1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂM NHẬP MẶN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: NGUYÊN NHÂN, TÁC ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ

51 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xâm Nhập Mặn Tại Đồng Bằng Sông Cửu Long: Nguyên Nhân, Tác Động Và Các Giải Pháp Ứng Phó
Tác giả TS. Lê Xuân Định, KS. Nguyễn Mạnh Quân, ThS. Phùng Anh Tiến
Trường học Cục Thông Tin Khoa Học Và Công Nghệ Quốc Gia
Thể loại Tổng Luận
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA Tổng luận 2/2016 XÂM NHẬP MẶN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: NGUYÊN NHÂN, TÁC ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ Hà Nội, tháng 2/2016 CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA Địa chỉ: 24, Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội Tel: (04)38262718, Fax: Ban biên tập: (04)39349127 TS Lê Xuân Định (Trưởng ban), KS Nguyễn Mạnh Quân, ThS Phùng Anh Tiến MỤC LỤC PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ XÂM NHẬP MẶN Khái niệm xâm nhập mặn Những yếu tố ảnh hưởng đến xâm nhập mặn Diễn biến xâm nhập mặn Việt Nam PHẦN II: XÂM NHẬP MẶN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (ĐBSCL) Đặc điểm tự nhiên khu vực ĐBSCL 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Điều kiện địa chất địa hình 1.3 Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch 1.4 Đặc điểm khí tượng thủy văn 1.5 Cơng trình khai thác sử dụng nước, kiểm soát lũ triều, xâm nhập mặn ĐBSCL Đặc điểm xâm nhập mặn ĐBSCL 2.1 Mạng lưới trạm đo độ mặn 2.2 Đặc điểm xâm nhập mặn vùng thuộc ĐBSCL Các yếu tố ảnh hưởng đến xâm nhập mặn ĐBSCL 3.1 Dòng chảy thượng nguồn phân bố dịng chảy sơng thuộc ĐBSCL 3.2 Chế độ thủy triều ĐBSCL 3.3 Mưa bốc nội đồng 3.4 Khai thác, sử dụng nước 3.5 Quan hệ xâm nhập mặn yếu tố ảnh hưởng PHẦN III: CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI XÂM NHẬP MẶN Ở ĐBSCL TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Những tác động xâm nhập mặn ĐBSCL Hệ thống cơng trình kiểm sốt mặn ĐBSCL 2.1 Hệ thống kênh rạch đào dẫn nước ĐBSCL 2.2 Các cơng trình ngăn mặn lớn ĐBSCL 2.3 Các tác động hệ thống cơng trình thuỷ lợi Xâm nhập mặn số giải pháp ứng phó số địa phương vùng ĐBSCL năm gần 3.1 Tỉnh Kiên Giang 3.2 Tỉnh Bến Tre 3.3 Tỉnh Cà Mau 3.4 Tỉnh Sóc Trăng Một số giải pháp ứng phó với xâm nhập mặn ĐBSCL điều kiện biến đổi khí hậu (BĐKH) 4.1 Tăng cường quan trắc, giám sát, nâng cao lực dự báo mặn 4.2 Tăng cường hợp tác quốc tế với nước Ủy hội Mê Công Trung Quốc 4.3 Điều chỉnh quy hoạch tổng thể sản xuất nông nghiệp cho khu vực 4.4 Lựa chọn trồng vật ni thích nghi với điều kiện khơ hạn môi trường nước mặn, nước lợ 4.5 Kiện toàn hệ thống đê thành lập nhiều khu tứ giác 4.6 Xây dựng hồn thiện hệ thống cơng trình giữ nước đồng 4.7 Xây dựng đập ngầm 4.8 Xây dựng hệ thống đê biển, đê sông 4.9 Quản lý tổng hợp tài nguyên nước khu vực ĐBSCL