhà máy sản xuất hóa chất Tuy nhiên, nghiên cứu tính tốn, thiết kế hệ thống nối đất cho trạm biến áp cịn số hạn chế sau:  Tính toán, thiết kế nối đất cho trạm biến áp theo hướng dẫn tiêu chuẩn IEEE Std 80-2000, năm 2013 tiêu chuẩn phiên mới;  Đa phần nghiên cứu trước đây, chưa xem xét sử dụng hóa chất giảm điện trở nối đất tính tốn, thiết kế hệ thống nối đất đặt vùng có điện trở nối đất cao diện tích thi cơng bị hạn chế;  Chưa xem xét, so sánh kinh tế phương án có/khơng sử dụng hóa chất giảm điện trở nối đất Để giải vấn đề trên, đề tài “ Nghiên cứu tính tốn nối đất trạm biến áp vùng có điện trở suất đất cao” học viên tiến hành nghiên cứu nhằm đề xuất bước tính tốn lựa chọn giải pháp nối đất an tồn cho trạm biến áp vùng có điện trở suất đất cao theo hướng dẫn tiêu chuẩn IEEE Std 80-2013 1.1.2 Các nghiên cứu nước a Nghiên cứu nước [1] Hồ Ninh Thuận, Sử dụng chất cải tạo đất tính tốn nối đất an toàn theo tiêu chuẩn IEEE STD 80-2013, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM, 2016 HVTH: Trần Nam Anh GVHD: PGS.TS Quyền Huy Ánh Luận văn Thạc sĩ: “Nghiên cứu tính tốn nối đất trạm biến áp vùng có điện trở suất đất cao” h độ chôn sâu lưới nối đất (m) h0 độ chôn sâu lưới nối đất chuẩn (m) Dr chiều rộng diện tích lắp đặt (m) Dl chiều dài diện tích lắp đặt (m) Tmt nhiệt độ môi trường (0C) Tm nhiệt độ tối đa cho phép (0C) Kf số vật liệu ꞵ giá 1m cáp đồng (VND) γ giá mối hàn hóa nhiệt Cadweld (VND) θ giá tiền bao hóa chất San Earth (VND) avh hệ số vận hành Thv thời gian hồn vốn (năm) b Kết tính toán Nr số lượng theo chiều rộng D1 khoảng cách theo chiều rộng (m) Nl số lượng theo chiều ngang D2 khoảng cách theo chiều ngang (m) Ltotal tổng chiều dài cáp nối đất (m) MH tổng số mối hàn Cadweld Amm tiết điện cáp nối đất (mm2) atc hệ số tiêu chuẩn K vốn đầu tư (VND) Z chi phí tính tốn hàng năm (VND/năm) 4.2.3 Lưu đồ chương trình LGCP Các công cụ tra cứu tự động 1, 2, có chức giống chương trình GCP  Cơng cụ 4: có chức tra tự động tính hàm chi phí tính tốn hàng năm lưới nối đất sử dụng hóa chất giảm điện trở nối đất San Earth lựa chọn HVTH: Trần Nam Anh GVHD: PGS.TS Quyền Huy Ánh 53 Luận văn Thạc sĩ: “Nghiên cứu tính tốn nối đất trạm biến áp vùng có điện trở suất đất cao” ZSE = atc KSE + avh KSE (4.3) Với: Z chi phí tính tốn hàng năm (VND/năm); K vốn đầu tư (VND); avh hệ số vận hành; atc hệ số tiêu chuẩn, atc = 1/Thv với Thv thời gian hoàn vốn; avh = 0,1 KSE = [ LT ꞵ + MH γ + NSE θ ] (4.4) NSE = LT /20 (4.5) Với: LT tổng chiều dài dây nối đất (m); ꞵ giá tiền 1m cáp đồng ứng với tiết diện dây lựa chọn (VND) tra Bảng 4.3; MH số mối hàn hóa nhiệt Cadweld; γ giá mối hàn (VND/mối hàn) tra Bảng 4.4; NSE số lượng bao hóa chất San Earth sử dụng (bao); θ giá tiền bao hóa chất San Earth (VND) tra Bảng 4.5 Bảng 4.5: Giá hóa chất San Earth (VND) STT Tên hóa chất Giá bao θ (VND) Hóa chất giảm điện trở nối đất San Earth 1.000.000 4.2.4 Mã chương trình LGSP Mã chương trình LGCP trình bày Phụ lục 4.2.5 Tính tốn cho lưới nối đất an tồn sử dụng hóa chất làm giảm điện trở đất San Earth cho trạm biến áp điển hình 115/13 kV a Thông số ban đầu trạm biến áp điển hình 115/13 kV tf = 0.5 thời gian cố (s) Z1 = 4+10i tổng trở tương đương thứ tự thuận phía phía sơ cấp (kV) Z2 = Z1 tổng trở tương đương thứ tự nghịch phía sơ cấp (kV) Z0 = 10+40i tổng trở