1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ÁP DỤNG ÁN TREO TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH.

87 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 206,03 KB

Nội dung

ÁP DỤNG ÁN TREO TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH.ÁP DỤNG ÁN TREO TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH.ÁP DỤNG ÁN TREO TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH.ÁP DỤNG ÁN TREO TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH.ÁP DỤNG ÁN TREO TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH.ÁP DỤNG ÁN TREO TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH.ÁP DỤNG ÁN TREO TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH.ÁP DỤNG ÁN TREO TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH.ÁP DỤNG ÁN TREO TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH.ÁP DỤNG ÁN TREO TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH.ÁP DỤNG ÁN TREO TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - NGUYỄN VĂN LẮM ÁP DỤNG ÁN TREO TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - NGUYỄN VĂN LẮM ÁP DỤNG ÁN TREO TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số : 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN HỮU TRÁNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Văn Lắm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A DPL BL HS BL TTHS H ĐXX HT ND TA KS V : Áp dụng pháp luật : Bộ luật hình : Bộ luật tố tụng hình : Hội đồng xét xử : Hội thẩm nhân dân : Tòa án : Viện kiểm sát MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ÁN TREO 1.1 Những vấn đề lý luận án treo .7 1.2 Quy định pháp luật hình hành Việt Nam án treo 19 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG ÁN TREO TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN CỦA TỈNH TÂY NINH 31 2.1 Khái quát tình hình áp dụng án treo Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh 31 2 Thực tiễn áp dụng án treo địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2016 2020 33 2.3 Nguyên nhân bất cập, hạn chế, sai lầm áp dụng án treo địa bàn tỉnh Tây Ninh 51 Chương 3: CÁC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG ÁN TREO 55 3.1 Các yêu cầu bảo đảm áp dụng án treo 55 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng án treo 61 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TÊN BẢNG S TT Bảng 2.1 Tình hình bị cáo hưởng án treo nước bàn hưởng Bảng 2.2 Tình hình xét xử địa bàn tỉnh Tây Ninh Bảng 2.3 Tình hình bị cáo hưởng án treo địa tỉnh Tây Ninh Bảng 2.4 So sánh tình hình bị cáo hưởng án treo Bảng 2.5 Tình hình xét xử phúc thẩm bị cáo án treo MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Án treo chế định pháp lí hình có lịch sử đời từ sớm, xuất phát triển với đời - phát triển Luật hình Việt Nam Mục đích q trình buộc người phạm tội phải chịu hình phạt thể tính răn đe, giáo dục, cải tạo người phạm tội hồn lương đáp ứng u cầu cơng đấu tranh phịng chống tội phạm Bên cạnh đó, số hình phạt chế tài hình thể rõ tính nhân đạo, hướng thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà án treo chế tài thể rõ nét tính nhân đạo hướng thiện sách hình Nhà nước ta Trải qua lịch sử phát triển dài, kể từ thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1945 đến nay, chế định án treo ngày khẳng định tính ưu việt Chế định án treo biểu rõ nét kết hợp hài hoà phương châm trừng trị với khoan hồng, đồng thời thể tham gia, giám sát toàn xã hội, toàn thể nhân dân, đồng hành quan Nhà nước có thẩm quyền vào việc giám sát người phạm tội giáo dục cộng đồng để trở thành người có ích cho xã hội Mặc dù vậy, xét mặt lí luận, thực tiễn áp dụng chế định án treo, nhiều vấn đề chưa thống quan điểm, quan niệm án treo Ngoài ra, xét mặt lập pháp nhiều quy định án treo bất cập, chưa chặt chẽ, chưa rõ ràng, gây khó khăn cho việc áp dụng chế định án treo thực tiễn Từ trình nghiên cứu vấn đề lý luận tình hình thực tế áp dụng án treo nước ta nói chung quan niệm khác án treo vấn đề nghiên cứu cách toàn diện, sâu rộng chế định cấp thiết có ý nghĩa việc góp phần mang lại cách hiểu đắn, toàn diện thống lý luận việc áp dụng án treo thực tiễn Đồng thời, góp phần vào việc hồn thiện quy định chế định án treo, phát huy hiệu tác dụng án treo đấu tranh phòng, chống tội phạm Quá trình áp dụng quy định pháp luật hình hệ thống Tịa án nước ta nói chung áp dụng chế định án treo tỉnh Tây Ninh nói riêng cho thấy: Hệ thống Tòa án cấp địa bàn tỉnh phần lớn áp dụng pháp luật hình tương đối xác đạt thành tựu định; trường hợp hưởng án treo phần lớn trường hợp áp dụng quy định pháp