lưu vực sông Mê Công KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 3 5 5 6 13 14 14 16 20 20 22 23 24 27 28 28 30 30 32 34 35 35 35 36 36 39 39 40 40 42 42 42 44 45 45 46 48 TT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ BĐCM Bán đảo Cà Mau BĐKH Biến đổi khí hậu ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng ĐTM Đồng Tháp Mười KTTV Khí tượng thủy văn MRC Ủy ban sông Mê Công QLPH Quản Lộ - Phụng Hiệp TGLX Tứ giác Long Xuyên 10 TST Tả sông Tiền 11 Smax Độ mặn lớn LỜI GIỚI THIỆU Sông Mê Công sông lớn thứ mười giới, bắt nguồn từ Tây Tạng độ cao 5.000 m, diện tích lưu vực 795.000 km , chiều dài 4.880 km, chảy qua quốc gia gồm Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Myanma, Campuchia Việt Nam Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) nằm cực nam Tổ quốc, phía đơng bắc giáp Thành phố Hồ Chí Minh, đơng nam giáp biển Đông, bắc giáp Campuchia, tây giáp biển Đông vịnh Thái Lan, gồm: thành phố Cần Thơ 12 tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hậu Giang, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau Đây đồng lớn phì nhiêu khu vực Đơng Nam Á giới ĐBSCL chịu tác động hai khối nước lớn sông Mê Công thủy triều biển, chế độ thủy văn khu vực phức tạp, vừa chịu ảnh hưởng dòng chảy thượng lưu sông Mê Công, đồng thời chịu ảnh hưởng thủy triều biển Đông biển Tây Những năm gần đây, diễn biến xâm nhập mặn ĐBSCL phức tạp, bất thường, năm sớm năm muộn so với kỳ nhiều năm Năm 2011, xâm nhập mặn sớm hơn, từ tháng 2, nhiều địa phương vùng ĐBSCL, Tây Nguyên phải đối phó với hạn hán đặc biệt tình trạng nước mặn xâm nhập Tại số tỉnh ven biển ĐBSCL, nước biển xâm nhập sâu vào sơng rạch khiến dịng sơng bị nhiễm mặn sớm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân hoạt động nông nghiệp Đặc biệt, tháng đầu năm 2016, diễn biến xâm nhập mặn ĐBSCL đánh giá nặng nề 100 năm qua dự báo diễn biến xấu năm Theo Quyết định số 1397/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch phát triển thủy lợi ĐBSCL giai đoạn 2012 - 2020 định hướng đến 2050 điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng đặt mục tiêu đến năm 2050 cần đảm bảo an toàn dân sinh, sản xuất, sở hạ tầng cho khoảng 32 triệu dân chủ động ứng phó với tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng, xâm nhập mặn Để làm rõ thực trạng xâm nhập mặn giải pháp bền vững nhằm hạn chế xâm nhập mặn khu vực ĐBSCL nói riêng vùng cửa biển nói chung Việt Nam, Cục Thơng tin khoa học công nghệ quốc gia xin trân trọng giới thiệu Tổng luận "Xâm nhập mặn Đồng sông Cửu Long: Nguyên nhân, tác động giải pháp ứng phó” CỤC THƠNG TIN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ QUỐC GIA PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ XÂM NHẬP MẶN Khái niệm xâm nhập mặn Nước nguồn tài nguyên khan Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới, có 2,5% tổng lượng nước trái đất nước ngọt, phần lại nước mặn Nguồn