tương đương thứ tự khơng phía sơ cấp (kV) Sf = 0.6 hệ số chia dòng Vll = 115 điện áp dây nơi xảy cố (kV) p = 400 điện trở suất đất (Ω.m) ps = 2500 điện trở suất lớp vật liệu bề mặt (Ω.m) HVTH: Trần Nam Anh GVHD: PGS.TS Quyền Huy Ánh 54 Luận văn Thạc sĩ: “Nghiên cứu tính tốn nối đất trạm biến áp vùng có điện trở suất đất cao” hs = 0.102 độ dày lớp đá (m) h = 0.5 độ chôn sâu lưới nối đất (m) h0 = độ chôn sâu lưới nối đất chuẩn (m) Dr = 70 chiều rộng diện tích lắp đặt (m) Dl = 70 chiều dài diện tích lắp đặt (m) Tmt = 40 nhiệt độ môi trường (0C) ꞵ giá tiền 1m cáp ứng với tiết diện dây dẫn tra Bảng 4.3 γ giá mối hàn (VND) tra Bảng 4.4 θ giá tiền bao hóa chất San Earth (VND) tra Bảng 4.5 Thv = thời gian hoàn vốn (năm) avh = 0.1 hệ số chi phí vận hành b.Kết tính tốn trạm biến áp điển hình 115/13 kV Nr = số lượng theo chiều rộng D1 = 8.75 khoảng cách theo chiều rộng Nl = số lượng theo chiều ngang D2 = 8.75 khoảng cách theo chiều ngang LT = 1260 tổng chiều dài cáp nối đất (m) MH = 81 tổng số mối hàn Cadweld Amm = 70 tiết điện cáp nối đất (mm2) NSE = 63 số lượng bao hóa chất San Earth sử dụng (bao) KSE = 255.600.000 vốn đầu tư lưới nối đất sử dụng hóa chất San Earth (VND) atc = 0.2 hệ số tiêu chuẩn ZSE = 76.680.000 chi phí tính tốn hàng năm lưới nối đất có San Earth (VND/năm) HVTH: Trần Nam Anh GVHD: PGS.TS Quyền Huy Ánh 55 Luận văn Thạc sĩ: “Nghiên cứu tính tốn nối đất trạm biến áp vùng có điện trở suất đất cao” CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN 5.1 Kết luận Luận văn “Nghiên cứu tính tốn nối đất trạm biến áp vùng có điện trở suất đất cao” hồn thành thời hạn đạt nội dung nghiên cứu đề Cụ thể:  Nghiên cứu tổng quan lưới nối đất trạm biến áp, tính hóa chất giảm điện trở nối đất SAN EARTH;  Nghiên cứu bước tính tốn nối đất an toàn trạm biến áp theo đề xuất tiêu chuẩn IEEE Std 80-2013 tính tốn kiểm tra cho trạm biến áp 15MVA, 115/13kV; Xây dựng công cụ tra cứu liệu tự động hai chương trình tính toán điện trở nối đất GCP LGCP  Xây dựng chương trình GCP tính tốn, thiết kế tự động lưới nối đất an toàn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật xác định hàm chi phí tính toán hàng năm phương án lựa chọn trường hợp khơng sử dụng hóa chất giảm điện trở nối đất;  Xây dựng chương trình LGCP tính tốn, thiết kế tự động lưới nối đất an toàn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật xác định hàm chi phí tính tốn hàng năm phương án lựa chọn trường hợp sử dụng hóa chất giảm điện trở nối đất Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cơng cụ tính tốn cho cơng ty Điện lực, công ty TVTK điện, học viên cao học, NCS ngành Kỹ thuật điện quan tâm đến tốn tính tốn lưới nối đất an tồn theo đề xuất tiêu chuẩn IEEE Std 80-2013 5.2 Hướng nghiên cứu phát triển  Tính tốn lưới nối đất an tồn trạm biến áp với hình dạng khác nhau;  Tính tốn lưới nối đất trạm biến áp sử dụng cọc chôn sâu HVTH: Trần Nam Anh GVHD: PGS.TS Quyền Huy Ánh 56 Luận văn Thạc sĩ: “Nghiên cứu tính tốn nối đất trạm biến áp vùng có điện trở suất đất cao” TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo nước [1] Hồ Ninh Thuận, Sử dụng chất cải tạo đất tính tốn nối đất an tồn theo tiêu chuẩn IEEE STD 80-2013, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM, 2016 [2] Phạm Tấn Hưng, Nối đất trạm biến áp cao có tính đến hóa chất