luật nên mang tính giáo dục, phịng ngừa cao đáp ứng hiệu việc áp dụng chế định Mặc dù vậy, cịn có trường hợp hưởng án treo chưa thật xác, đối tượng áp dụng án treo có nơi ít, có nơi lại nhiều, việc giám sát đối tượng có bất cập định Chính vậy, nghiên cứu cách chuyên sâu toàn diện việc áp dụng chế định án treo địa bàn tỉnh Tây Ninh cần thiết góp phần hoàn thiện quy định pháp luật hình chế định án treo từ đề giải pháp áp dụng án treo thực tế Chính vậy, học viên chọn đề tài "Áp dụng án treo từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh" để làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Án treo chế định pháp lý hình có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm Do đó, án treo khơng thể chế hố sớm hệ thống quy định pháp luật hình thực định nước ta mà vấn đề nhà khoa học pháp lý, khoa học luật hình đặc biệt quan tâm nghiên cứu Có thể nói, năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu chế định án treo cấp độ khác công bố, cụ thể sau: - Các viết liên quan đến án treo: + Bài viết: “Tổng hợp hình phạt trường hợp người phạm tội bị phạt tù cho hưởng án treo” tác giả Bùi Thị Nghĩa đăng Tạp chí TAND số 01 năm 2010 + Bài viết: “So sánh quy định án treo Luật hình Đức với BLHS Việt Nam” tác giả Đỗ Mạnh Quang đăng Tạp chí TAND số 22 năm 2011 + Bài viết: “Những vướng mắc tổng hợp hình phạt tù có thời hạn với án treo thực tiễn xét xử nay” tác giả Thái Chí Bình đăng Tạp chí TAND số 10 năm 2012 + Bài viết: “Hoàn thiện chế định án treo đáp ứng xu hội nhập phát triển” tác giả Đỗ Đức Hồng Hà Nguyễn Thanh Tùng, đăng Tạp chí TAND số 23 năm 2011 + Bài viết: “Những vướng mắc tổng hợp hình phạt tù có thời hạn với án treo thực tiễn xét xử nay” tác giả Thái Chí Bình đăng Tạp chí TAND số 10 năm 2012 + Bài viết: “Góp ý dự thảo Nghị hướng dẫn áp dụng Điều 60 BLHS” tác giả Huỳnh Văn Út đăng Tạp chí TAND số 20 năm 2013 + Bài viết: “Án treo thực tiễn” tác giả Đỗ Văn Chỉnh, đăng Tạp chí TAND kỳ I số 12 năm 2013; kỳ II số 13, 14 năm 2013 + Bài viết: “Về tổng hợp hình phạt án treo thực tiễn” tác giả Lê Văn Sua, đăng Tạp chí TAND kỳ I số 01 năm 2014 + Bài viết: “Trao đổi viết "Về tổng hợp án treo thực tiễn" tác giả Đỗ Thanh Xn, đăng Tạp chí Tịa án nhân dân, số 23 năm 2014 + Bài viết “Bàn tổng hợp hình phạt án treo kiến nghị sửa đổi” tác giả Nguyễn Văn Bường đăng Tạp chí TAND số 03 năm 2015 + Bài viết: “Nâng cao hiệu áp dụng án treo theo pháp luật hình Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Bường đăng Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 11 năm 2016 (tr 32-38) + Bài viết “Chế định án treo luật hình Việt Nam” tác giả Đồn Thị Ngọc Hải đăng Tạp chí Tịa án nhân dân ngày 06 tháng 01 năm 2019 - Các luận án, luận văn thạc sĩ luật học bảo vệ thành công: + Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội "Án treo theo quy định Bộ luật Hình năm 2015" Trần Quốc Tiến năm 2019 + Luận văn Thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội "Áp dụng án treo theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình" Trần Quang Hiếu, năm 2017 + Luận văn Thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội “Án treo theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” Nguyễn Văn Bường, năm 2015 + Luận văn Thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội “Án treo địa bàn tỉnh Quảng Ninh” Trần Quốc Nam, năm 2011 + Luận án tiến sỹ luật học – Học viện khoa học xã hội: “Chế định án treo theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn miền Trung Tây Nguyên” Nguyễn Văn Bường năm 2017 - Các cơng trình khác: + Sách chun khảo “Chế định án treo luật hình Việt Nam” tác giả Lê Văn Luật Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội năm 2007 + Sách chuyên khảo: “Nguyên tắc nhân đạo luật hình Việt Nam” tác giả Hồ Sỹ Sơn Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội năm 2009 + Sách: “Xã hội học pháp luật, vấn đề bản” tác giả Võ Khánh Vinh năm 2012 Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội năm 2012 Qua nghiên cứu cơng trình có liên quan đến đề tài án treo nói cho thấy: có nhiều cơng trình khác nghiên cứu vấn đề đạt kết sau: - So sánh chế định án treo Việt Nam với số quốc gia; - Một số vướng mắc thực tiễn áp dụng án treo; - Một số kiến nghị hoàn thiện chế định án treo kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng án treo Những kết nói tác giả kế thừa hợp lý q trình hồn thành cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên nội dung luận văn có cách tiếp cạnh, phân tích nghiên cứu theo hướng khác so với cơng trình nói trên, luận văn chủ yếu dựa sở thực tiễn áp