nước lớn nằm lòng đất phần nước mặt nằm rải rác nhiều khu vực giới Nước ngầm sử dụng rộng rãi để bổ sung cho nguồn nước mặt nhằm đáp ứng nhu cầu nước ngày tăng Tuy nhiên, vấn đề hệ thống nước ngầm vùng ven biển xâm nhập mặn Xâm nhập mặn trình thay nước tầng chứa nước ven biển nước mặn dịch chuyển khối nước mặn vào tầng nước (Hình 1) Xâm nhập mặn làm giảm nguồn nước lòng đất tầng chứa nước ven biển hai trình tự nhiên người gây [14] Hình Sự dịch chuyển khối nước mặn vào tầng nước Nguồn: Theo EOE (2012) Theo Trung tâm phòng tránh giảm nhẹ thiên tai, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: Xâm nhập mặn tượng nước mặn với nồng độ mặn 4‰ xâm nhập sâu vào nội đồng xảy triều cường, nước biển dâng cạn kiệt nguồn nước [18] Xâm nhập mặn vấn đề nghiêm trọng nhiều quyền địa phương, vấn đề nỗ lực giải bối cảnh diễn biến đổi khí hậu nước biển dâng, tăng nhiệt độ, khai thác nước ngầm mức để đáp ứng nhu cầu nước cho phát triển, nguyên nhân làm tăng nguy xâm nhập mặn [15] Những yếu tố ảnh hưởng đến xâm nhập mặn Trong tự nhiên, bề mặt phân cách nước nước mặn ổn định (Hình 1) Quá trình bổ sung nước khai thác nguồn nước ngầm dẫn đến dịch chuyển bề mặt phân cách nước nước mặn từ vị trí sang vị trí khác Sự dịch chuyển làm mực nước dâng lên hạ xuống tùy thuộc vào việc nước đổ vào tầng ngậm nước tăng hay giảm Do đó, thay đổi lượng nước ngầm gây ảnh hưởng trực tiếp đến xâm nhập mặn Tình trạng tăng nhanh giảm bổ sung nước ngầm Những thay đổi biến đổi khí hậu lượng mưa nhiệt độ, thay đổi mục đích sử dụng đất làm thay đổi đáng kể tốc độ bổ sung nước ngầm cho hệ thống tầng ngậm nước, gây ảnh hưởng đến trình xâm nhập mặn [14] Ảnh hưởng biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu ảnh hưởng sâu sắc đến chu trình thủy văn thơng qua thay đổi mơ hình lượng mưa, lượng nước bốc độ ẩm đất Lượng mưa tăng giảm phân bố khơng đồng tồn cầu Hiện tượng làm thay đổi lượng nước ngầm bổ sung, đồng thời thay đổi tốc độ xâm nhập mặn vào tầng ngậm nước ven biển Vì vậy, thơng tin tác động biến đổi khí hậu địa phương khu vực, trình thủy văn tài nguyên nước ven biển trở nên quan trọng Ảnh hưởng q trình thay đổi mục đích sử dụng đất Các hoạt động thay đổi mục đích sử dụng đất quản lý đất làm thay đổi trực tiếp đến hệ thống thủy văn, chế độ bốc nước dịng chảy Do đó, sử dụng đất đóng vai trị quan trọng việc đánh giá nguồn nước ngầm [14] Đối với cửa sông tiếp giáp với biển, tượng xâm nhập mặn từ biển vào sông xảy phổ biến, đặc biệt vào mùa khơ Khi lượng nước từ sơng đổ biển giảm, thủy triều từ biển mang nước mặn lấn sâu vào lịng sơng làm cho nước sơng bị nhiễm mặn (Hình 2) Nồng độ mặn giảm dần tiến sâu vào đồng [1] Hình Hiện tượng xâm nhập mặn từ biển vào lịng sơng vùng cửa sơng Nguồn: Theo Lê Anh Tuấn (2008) [1] Mức độ xâm nhập mặn vào sâu nội đồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: - Lượng nước từ thượng nguồn đổ về, lưu lượng giảm, nước mặn