cải tạo đất, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM, 2015 [3] Nguyễn Thanh Tùng, Tính tốn điện trở nối đất hình thức đơn giản có tính đến thành phần cải tạo đất, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM, 2012 [4] Nguyễn Trung Phương, Nghiên cứu phương pháp tính tốn giải pháp giảm điện trở vùng có điện trở suất cao, Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2012 Tài liệu tham khảo nước [5] Akshay Patil, IOSR Journal of Electrical and Electronics Engineering (IOSR JEEE), Substation Earthing Design, Volume 12, Issue Ver II , Jan – Feb 2017 [6] Hachimenum Nyebuchi Amadi, Design of grounding system for A.C substations with critical consideration of the mesh, touch and step potentials , European Journal of Engineering and Technology, Vol No 4, 2017 [7] Vijay Shinol, S M Takalkar, Feasibility Study of Adequacy of Existing Earthing Grid to the Extended Gas Insulated Substation, International Journal of Science and Research and Development, (IJERD) ISSN: 2278-067X Recent trends in Electrical and Electronics & Communication Engineering (Page 51-56) (RTEECE 08th – 09th April 2016) [8] Dwarka Prasad , Dr.H.C Sharma, Designing an Earthing and Bonding System for High Voltage Substation, International Journal of Engineering Research and General Science Volume 3, Issue 2, March-April, 2015 HVTH: Trần Nam Anh GVHD: PGS.TS Quyền Huy Ánh 57 Luận văn Thạc sĩ: “Nghiên cứu tính tốn nối đất trạm biến áp vùng có điện trở suất đất cao” [9] M.Nassereddine, J.Rizk, M.Nagrial, A Hellany, HV substation earth grid commissioning using current injection test (CIT) method: Worst case scenario determination, International Journal of Energy and Environment, Volume 6, Issue 4, 2015 [10] Zhang Jinsong, Qian Feng, Guo Bing, Yexu Li, and Farid Dawalibi, Grounding of Urban GIS Substation Connected to Commercial Buildings and Metallic Infrastructures, International Journal of Materials, Mechanics and Manufacturing, Vol.3, No.3, August 2015 [11] Muhammad Usman Cheema, MBilal Cheema ,Adnan Bashir, M Usman Aslam, A comparison of ground grid mesh design and optimization for 500kv substation using IEEE 80-2000 and finite element methods, Electrical and Electronics Engineering: An International Journal (ELELIJ) Vol 4, No 1, February 2015 [12] Swapnil G.Shah and Nitin R.Bhasme, Design of earthing system for hv/ehv ac substation (a case study of 400kv substation at aurangabad, india), International Journal of Advances in Engineering & Technology, Jan 2014 [13] Lothar Fickert, Ernst Schmautzer, Christian Raunig, Verification of global earthing systems, 22nd International Conference on Electricity Distribution Stockholm, 10-13 June 2013 [14] Shan Sun, Guo Zeng, Xiaozang He, Yanping Lv, Xinyi Li, The Research on Grounding Protection for 110kV Resistance Grounding Distribution System, Energy and Power Engineering, 2013 [15] M Nassereddine, J Rizk, HV Substation Earthing Design for Mines, Volume 4, Issue (October 2012) [16] Ashwani Kumar, Grounding System for High Resistivity Limited Area Substations in Hilly Region of Himachal Pradesh, 16th National Power Systems Conference, 15th-17th DECEMBER, 2010 HVTH: Trần Nam Anh GVHD: PGS.TS Quyền Huy Ánh 58 Luận văn Thạc sĩ: “Nghiên cứu tính tốn nối đất trạm biến áp vùng có điện trở suất