dụng pháp luật hình nói chung án treo nói riêng địa bàn tỉnh Tây Ninh Tác giả người cơng tác nhiều năm ngành Tồ án nên từ thực tiễn hoạt động xét xử phân tích làm rõ vấn đề bất cập việc áp dụng chế định án treo, từ đặt mục tiêu nghiên cứu làm rõ hạn chế, bất cập đó, tìm ngun nhân dẫn đến việc áp dụng không chế định án treo hoạt động xét xử vụ án hình địa bàn tỉnh Tây Ninh nói riêng, có tham chiếu số vụ án hình tồn quốc, từ đưa kiến nghị, giải pháp hoàn thiện quy định án treo, đồng thời đưa giải pháp bảo đảm áp dụng quy định án treo thực tiễn xét xử quanh co, gian dối… hưởng án treo – người phạm tội tự giáo dục, cải tạo mà cần hình phạt nghiêm khắc Việc cho người hồn cảnh khó khăn mà thời phạm tội, phạm tội lần đầu, thủ đoạn phạm tội đơn giản, tự nguyện bồi thường có thái độ ăn năn, hối cải thực hành vi phạm tội mình, hưởng án treo phát huy tác dụng tích cực chế định Đây vấn đề cần quy định cụ thể văn pháp luật hình để Tịa án nhân dân áp dụng chế định án treo thực tiễn có thống quán Thứ ba, hoàn thiện quy định pháp luật hình cách tính thời gian thử thách người hưởng án treo có tạm giữ, tạm giam Án treo biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện người vi phạm nghĩa vụ án treo người hưởng án treo phạm tội thời gian thử thách Bản án tù cho hưởng án treo người chuyển thành thi tù giam Nếu khơng trừ thời gian tạm giữ, tạm giam người bị áp dụng, vơ hình chung, thời gian tạm giữ, tạm giam khơng tính đến cho bị cáo, bất lợi khơng có công so với người bị phạt cải tạo không giam giữ hay người bị án phạt tù Điều 36 BLHS quy định: “Nếu người bị kết án bị tạm giữ, tạm giam thời hạn tạm giữ, tạm giam trừ vào thời gian chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ, 01 ngày tạm giữ, tạm giam 03 ngày cải tạo không giam giữ” Bên cạnh Điều 38 BLHS quy định: “ Thời hạn tạm giữ, tạm giam trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù, ngày tạm giữ, tạm giam 01 ngày tù” Thứ tư, Điều Nghị số 02/2018 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao quy định thời điểm bắt đầu tính thời gian thử thách tính từ ngày tuyên Bản án cho hưởng án treo Do việc kiểm tra giám sát người hưởng án treo có tuân theo quy định pháp luật thời gian thử thách hay bắt đầu tính từ thời điểm ngày tuyên Bản án người chấp hành án chấp hành xong thời gian thử thách Nhưng trình nghiên cứu thực tiễn cho thấy hồ sơ chấp hành án treo lập kể từ có Quyết định thi hành án hồ sơ giao cho UBND cấp xã, đơn vị quân đội giao giám sát, giáo dục Vậy thời gian từ Tòa án tuyên Bản án đến có Quyết định phân cơng người trực tiếp giám sát, giáo dục UBND cấp xã, đơn vị quân đội giao giám sát, giáo dục giám sát, giáo dục người hưởng án treo nào? Việc lao động, học tập người hưởng án treo có theo quy định Điều 65 Luật thi hành án hình khơng? Để đảm bảo quyền lợi, nghĩa vụ người hưởng án treo tháo gỡ bất cập, khó khăn việc kiểm tra, giám sát thi hành án treo người phạm tội thời gian từ Tịa án tun án đến có Quyết định phân công người giám sát giáo dục, theo quan điểm tơi cần có thơng tư, nghị định hướng dẫn việc giám sát, giáo dục người hưởng án treo trước phân công người trực tiếp giám sát giáp dục sửa đổi Điều 68 Luật thi hành án hình cách thêm tài liệu mà UBND cấp xã, đơn vị quân đội giao giám sát, giáo dục cần bổ sung nhận hồ sơ sau: Bản báo cáo công tác việc giám sát, giáo dục người hưởng án treo UBND cấp xã, đơn vị quân đội giao giám sát, giáo dục từ nhận người hưởng án treo đến Quyết định phân công người trực tiếp giám sát giáo dục; nhận xét quan, tổ chức nơi người làm việc, học tập Ngồi ra, pháp luật cần quy định cụ thể thời hạn phải định phân công người trực tiếp giám sát, giáo dục người hưởng án treo; đồng thời quy định rõ trách nhiệm người giao nhiệm vụ giám sát, giáo dục người phạm tội chế tài xử lý xảy vi phạm: Bởi khơng có giám sát trực tiếp, sát kịp thời cá nhân người giao trực tiếp, giáo dục khơng thể phát người hưởng án treo có vi phạm nghĩa vụ khơng đảm bảo việc thi hành án treo theo luật quy định hay khơng? Chính vậy, có người trực tiếp giám sát, giáo dục thân người hưởng án treo có ý thức thực nghĩa vụ quy định luật thi hành án hình sự, ngăn ngừa người hưởng án treo tái phạm lợi dụng lơi lỏng để vi phạm pháp luật Qua thực tiễn cho thấy, thời gian ban đầu thi hành án người phạm tội hưởng án treo dễ tái phạm vi phạm nghĩa vụ định thời gian người chấp hành án chưa cải tạo, giáo dục khó hịa nhập cộng đồng Vì vậy, UBND cấp xã, đơn vị quân đội giao giám sát, giáo dục cần phải nhanh chóng kịp thời phân cơng người trực tiếp giám sát, giáo dục sau nhận hồ sơ thi