tiến sâu vào đất liền - Biên độ triều vùng cửa sông: vào giai đoạn triều cường, nước mặn lấn sâu vào - Địa hình: Địa hình phẳng yếu tố thuận lợi cho xâm nhập mặn - Các yếu tố khí tượng: Gió từ biển hướng vào đất liền, nhiệt độ cao, mưa ít, tác nhân làm mặn lấn sâu vào nội địa - Hoạt động kinh tế người: Nhu cầu sử dụng nước vào mùa khô tăng làm giảm nguồn nước ngầm, làm tăng nguy xâm nhập mặn [1] Xâm nhập mặn Việt Nam Việt Nam có 3000 km bờ biển, tập trung hàng triệu người sinh sống khai thác nguồn lợi từ biển Xâm nhập mặn diễn hầu hết địa phương ven biển, gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất sinh hoạt người dân, đặc biệt cửa sông đổ biển Hai đồng rộng lớn Việt Nam Đồng sông Hồng (ĐBSH) Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) nơi chịu ảnh hưởng lớn tượng Nhiều giải pháp đưa ra, phần hạn chế tình trạng xâm nhập mặn bối cảnh biến đổi khí hậu diễn ngày phức tạp thời gian tới, tượng xâm nhập mặn mối đe dọa lớn đến đời sống khu vực này, đặc biệt khu vực ĐBSCL, vựa lương thực nước PHẦN II: XÂM NHẬP MẶN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Đặc điểm tự nhiên khu vực ĐBSCL 1.1 Vị trí địa lý Với diện tích lưu vực 795.000 km2 tổng lượng dòng chảy năm khoảng 507 km , sông Mê Công dịng sơng lớn giới, xếp thứ 14 tổng lượng dòng chảy năm thứ chiều dài sông Bắt nguồn từ độ cao 5.000 m so với mặt biển sườn phía tây bắc dãy núi Đương Cổ La thuộc địa phận huyện Tra Đa, tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc Sông chảy theo hướng Tây Bắc - Hình Sơ đồ vùng ĐBSCL Nguồn: Theo Cục Quản lý Tài nguyên nước (2013) [12] Đơng Nam hành trình khoảng 4.880 km qua lãnh thổ nước là: Trung Quốc, Myanma, Lào, Thái Lan, Cămpuchia Việt Nam đổ Biển Đông [2] Chiều dài sơng nằm lãnh thổ Việt Nam 230 km Từ hạ lưu Phnôm Pênh đến biển coi châu thổ sông Mê Công ĐBSCL thuộc lãnh thổ Việt Nam phần cuối giáp biển đồng châu thổ sông Mê Công, giới hạn vịnh Thái Lan phía Tây Nam, biển Đơng phía Nam Đơng Nam, sơng Vàm Cỏ Tây phía Đơng Bắc Cămpuchia phía Bắc, với diện tích triệu ha, bao gồm địa phận 13 tỉnh, thành là: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bến Tre, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau TP Cần Thơ, bao gồm phần lưu vực sơng Vàm Cỏ Tây địa phận tỉnh Long An 1.2 Điều kiện địa chất địa hình ĐBSCL miền trũng, lấp đầy trầm tích biển lục địa (sa thạch, diệp thạch, đá vôi, ) loại đá mácma phun trào (granit, diorit, riolit, ), hình thành tầng phù sa cổ Cấu tạo tầng trầm tích gồm chủ yếu thành phần hạt thô, từ 66 - 75% cát, 5% sạn sỏi trịn cạnh cịn lại sét dẻo có màu xám nhạt Từ đầu Holoxen, biển bắt đầu tiến chậm vào đồng vào Holoxen, biển tiến vào đồng mạnh nhất, đến tận Hà Tiên, Châu Đốc, Đồng Tháp Mười Sau biển rút chậm để lại nhiều xác sò, ốc mặt đồng bằng, kể giồng cát rải rác vùng ven biển Gị Cơng, Bến Tre, Sóc Trăng, Trà Vinh Song song với q trình biển lùi, phù sa sơng Mê Cơng