đất cao” PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chương trình tính tốn lưới nối đất tự động khơng sử dụng hóa chất giảm điện trở đất (GCP - Grounding Caculation Program) disp('GROUNDING CACULATION Program') tf=input('Thoi gian su co tf(s)=') Z1=input('Tong tro tuong duong thu tu thuan phia 115 kV,Z1=') Z2=Z1;% Tong tro tuong duong thu tu nghich phia 115 kV Z0=input('Tong tro tuong duong thu tu khong phia 115kV,Z0=') Sf=input('He so chia dong Sf=') Vll=input('Dien ap day tai noi xay su co(kV),Vll=') p=input('Dien tro suat cua dat(Ohm.m),p=') ps=input('Dien tro suat cua lop vat lieu be mat(Ohm.m),ps=') hs=input('Do day lop da(m),hs=') h=input('Do chon sau cua luoi noi dat(m),h=') h0=input('Do chon sau luoi noi dat chuan,h0=') Dr=input('Chieu rong dien tich lap dat(m),Dr=') Dl=input('Chieu dai dien tich lap dat(m),Dl=') Tmt=input('Nhiet moi truong (oC),Tmt=') LD=input('Do dan dien cua day dan 1:Dong100%,2:Dong97%,3:Dong40%,4:Dong30%,5:Dong17%,6:NhomLoiThep,7:Thep1020 =') if LD==1 Tm=1083, Kf=7; elseif LD==2 Tm=1084, Kf=7.06; elseif LD==3 Tm=1084, Kf=10.45; elseif LD==4 Tm=1084, Kf=12.06; elseif LD==5 Tm=1084, Kf=14.64; elseif LD==6 Tm=657, Kf=17.26; elseif LD==7 Tm=1510, Kf=18.39; end %nr So khoang cach theo chieu rong %nl So khoang cach theo chieu dai for i=0:1:20 nr=2+i; nl=2+i; Nr=nr+1; % So luong theo chieu rong Nl=nl+1; % So luong theo chieu ngang D1=Dr/nr; % Khoang cach giua hai theo chieu rong D2=Dl/nl; % Khoang cach giua hai theo chieu ngang LT=Nr*Dr+Nl*Dl; % Tong chieu dai noi dat LP=2*Dr+2*Dl;% Chu vi luoi noi dat Asgtd=Dr*Dl; Vln=(Vll/sqrt(3))*10^3; % Dien ap pha phia so cap MBA (V) HVTH: Trần Nam Anh GVHD: PGS.TS Quyền Huy Ánh 59 Luận văn Thạc sĩ: “Nghiên cứu tính tốn nối đất trạm biến áp vùng có điện trở suất đất cao” Rf=0; % Dien tro cham dat If=(3*Vln)/((3*Rf)+Z1+Z2+Z0); SuatIf=abs(If); XR=(imag(Z1)+imag(Z2)+imag(Z0))/(real(Z1)+real(Z2)+real(Z0)); ZT1lvnew=((VTS/VTP)^2)*Z1+ZT1; ZT2lvnew=ZT1lvnew; Vln_lv=VTS*10^3/sqrt(3); ZT0=ZT1; If_lv=(3*Vln_lv)/((3*Rf)+ZT1lvnew+ZT2lvnew+ZT0); SuatIf_lv=abs(If_lv); XRlv=(imag(ZT1lvnew)+imag(ZT2lvnew)+imag(ZT0))/(real(ZT1lvnew)+real(ZT2lvne w)+real(ZT0)); if tf==0.05 Df=-0.0002325*XR^2+ 0.02095*XR+1.047; elseif tf==0.1 Df=-0.0001125*XR^2+ 0.01405*XR+0.9958; elseif tf==0.2 Df=-0.000025*XR^2+ 0.00685*XR+0.998; elseif tf==0.3 Df=-0.00001*XR^2+ 0.0045*XR+0.999; elseif tf==0.4 Df=-0.0000025*XR^2+ 0.003195*XR+1.001; elseif tf==0.5 Df=-0.000005*XR^2+ 0.00275*XR+0.999; elseif tf==0.75 Df=-0.0000025*XR^2+ 0.001795*XR+1; elseif tf==1 Df=(-1.106^(-19))*XR^2+ 0.0013*XR+1; else Df=1; end Ifrms=Df*SuatIf_lv; Akcmil=(Ifrms*Kf*sqrt(tf))/1000; % Tiet dien mat cat day dan Amm=0.5067*Akcmil; if Amm

Ngày đăng: 14/01/2022, 20:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Hồ Ninh Thuận, Sử dụng chất cải tạo đất trong tính toán nối đất an toàn theo tiêu chuẩn IEEE STD. 80-2013, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng chất cải tạo đất trong tính toán nối đất an toàn theo tiêu chuẩn IEEE STD. 80-2013
[2] Phạm Tấn Hưng, Nối đất trạm biến áp cao thế có tính đến hóa chất cải tạo đất, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nối đất trạm biến áp cao thế có tính đến hóa chất cải tạo đất