hành án Cơ quan thi hành án Công an cấp huyện, Cơ quan thi hành án hình cấp quân khu Việc Quyết định phân công người trực tiếp giám sát, giáo dục cần gắn với trách nhiệm cá nhân người phân công người phân cơng việc hồn thành trách nhiệm giáo dục, cải tạo người phạm tội chấp hành án treo cộng đồng Điều không ảnh hưởng đến cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm, ngăn ngừa người phạm tội hưởng án treo tái phạm mà cịn ảnh hưởng đến việc đánh giá khơng xác điều kiện rút ngắn thời gian thử thách người hưởng án treo theo quy định khoản Điều 65 BLHS 3.2.2 Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Việc áp dụng án treo thực tiễn có xác hay khơng điều phụ thuộc vào Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân – người trực tiếp định phiên quan trọng tác động trực tiếp đến chất lượng hiệu việc áp dụng chế định án treo Nếu Thẩm phán Hội thẩm nhân dân người hiểu biết pháp luật hình nói chung hiểu biết án treo nói riêng cách xác chắn việc áp dụng chế định án treo đắn phát huy hiệu chế định Ngược lại thiếu hiểu biết nhận thức không đắn chất, tác dụng, ý nghĩa chế định án treo áp dụng án treo, người tiến hành tố tụng Thẩm phán Hội thẩm áp dụng đắn án treo gây bất bình thân, gia đình người phạm tội xã hội Do đó, qua nghiên cứu thực tiễn xét xử cho thấy có trường hợp người phạm tội có đủ yếu tố, điều kiện theo quy định pháp luật hình để hưởng sách khoan hồng, nhân đạo Nhà nước ta thân tự cải tạo, giáo dục cộng đồng có giám sát, giáo dục mà khơng cần phải chấp hành hình phạt tù trại giam họ lại khơng hưởng án treo Chính điều làm sai lệch phần mục đích hình phạt người phạm tội làm giảm hiệu áp dụng án treo thực tế gây ảnh hưởng đến niềm tin nhân dân quan bảo vệ pháp luật, ảnh hưởng đến pháp chế XHCN Do đó, muốn nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình Tịa án nói chung áp dụng chế định án treo nói riêng cần không ngừng nâng cao nhận thức đội ngũ cán bộ, cơng chức ngành Tồ án Đồng thời cần nâng cao trình độ lực, nghiệp vụ chuyên môn phẩm chất đạo đức, lập trường lĩnh trị cách mạng họ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân người Nhà nước giao quyền nhân danh Nước cộng hoà XHCN Việt Nam thực nhiệm vụ xét xử VAHS định hình phạt người phạm tội Vì thế, họ phải đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ rèn luyện lĩnh nghề nghiệp để xét xử người, tội, pháp luật không làm oan người vô tội Thẩm phán phải có ý thức pháp luật cao, ý thức phải theo kịp thành tựu khoa học pháp lý, thực tiễn pháp lý, có tư pháp lý sâu sắc, thơng thạo tác nghiệp, có kinh nghiệm phương pháp khoa học để giải vấn đề pháp lý đặt Đồng thời, bên cạnh phải có trình độ nghiệp vụ cao, có đạo đức lương tâm nghề nghiệp sáng Đặc biệt, thời điểm xã hội ngày phát triển, chế thị trường tác động đến sống nhân dân, có Thẩm phán, Hội thẩm - người giao trọng trách “cầm cân, nảy mực” đòi hỏi họ phải vững mạnh, sạch, nêu cao tinh thần thượng tôn pháp luật, có lịng dũng cảm, tơn trọng thật khách quan xét xử đội ngũ Thẩm phán sơ cấp, hội thẩm để họ mạnh dạn đưa định hình phạt cho hưởng án treo để phát huy hết ưu điểm chế định sách hình nước ta Ngồi ra, quan có thẩm quyền cần tăng cường công tác tra, kiểm tra việc áp dụng án treo cách thường xuyên liên tục để kịp thời nhắc nhở, chấn chỉnh hoạt động nghiệp vụ quản lý cán ngành Từ kịp thời phát hiện, giáo dục xử lý nghiêm minh cá nhân đơn vị có sai phạm liên quan đến việc áp dụng không chế định án treo thực tiễn Bên cạnh đó, tăng cường khả ngoại ngữ, khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin, góp phần nâng cao lực đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân hoạt động Ngành nước nhằm theo kịp xu đáp ứng yêu cầu thực tế hệ thống Tịa án điện tử mang lại Tính cơng khai, minh bạch vốn thuộc tính hoạt động Tòa án tăng cường Mức độ thuận lợi hài lịng người dân có việc liên quan đến Tòa án cao Khả kiểm sốt hoạt động tư pháp qua đánh giá lực, trách nhiệm, phẩm chất Thẩm phán thực chất Hoạt động phải Tòa án địa phương coi trọng thực thường xun, liên tục, có tính kế hoạch 3.2.3 Cải thiện chế độ tiền lương cho đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân; tăng cường sở, vật chất cho hoạt động xét xử Vấn đề hoàn thiện chế độ đãi ngộ Nhà nước Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân chức danh tư pháp khác, đảm bảo đời sống vật chất họ mức trung bình so với cán bộ, công chức khác, so với mặt chung xã hội kèm theo hỗ trợ điều kiện vật chất, điều kiện sinh hoạt, bảo vệ hợp lý cần Đảng Nhà nước ta ngày quan tâm, xem xét Việc quy định tạo điều kiện để