bắt đầu q trình bồi lấp vùng trũng, lấn dần biển lớp phù sa tạo thành tam giác châu Lớp phù sa gồm chủ yếu đất sét có độ dẻo cao trương nở mạnh có nhiều montmorillonit 51%, cát 46%, chất hữu 2% sạn Độ dày lớp phù sa tăng dần theo chiều Bắc - Nam từ đất liền biển: vài mét gần TP Hồ Chí Minh, 20 m Long An, 70 m Mỹ Tho, 110 m Bạc Liêu, 200 - 260 m Cà Mau - Năm Căn Như vậy, ĐBSCL hình thành qua trình địa chất lâu dài, chủ yếu phù sa sông Mê Cơng bồi đắp ĐBSCL phẳng, có độ cao thấp, không m Trên bề mặt xuất giồng đất ven sông cồn cát ven biển tương đối cao Trong đồng hình thành vùng trũng lớn Đồng Tháp Mười Tứ giác Long Xun 1.3 Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch Từ hạ lưu cửa sông Tôn Lê Sáp địa phận Cămpuchia, sông Mê Công tách thành hai nhánh: nhánh phía Đơng gọi sơng Mê Cơng nhánh phía Tây gọi sơng Bassac Hai nhánh sơng chảy vào lãnh thổ Việt Nam với tên gọi tương ứng sông Tiền sông Hậu Khi chảy qua ĐBSCL, hai sông tách thành số nhánh để chảy biển Đông Sông Tiền chảy qua Tân Châu, Sa Đéc, sau chảy qua Mỹ Thuận tách thành nhánh: Nhánh phía Đơng có tên sơng Tiền, nhánh phía Tây gọi sơng Cổ Chiên Sau đó, chảy đến Tân Tây (huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre) sông Tiền lại có nhánh sơng Hàm Lng chảy đến Cồn Dơi (xã Phú Đức, Châu Thành, Bến Tre) có phân lưu sông Ba Lai; sau chảy qua TP Mỹ Tho, sông Tiền lại tách thành hai nhánh: Sơng Cửa Tiểu phía Đơng đổ biển cửa Tiểu sơng Mỹ Tho phía Tây (ranh giới hai tỉnh Bến Tre Tiền Giang) đổ biển cửa Đại Sông Hàm Luông chảy xuyên qua tỉnh Bến Tre đổ biển Đông cửa Hàm Lng; cịn sơng Ba Lai chảy biển cửa Ba Lai Sông Cổ Chiên trước chảy biển địa phận tỉnh Trà Vinh tách thành hai nhánh: Nhánh phía Đơng (ranh giới hai tỉnh Bến Tre Trà Vinh) chảy biển cửa Cổ Chiên, nhánh phía Tây chảy biển cửa Cung Hầu Sông Hậu chảy qua Châu Đốc, Long Xuyên (trên địa phận tỉnh An Giang), Cần Thơ, Vĩnh Long (Trà Ơn), trước chảy biển tách thành hai nhánh: Nhánh phía Đơng (ranh giới hai tỉnh Trà Vinh Sóc Trăng) chảy biển Đơng cửa Định An, nhánh phía Tây chảy địa phận tỉnh Sóc Trăng chảy biển cửa Trần Đề Sông Vàm Nao chảy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam dài khoảng km, rộng từ 400 - 700 m, nối sơng Tiền sơng Hậu phía bắc huyện Chợ Mới, cách Long Xuyên 30 km, đóng vai trị chuyển nước từ sơng Tiền sang sơng Hậu Như vậy, sông Tiền sông Hậu chảy qua địa phận tỉnh: Đồng Tháp, Tiền Giang, Bến Tre, An Giang, TP Cần Thơ, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng Bạc Liêu; chảy biển Đơng cửa: Tiểu, Đại, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ Chiên, Cung Hầu, Định An Trần Đề Ngồi sơng Mê Công (được gọi sông Cửu Long địa phận Việt Nam), cịn có sơng Vàm Cỏ - nhánh lớn hệ thống sông Đồng Nai Sông Vàm Cỏ hai nhánh hợp thành sơng Vàm Cỏ Tây Vàm Cỏ Đông (cả hai bắt nguồn từ tỉnh Prey Vieng-Campuchia Diện tích lưu vực sơng Vàm Cỏ khoảng 12.800 km , có