[3] Nguyễn Thanh Tùng, Tính toán điện trở nối đất của các hình thức đơn giản có tính đến thành phần cải tạo đất, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán điện trở nối đất của các hình thức đơn giản có tính đến thành phần cải tạo đất
[4] Nguyễn Trung Phương, Nghiên cứu các phương pháp tính toán và giải pháp giảm điện trở các vùng có điện trở suất cao, Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các phương pháp tính toán và giải pháp giảm điện trở các vùng có điện trở suất cao
[5] Akshay Patil, IOSR Journal of Electrical and Electronics Engineering (IOSR - JEEE), Substation Earthing Design , Volume 12, Issue 1 Ver. II , Jan. – Feb. 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Substation Earthing Design
[6] Hachimenum Nyebuchi Amadi, Design of grounding system for A.C. substations with critical consideration of the mesh, touch and step potentials , European Journal of Engineering and Technology, Vol. 5 No. 4, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Design of grounding system for A.C. "substations with critical consideration of the mesh, touch and step potentials
[7] Vijay Shinol, S. M. Takalkar, Feasibility Study of Adequacy of Existing Earthing Grid to the Extended Gas Insulated Substation , International Journal of Science and Research and Development, (IJERD) ISSN: 2278-067X Recent trends in Electrical and Electronics & Communication Engineering (Page 51-56) (RTEECE 08th – 09th April 2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Feasibility Study of Adequacy of Existing Earthing Grid to the Extended Gas Insulated Substation
[8] Dwarka Prasad , Dr.H.C Sharma, Designing an Earthing and Bonding System for High Voltage Substation, International Journal of Engineering Research and General Science Volume 3, Issue 2, March-April, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Designing an Earthing and Bonding System for High Voltage Substation
[9] M.Nassereddine, J.Rizk, M.Nagrial, A. Hellany, HV substation earth grid commissioning using current injection test (CIT) method: Worst case scenario determination, International Journal of Energy and Environment, Volume 6, Issue 4, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: HV substation earth grid commissioning using current injection test (CIT) method: Worst case scenario determination
[10] Zhang Jinsong, Qian Feng, Guo Bing, Yexu Li, and Farid Dawalibi, Grounding of Urban GIS Substation Connected to Commercial Buildings and Metallic Infrastructures, International Journal of Materials, Mechanics and Manufacturing, Vol.3, No.3, August 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Grounding of Urban GIS Substation Connected to Commercial Buildings and Metallic Infrastructures
[11] Muhammad Usman Cheema, MBilal Cheema ,Adnan Bashir, M Usman Aslam, A comparison of ground grid mesh design and optimization for 500kv substation using IEEE 80-2000 and finite element methods, Electrical and Electronics Engineering:An International Journal (ELELIJ) Vol 4, No 1, February 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A comparison of ground grid mesh design and optimization for 500kv substation using IEEE 80-2000 and finite element methods