Thẩm phán yên tâm công tác, giữ đạo đức, liêm khiết thân mình, có điều kiện trau dồi kiến thức, chuyên môn để vững vàng trước thử thách, thực nguyên tắc độc lập tuân theo pháp luật Hiến pháp 2013 Đây giải pháp thiết thực mang ý nghĩa xã hội học sâu sắc, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân người định, họ sinh sống tồn xã hội cơng dân, có gia đình cần ni dưỡng, chăm sóc Họ giao nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người nên họ có nhu cầu vật chất thơng thường sống để làm việc thực thi công lý Chính vậy, Nhà nước cần xây dựng chế độ đãi ngộ hợp lý để đáp ứng đầy đủ nhu cầu sống thân gia đình Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân hoạt động áp dụng pháp luật nói chung áp dụng án treo họ thực tiễn đạt hiệu cao Tiểu kết chương Sau đánh giá thực tiễn áp dụng án treo địa bàn tỉnh Tây Ninh chương Chương luận văn, tác giả phân tích, đánh giá yêu cầu nhằm bảo đảm áp dụng án treo bao gồm: yêu cầu nguyên tắc pháp chế nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa; yêu cầu nguyên tắc bảo đảm quyền người Luật hình Tố tụng hình yêu cầu công cải cách tư pháp hội nhập kinh tế Từ đưa giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động áp dụng án treo địa bàn tỉnh Tây Ninh Các giải pháp cụ thể là: nâng cao chất lượng đội ngũ cán lực chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp; tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến chế định án treo để việc thực thực tế quán xác; giải pháp nâng cao chất lượng đời sống vật chất cho đội ngũ cán Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân – người trực tiếp định áp dụng án treo người phạm tội… KẾT LUẬN Chế định án treo Luật hình nước ta có từ lâu đời phát huy hiệu việc quy định chế định thực tế Do việc quy định chế định án treo BLHS hành hồn tồn xác, đắn kiểm nghiệm qua thực tiễn, đạt mục đích án treo thể tính đắn sách hình bên cạnh việc trừng trị cịn thể khoan hồng, nhân đạo hướng thiện Đảng, Nhà nước ta Do chế định án treo phát huy tính tích cực vào sống tách rời khỏi đời sống xã hội Đất nước trình hội nhập, tồn cầu hóa kinh tế pháp luật, quyền người xem trọng, đề cao, sách hình có thay đổi có nhiều tội danh loại bỏ án tử hình, tức quyền sống, quyền tự người ngày trọng việc hoàn thiện quy định pháp luật chế định án treo hồn tồn hợp lý Q trình nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc áp dụng án treo địa bàn tỉnh Tây Ninh thời gian qua cịn có nhiều bất cập mà nguyên nhân từ khách quan chủ quan dẫn tới làm giảm ý nghĩa án treo, đó, tác giả phân tích, đánh giá cách toàn diện, sâu rộng chế định thực tiễn áp dụng án treo tỉnh Tây Ninh Từ đưa giải pháp nhằm áp dụng án treo thực tiễn thời gian tới cần thiết có ý nghĩa to lớn, góp phần đem đến cách hiểu đắn, toàn diện thống lý luận thực tế áp dụng án treo Từ vấn đề nghiên cứu lý luận thực tiễn đồng thời góp phần vào việc hồn thiện chế định án treo khoa học hình nước ta Từ đó, phát huy cách hiệu chế định án treo đấu tranh phòng, chống tội phạm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Viết Phan Anh (2013) “Mơ hình lập pháp Bộ luật hình (Phần chung) sau pháp điển hóa lần thứ ba (tiếp theo kỳ trước hết)”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 24/2013, Hà Nội Nguyễn Văn Bường (2015) “Bàn tổng hợp hình phạt án treo kiến nghị sửa đổi”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 3/2015, Hà Nội Nguyễn Văn Bường (2016) “Hoàn thiện pháp luật án treo – cần tính tới nhân tố làm cho người bị kết án tái phạm phạm tội mới”, Tạp chí Nghề luật, số 2/2016, Hà Nội Chính phủ (2018) Nghị định số 02/2018/NĐ-CP ngày 25/10/2000 quy định việc thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, Hà Nội Đỗ Văn Chỉnh (2013) “Án treo thực tiễn: kỳ I”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 12/2013, tr 18-26, Hà Nội Đỗ Văn Chỉnh (2013) “Án treo thực tiễn: kỳ II”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 13/2013, tr 21-26, Hà Nội Đỗ Văn Chỉnh (2013) “Án treo thực tiễn: Tiếp theo hết”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 14/2013, tr 15-21, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005) Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trịvề chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005) Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trịvề chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Báo cáo trị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội 11 Phan Minh Đức (2018) Chế định án treo từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 12 Phan Trung Hiền, Trần Văn Trung (2019) “Những bất cập kiến nghị hồn thiện chế định án treo”, Tạp chí Kiểm sát số 3/2019, tr 21- 26, Hà Nội 13 Trần Quang Hiếu (2017) Áp dụng án treo theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ luật học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 14 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2018) Nghị số 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/05/2018 hướng dẫn áp dụng Điều 65 Bộ luật hình án treo, Hà Nội 15 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2013) Nghị số 01/2013/NQ-HĐTP ngày 06/11/2013 hướng dẫn áp dụng Điều 60 Bộ luật hình án treo, Hà Nội 16 Tô Quốc Kỳ (2002) “Thời gian thử thách người hưởng án treo chấp hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 04/2002, Hà Nội 17 Nguyễn Minh Kh (2015) Các hình phạt khơng tước tự luật hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Lê Văn Luật (2005) “Một số vấn đề tổng hợp hình phạt trường hợp người hưởng án treo phạm tội thời gian thử thách”, Tạp chí Kiểm sát, số 5/2005, Hà Nội 19 Vũ Thanh Minh (2017) Án treo từ thực tiễn…, Luận văn thạc sỹ luật học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 20 Trần Quốc Nam (2011) Áp dụng án treo địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Phương Nam (2010) “Đề xuất sửa đổi, bổ sung luật hình theo hướng quy định biện pháp cưỡng chế người hưởng án treo”, Tạp chí Kiểm sát, số 23/2010, Hà Nội 22 Bùi Thị Nghĩa (2010) “Tổng hợp hình phạt trường hợp người phạm tội bị phạt tù cho hưởng án treo”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 01/2010, Hà Nội 23 Nguyễn Nông (2012) “Một số vấn đề án treo”, Tạp chí Kiểm sát, số 19/2012, Hà Nội 24 Phạm Thanh Phương (2014) Án treo thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Đỗ Mạnh Quang (2011) “So sánh quy định án treo Bộ luật hình Đức Bộ luật hình Việt Nam”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 22/2011, Hà Nội 26 Lê Văn Quang (2019) “Cần sửa đổi, bổ sung Luật thi hành án hình năm 2010 cho phù hợp với Khoản Điều 65 Bộ luật hình năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát số 7/2019, tr 44- 47, Hà Nội 27 Đinh Văn Quế (2012) “Một số vấn đề tổng hợp hình phạt tù với án treo”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 09/2012, tr 21-26, Hà Nội 28 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Quốc hội (1999) Bộ luật hình năm 1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Quốc hội (2015) Bộ luật hình năm 2015, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Lê Văn Sua (2014) “Về tổng hợp hình phạt án treo thực tiễn”, Tạp chí Tịa án nhân dân, kỳ I số 01/2014, Hà Nội 32 Hoàng Văn Thành (2013) “Về tổng hợp án treo thực tiễn”, Tạp chí Tịa án nhân dân, kỳ II số 17/2013, Hà Nội 33 Phạm Văn Thiệu (2008) “Tổng hợp hình phạt trường hợp có án treo người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 05/2008, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2005) “Nhân thân người phạm tội với việc quy định trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 02/2005, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009) Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 36 Phan Thanh Tùng (2013) Án treo vấn đề vướng mắc áp dụng, Trang thông tin điện tử toaan.gov.vn 37 Phạm Minh Tuyên (2014) “Một số vấn đề tổng hợp hình phạt tù có thời hạn với án treo thực tiễn xét xử nay”, Tạp chí Kiểm sát, số 2/2014, Hà Nội 38 Tòa án nhân dân tối cao (2009) Công văn số 99/TANDTC ngày 01/7/2009 hướng dẫn áp dụng án treo, Hà Nội 39 Tịa án nhân dân tối cao (2014) Cơng văn số 27/TANDTC-KHXX ngày 17/02/2014 việc ấn định thời gian thử thách người bị phạt tù hưởng án treo, Hà Nội 40 Huỳnh Văn Út (2013) Bàn hình phạt bổ sung người bị xét xử hưởng án treo theo Bộ luật hình sự, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 11/2013, Hà Nội 41 Nguyễn Thị Vân (2012) Án treo - Quan niệm Luật hình Việt Nam xu hướng áp dụng án treo số quốc gia giới, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội PHỤ LỤC Bảng 2.1 Tình hình bị cáo hưởng án treo nước Cả nước Số bị cáo hưởng Tổng số bị cáo treo Năm 2016 103.985 18.443 2017 Tỷ lệ 17,7% 18,7% 17.644 94.423 2018 21.234 92.146 2019 21.862 2020 22.114 93.945 23,5% Tổng 101.297 477.819 21,3% 23% 93.320 23,4% Nguồn: Tòa án nhân dân tối cao Bảng 2.2 Tình hình xét xử địa bàn tỉnh Tây Ninh Năm Cấp huyện Số vụ Số bị cáo Cấp Tỉnh Số vụ Số bị cáo Tổng số Số vụ Số bị cáo 2016 907 1.474 47 83 954 1.557 2017 815 1.393 59 86 874 1.479 2018 956 1.842 85 177 1.041 2.019 2019 1.050 2.095 77 183 1.127 2.278 2020 1.170 2.507 101 210 1.271 2.717 Tổng 4.898 