khoảng 6.820 km lãnh thổ Cămpuchia [3] Ngoài ra, cịn số sơng nội địa chảy vào sơng Tiền, sông Hậu hay biển Đông, biển Tây: Sông Sở Thượng - Sở Hạ bắt nguồn từ lãnh thổ Cămpuchia chảy men theo biên giới Việt Nam - Cămpuchia, đổ vào sông Tiền hạ lưu Tân Châu Một số sơng bắt nguồn từ phía Tây sơng Hậu chảy vào sông Hậu sông: Thốt Nốt, Ô Môn, Cần Thơ, Ba Láng Sông Tà Keo sông Châu Đốc bắt nguồn từ dãy Con Voi (Cămpuchia), chảy theo hướng Bắc - Nam gặp Mĩ Hội Đông (huyện Phú Châu) đổ vào sơng Hậu thị xã Châu Đốc, có chiều dài địa phận tỉnh An Giang 28 km, độ rộng khoảng 200 - 300 m [4] Một số sông, rạch nối liền sông Tiền với sông Hậu kênh Vĩnh An, sơng Vàm Nao, rạch Ơng Chưởng, rạch Cái Tàu Thượng, kênh Mường Kha, Một số sông bắt nguồn từ Bán đảo Cà Mau chảy biển Đông (Mỹ Thanh, Gành Hào, Bồ Đề ) biển Tây (Cái Lớn, Cái Bé, Ông Đốc, Bảy Hạp, Cửa Lớn ) hoạch hệ thống đê biển cho toàn tỉnh duyên hải ĐBSCL Hiện tuyến đê quy hoạch, nhiều địa phương tiến hành xây dựng Trên địa phận tỉnh Bến Tre, tuyến đê biển Bình Đại, Ba Tri Thạnh Phú đắp, đó, tuyến đê biển Bình Đại dài 41 km, chiều rộng mặt đê m, cao độ mặt đê 3,5 m Trên địa phận Gị Cơng, có tuyến đê biển dài 21 km, từ xã Vàm Láng đến cửa Tiểu, có vai trị quan trọng việc bảo vệ vùng hóa Gị Cơng với tổng diện tích tự nhiên 54.400 ha, diện tích canh tác lúa 37.400 Trên địa phận Trà Vinh, có tuyến đê biển Hiệp Thạnh, dài 1,5 km, chạy dài từ Vàm Khâu Râu tới Vàm Láng Nước, xây dựng từ năm 1997 để ngăn nước biển tràn vào đất liền, bảo vệ khoảng 200 đất sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản Hiện bị sạt lở Ở Sóc Trăng có tuyến đê biển Long Phú, dài 72 km Ở tỉnh Bạc Liêu, tuyến đê biển dài 56 km, có khả chịu bão cấp Cà Mau có hệ thống đê biển dọc Biển Đơng Biển Tây Phía Biển Đơng có đê biển dài 150 km, từ Đất Mũi đến cửa Gành Hào Phía Biển Tây có đê biển dài 260 km chạy dọc theo bờ Biển Tây từ Đất Mũi tới Rạch Giá, xây dựng năm 1997 Tuyến đê biển vừa ngăn mặn, giữ nước ngọt, vừa tuyến giao thông huyết mạch nối liền cụm dân cư ven biển Tuyến đê đấp có độ cao 2,5 m, bị lún sụt 1,7m - 2,0 m, hư hại nhiều đoạn Nhìn chung, hệ thống đê biển rời rạc, yếu, thấp xuống cấp Nhiều đoạn đê bị xói lở bị người dân lấn chiếm, rừng phịng hộ bên ngồi bị phá hủy, nhiều nơi khơng có rừng bảo vệ,do nhiều cống đập khơng có khả ngăn mặn triệt để 2.3 Các tác động hệ thống cơng trình thuỷ lợi Trước có cơng trình hóa Quản Lộ - Phụng Hiệp, hệ sinh thái mặn chủ yếu vùng Khi hệ thống cống ngăn mặn hoàn thành vào năm 2001, vùng Bạc Liêu chia thành hai vùng sinh thái mặn Vùng phía Bắc Quốc lộ 1A ngăn mặn trở thành vùng hóa chun trồng lúa; vùng phía Nam vùng sinh thái mặn phần lớn diện tích trồng lúa vụ mùa mưa, phần chuyên nuôi tơm sản xuất muối Những năm đầu, chương trình hóa đem lại hiệu kinh tế khả quan, vùng chuyên canh lúa huyện Phước Long, Hồng Dân, Vĩnh Lợi, Giá Rai từ sản xuất lúa vụ chuyển lên hai