[12] Swapnil. G.Shah and Nitin. R.Bhasme, Design of earthing system for hv/ehv ac substation (a case study of 400kv substation at aurangabad, india), International Journal of Advances in Engineering & Technology, Jan. 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Design of earthing system for hv/ehv ac substation (a case study of 400kv substation at aurangabad, india)
[13] Lothar Fickert, Ernst Schmautzer, Christian Raunig, Verification of global earthing systems, 22nd International Conference on Electricity Distribution Stockholm, 10-13 June 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Verification of global earthing systems
[14] Shan Sun, Guo Zeng, Xiaozang He, Yanping Lv, Xinyi Li, The Research on Grounding Protection for 110kV Resistance Grounding Distribution System, Energy and Power Engineering, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Research on Grounding Protection for 110kV Resistance Grounding Distribution System
[15] M. Nassereddine, J. Rizk, HV Substation Earthing Design for Mines, Volume 4, Issue 6 (October 2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: HV Substation Earthing Design for Mines
[16] Ashwani Kumar, Grounding System for High Resistivity Limited Area Substations in Hilly Region of Himachal Pradesh, 16th National Power Systems Conference, 15th-17th DECEMBER, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Grounding System for High Resistivity Limited Area Substations in Hilly Region of Himachal Pradesh

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Mặt trước bao San Earth M5C Hình 2.2: Mặt sau bao San Earth M5C - Nghiên cứu và tính toán nối đất trạm biến áp trong vùng có điện trở suất của đất cao
Hình 2.1 Mặt trước bao San Earth M5C Hình 2.2: Mặt sau bao San Earth M5C (Trang 20)
2.2.4. Thi công điển hình với San Earth M5C - Nghiên cứu và tính toán nối đất trạm biến áp trong vùng có điện trở suất của đất cao
2.2.4. Thi công điển hình với San Earth M5C (Trang 22)
Hình 2.5: Mặt cắt dọc điện cực khi thi công Bước 1: Đặt dây  nối đất trong rãnh.  - Nghiên cứu và tính toán nối đất trạm biến áp trong vùng có điện trở suất của đất cao
Hình 2.5 Mặt cắt dọc điện cực khi thi công Bước 1: Đặt dây nối đất trong rãnh. (Trang 23)
Hình 2.6: Mặt cắt ngang điện cực khi thi công - Nghiên cứu và tính toán nối đất trạm biến áp trong vùng có điện trở suất của đất cao
Hình 2.6 Mặt cắt ngang điện cực khi thi công (Trang 23)
Hình 2.8: Thi công nối đất các điện cực song song với hóa chất San Earth 2.2.5.3. Điện cực hình  chữ L  - Nghiên cứu và tính toán nối đất trạm biến áp trong vùng có điện trở suất của đất cao
Hình 2.8 Thi công nối đất các điện cực song song với hóa chất San Earth 2.2.5.3. Điện cực hình chữ L (Trang 25)
Hình 2.9: Thi công nối đất các điện cực hình chữ L với hóa chất San Earth - Nghiên cứu và tính toán nối đất trạm biến áp trong vùng có điện trở suất của đất cao
Hình 2.9 Thi công nối đất các điện cực hình chữ L với hóa chất San Earth (Trang 25)
2.2.5.4. Điện cực hình chữ thập và điện cực chu vi - Nghiên cứu và tính toán nối đất trạm biến áp trong vùng có điện trở suất của đất cao
2.2.5.4. Điện cực hình chữ thập và điện cực chu vi (Trang 26)
Hình 3.1:Trình tự các bước tính toán nối đất theo tiêu chuẩn IEEE Std.80-2013 - Nghiên cứu và tính toán nối đất trạm biến áp trong vùng có điện trở suất của đất cao
Hình 3.1 Trình tự các bước tính toán nối đất theo tiêu chuẩn IEEE Std.80-2013 (Trang 29)