9.311 375 739 5.273 10.050 Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh Bảng 2.3 Tình hình bị cáo hưởng án treo địa bàn tỉnh Tây Ninh Sơ ăm N Sơ thẩm thẩm cấp cấp huyện 017 33 018 15 63 1 16 15 50 31 019 26 61 68 T 125 16 47 020 T số tỉnh 016 Phú c thẩm 95 5 48 21 120 260 Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh Bảng 2.4 So sánh tình hình bị cáo hưởng án treo địa bàn tỉnh Tây Ninh nước ăm Tâ y Ninh N Số bị cáo Tổng số hưởng bị cáo án treo 016 017 018 2 019 63 479 31 019 ỷ lệ 557 50 95 T 0,5% 278 0,1% 2 1,4% 2,9% C ả nước Số bị cáo Tổng số hưởng bị cáo án treo 8.443 4.423 1.234 2.146 1 ỷ lệ 1 03.985 7,7% 7.644 1.862 T 9 3.320 8,7% 3% 3,4% 020 717 21 T 260 050 5,5% 10 2,5% 2.114 3.945 3,5% 01.297 77.819 1,3% Nguồn: Tòa án nhân dân tối cao Bảng 2.5 Tình hình xét xử phúc thẩm bị cáo hưởng án treo ăm 016 017 018 019 020 N Tổng số bị cáo TA hai cấp cho hưởng án treo 2 2 T Số bị cáo TAND cấp tỉnh xét xử phúc thẩm 16 6 14 17 61 20 Tỷ lệ (%) 15 6,5 0 7,7 0 5,7 0 6,8 07 16 15 26 82 27 96 97 75 Số bị cáo cho hưởng án treo chuyển sang hình phạt tù giam Số Tỷ bị cáo lệ (%) Số bị cáo 28 4 Số bị cáo chuyển từ hình phạt tù giam sang cho hưởng án treo 15 48 12 0,2 9,6 7,6 Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh 0,6 0,2 ... lầm áp dụng quy định điều kiện áp dụng án treo Bên cạnh kết đạt áp dụng điều kiện áp dụng án treo TAND hai cấp tỉnh Tây Ninh thực tế việc áp dụng chế định án treo có áp dụng điều kiện án treo. .. vấn đề lý luận án treo áp dụng án treo - Phân tích quy định pháp luật hình sự, từ làm rõ nội hàm khái niệm án treo áp dụng án treo - Phân tích thực tiễn áp dụng án treo địa bàn tỉnh Tây Ninh, làm... 2.2 Thực tiễn áp dụng án treo địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2016 - 2020 2.2.1 Thực tiễn áp dụng án treo Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2016 - 2020 áp dụng chế định án treo

Ngày đăng: 14/01/2022, 17:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Viết Phan Anh (2013) “Mô hình lập pháp về Bộ luật hình sự (Phần chung) sau pháp điển hóa lần thứ ba (tiếp theo kỳ trước và hết)”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 24/2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình lập pháp về Bộ luật hình sự (Phần chung)sau pháp điển hóa lần thứ ba (tiếp theo kỳ trước và hết)”, Tạp chí "Tòa ánnhân dân
2. Nguyễn Văn Bường (2015) “Bàn về tổng hợp hình phạt của án treo và những kiến nghị sửa đổi”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 3/2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về tổng hợp hình phạt của án treo và nhữngkiến nghị sửa đổi”, Tạp chí "Tòa án nhân dân
3. Nguyễn Văn Bường (2016) “Hoàn thiện pháp luật về án treo – cần tính tới các nhân tố làm cho người bị kết án tái phạm hoặc phạm tội mới”, Tạp chí Nghề luật, số 2/2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật về án treo – cần tính tớicác nhân tố làm cho người bị kết án tái phạm hoặc phạm tội mới”, Tạp chí"Nghề luật
4. Chính phủ (2018) Nghị định số 02/2018/NĐ-CP ngày 25/10/2000 quy định việc thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 02/2018/NĐ-CP ngày 25/10/2000 quy địnhviệc thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo
5. Đỗ Văn Chỉnh (2013) “Án treo và thực tiễn: kỳ I”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 12/2013, tr 18-26, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Án treo và thực tiễn: kỳ I”, Tạp chí "Tòa án nhân dân
6. Đỗ Văn Chỉnh (2013) “Án treo và thực tiễn: kỳ II”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 13/2013, tr 21-26, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Án treo và thực tiễn: kỳ II”", Tạp chí "Tòa án nhân dân
7. Đỗ Văn Chỉnh (2013) “Án treo và thực tiễn: Tiếp theo và hết”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 14/2013, tr 15-21, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Án treo và thực tiễn: Tiếp theo và hết”", Tạp chí "Tòaán nhân dân
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005) Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trịvề chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005của Bộ Chính trịvề chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luậtViệt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005) Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trịvề chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005của Bộ Chính trịvề chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Báo cáo chính trị tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị tại Đại hội Đại biểu toànquốc lần thứ XII
11. Phan Minh Đức (2018) Chế định án treo từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế định án treo từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh
12. Phan Trung Hiền, Trần Văn Trung (2019) “Những bất cập và kiến nghị hoàn thiện chế định án treo”, Tạp chí Kiểm sát số 3/2019, tr 21- 26, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bất cập và kiến nghị hoànthiện chế định án treo”, Tạp chí "Kiểm sát
13. Trần Quang Hiếu (2017) Áp dụng án treo theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ luật học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng án treo theo pháp luật hình sự Việt Nam từthực tiễn tỉnh Quảng Bình
14. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2018) Nghị quyết số 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/05/2018 hướng dẫn áp dụng Điều 65 Bộ luật hình sự về án treo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/05/2018 hướng dẫn áp dụng Điều 65 Bộ luậthình sự về án treo
15. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2013) Nghị quyết số 01/2013/NQ-HĐTP ngày 06/11/2013 hướng dẫn áp dụng Điều 60 Bộ luật hình sự về án treo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số01/2013/NQ-HĐTP ngày 06/11/2013 hướng dẫn áp dụng Điều 60 Bộ luậthình sự về án treo
16. Tô Quốc Kỳ (2002) “Thời gian thử thách đối với người được hưởng án treo và chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 04/2002, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời gian thử thách đối với người được hưởng án treovà chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ”, Tạp chí "Tòa án nhân dân
17. Nguyễn Minh Khuê (2015) Các hình phạt chính không tước tự do trong luật hình sự Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình phạt chính không tước tự do trong luậthình sự Việt Nam
18. Lê Văn Luật (2005) “Một số vấn đề về tổng hợp hình phạt trong trường hợp người được hưởng án treo phạm tội mới trong thời gian thử thách”, Tạp chí Kiểm sát, số 5/2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về tổng hợp hình phạt trong trường hợpngười được hưởng án treo phạm tội mới trong thời gian thử thách”, Tạp chí"Kiểm sát
19. Vũ Thanh Minh (2017) Án treo từ thực tiễn…, Luận văn thạc sỹ luật học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Án treo từ thực tiễn…
20. Trần Quốc Nam (2011) Áp dụng án treo trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng án treo trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ - ÁP DỤNG ÁN TREO TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH.
LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ (Trang 1)
Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số : 8.38.01.04 - ÁP DỤNG ÁN TREO TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH.
g ành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số : 8.38.01.04 (Trang 2)
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU - ÁP DỤNG ÁN TREO TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH.
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU (Trang 6)
luật Hình sự. - ÁP DỤNG ÁN TREO TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH.
lu ật Hình sự (Trang 23)
Người phạm tội bị áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ thì có thể bị khấu trừ một phần thu nhập để sung quỹ Nhà nước cụ thể của mức khấu trừ này là từ 5% đến 20% thu nhập của người đó. - ÁP DỤNG ÁN TREO TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH.
g ười phạm tội bị áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ thì có thể bị khấu trừ một phần thu nhập để sung quỹ Nhà nước cụ thể của mức khấu trừ này là từ 5% đến 20% thu nhập của người đó (Trang 24)
- Đã chấp hành xong hình phạt bổ sung là hình phạt tiền, án phí và nghĩa vụ bồi thường thiệt hại - ÁP DỤNG ÁN TREO TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH.
ch ấp hành xong hình phạt bổ sung là hình phạt tiền, án phí và nghĩa vụ bồi thường thiệt hại (Trang 25)
Bảng 2.2. Tình hình xét xử trên địa bàn tỉnh Tây Ninh - ÁP DỤNG ÁN TREO TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH.
Bảng 2.2. Tình hình xét xử trên địa bàn tỉnh Tây Ninh (Trang 84)
Bảng 2.3. Tình hình bị cáo được hưởng án treo trên địa bàn tỉnh Tây Ninh N ămSơ thẩm cấp  huyệnSơ thẩmcấp tỉnhPhú - ÁP DỤNG ÁN TREO TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH.
Bảng 2.3. Tình hình bị cáo được hưởng án treo trên địa bàn tỉnh Tây Ninh N ămSơ thẩm cấp huyệnSơ thẩmcấp tỉnhPhú (Trang 85)
sang hình phạt tù giam Số - ÁP DỤNG ÁN TREO TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH.
sang hình phạt tù giam Số (Trang 87)
w