3.1.3. Ý nghĩa các ký hiệu trong tính toán nối đất - Nghiên cứu và tính toán nối đất trạm biến áp trong vùng có điện trở suất của đất cao
3.1.3. Ý nghĩa các ký hiệu trong tính toán nối đất (Trang 30)
Bảng 3.2: Thông số vật liệu - Nghiên cứu và tính toán nối đất trạm biến áp trong vùng có điện trở suất của đất cao
Bảng 3.2 Thông số vật liệu (Trang 32)
Bảng 3.3: Hệ số vật liệu - Nghiên cứu và tính toán nối đất trạm biến áp trong vùng có điện trở suất của đất cao
Bảng 3.3 Hệ số vật liệu (Trang 33)
Hệ số Cs cũng có thể xác định bằng cách tra đồ thị Cs –k (Hình 3.2) - Nghiên cứu và tính toán nối đất trạm biến áp trong vùng có điện trở suất của đất cao
s ố Cs cũng có thể xác định bằng cách tra đồ thị Cs –k (Hình 3.2) (Trang 34)
Bảng 3.5: Hệ số Df - Nghiên cứu và tính toán nối đất trạm biến áp trong vùng có điện trở suất của đất cao
Bảng 3.5 Hệ số Df (Trang 36)
Với lưới nối đất hình vuông kích thước 70m x 70m, với khoảng cách giữa các dây nối đất bằng  nhau  và bằng  7m - Nghiên cứu và tính toán nối đất trạm biến áp trong vùng có điện trở suất của đất cao
i lưới nối đất hình vuông kích thước 70m x 70m, với khoảng cách giữa các dây nối đất bằng nhau và bằng 7m (Trang 45)
Đối với lưới nối đất hình vuông thì nb, nc, nd =1 n = na.nb.nc.nd  = 11  - Nghiên cứu và tính toán nối đất trạm biến áp trong vùng có điện trở suất của đất cao
i với lưới nối đất hình vuông thì nb, nc, nd =1 n = na.nb.nc.nd = 11 (Trang 47)
Quay lại thực hiện tính toán theo trình tự các bước như Hình 3.1 tính lại Bước 5. - Nghiên cứu và tính toán nối đất trạm biến áp trong vùng có điện trở suất của đất cao
uay lại thực hiện tính toán theo trình tự các bước như Hình 3.1 tính lại Bước 5 (Trang 48)
Thêm 20 cọc đất (vị trí chấm đen như hình vẽ), mỗi thanh dài 7,5 m, xung quanh chu vi  của lưới nối đất - Nghiên cứu và tính toán nối đất trạm biến áp trong vùng có điện trở suất của đất cao
h êm 20 cọc đất (vị trí chấm đen như hình vẽ), mỗi thanh dài 7,5 m, xung quanh chu vi của lưới nối đất (Trang 48)
Bảng 4.1: Phương trình quan hệ giữa hệ số suy giảm Df và tỷ số X/R với giá trị tf cho trước - Nghiên cứu và tính toán nối đất trạm biến áp trong vùng có điện trở suất của đất cao
Bảng 4.1 Phương trình quan hệ giữa hệ số suy giảm Df và tỷ số X/R với giá trị tf cho trước (Trang 56)
 Công cụ 3: có chức năng tra tự động tiết diện cáp tiêu chuẩn Amm theo Bảng 4.2. Bảng 4.2: Lựa  chọn tiết diện dây  dẫn  tiêu chuẩn  - Nghiên cứu và tính toán nối đất trạm biến áp trong vùng có điện trở suất của đất cao
ng cụ 3: có chức năng tra tự động tiết diện cáp tiêu chuẩn Amm theo Bảng 4.2. Bảng 4.2: Lựa chọn tiết diện dây dẫn tiêu chuẩn (Trang 56)
Bảng 4.3: Giá tiền cáp đồng theo tiết diện dây dẫn Amm - Nghiên cứu và tính toán nối đất trạm biến áp trong vùng có điện trở suất của đất cao
Bảng 4.3 Giá tiền cáp đồng theo tiết diện dây dẫn Amm (Trang 57)
Hình 4.1: Lưu đồ chương trình GCP - Nghiên cứu và tính toán nối đất trạm biến áp trong vùng có điện trở suất của đất cao
Hình 4.1 Lưu đồ chương trình GCP (Trang 58)
ꞵ là giá tiền 1m cáp ứng với tiết diện dây dẫn được tra ở Bảng 4.3. - Nghiên cứu và tính toán nối đất trạm biến áp trong vùng có điện trở suất của đất cao
l à giá tiền 1m cáp ứng với tiết diện dây dẫn được tra ở Bảng 4.3 (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w