hay ba vụ Tuy nhiên, cống ngăn mặn địa bàn tỉnh Bạc Liêu Cà Mau khép kín bắt đầu nảy sinh số vấn đề Trong vùng hóa, có phần diện tích đáng kể thuộc huyện Phước Long, Hồng Dân Giá Rai trước nuôi thủy sản, có nước trồng lúa khơng hiệu Do cơng trình khơng hồn thiện, nước mặn xâm nhập vào vùng hóa, tạo điều kiện ni tơm diện tích trũng thấp, khu vực trồng lúa hiệu Ngoài ra, từ năm 1999, giá tôm sú tăng mạnh, nuôi tơm có lợi nhuận cao so với trồng 36 lúa, nên vùng Nam người dân phá đê phá đập đưa nước mặn vào đồng ruộng để chuyển sang ni tơm Phong trào ni tơm bột phát, kích thích người dân vùng phía Bắc trước ni tơm vùng trũng tâm nuôi tôm trở lại vùng hóa Một số đê đập bị dân phá hủy thêm Sau này, việc nuôi tôm thất bại, phá sản, bệnh, giá tơm thị trường quốc tế thấp, tơm xuất cảng bị trả lại không theo tiêu chuẩn y tế, v.v số nơng dân vùng hóa chuyển sang ni tơm trở lại trồng lúa đất bị nhiễm mặn trở lại Để điều chỉnh, cấp địa phương quy hoạch lại sản xuất Nông - Lâm - Ngư Nghiệp ấn định lại vùng sinh thái sau: - Vùng Nam Quốc lộ 1A vùng sinh thái mặn, diện tích tự nhiên 99.847 ha, trở lại chuyên nuôi thủy sản nước mặn - Vùng Bắc Quốc lộ 1A, gồm tiểu vùng, (i) tiểu vùng sinh thái nước lợ, diện tích tự nhiên 74.908 ha, trở lại cho nuôi trồng thủy sản nước mặn lợ; (ii) tiểu vùng sinh thái ngọt, diện tích tự nhiên 79.947 ha, giữ canh tác lúa hoa màu cần nước Tuy nhiên, việc tranh chấp nước cho lúa nước mặn/lợ cho nuôi tôm tiếp diễn khắp vùng hóa Bán đảo Cà Mau, gồm tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Cho tới nay, chưa có giải pháp kỹ thuật phù hợp, đáp ứng thỏa đáng cho hai giới trồng lúa nuôi tôm Bán đảo Cà Mau Xâm nhập mặn số giải pháp ứng phó số địa phương vùng ĐBSCL năm gần 3.1 Tỉnh Kiên Giang - Theo Chi cục Thủy lợi tỉnh Kiên Giang, để đối phó với xâm nhập mặn, đảm bảo sản xuất, ngành thủy lợi tỉnh đầu tư 4,5 tỷ đồng đắp 95 đập ngăn mặn, nạo vét kênh mương nội đồng, vận động nhân dân tiết kiệm nước, tu sửa chữa trạm bơm - Nếu nước biển dâng cao mực thủy chuẩn 0,5 m có 50% diện tích đồng Kiên Giang bị chìm, dâng cao 1m có tới 66% diện tích đồng bị chìm Các giải pháp trước mắt tỉnh Kiên Giang đầu tư xây dựng dự án quan trắc, cảnh báo sớm biến đổi khí hậu nước biển dâng Đầu tư hệ thống đê bao dự án đập ngăn nước biển, đó, riêng tỉnh Kiên Giang có tới 71 cửa Đồng thời, xây dựng dự án tiêu thoát nước cục trạm bơm dọc 200 km bờ biển tỉnh Xây dựng hệ thống đai rừng ngập mặn rộng tối thiểu 50m để ngăn sóng biển nước biển dâng Đặc biệt, nghiên cứu triển khai xây dựng mơ hình làng sống chung với nước biển dâng, nghiên cứu trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái có thay đổi mơi trường sống 3.2 Tỉnh Bến Tre Bến Tre địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Theo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre, từ năm 2000 trở trước, 37 thường đến năm xuất năm tượng mặn xâm nhập sâu vào nội đồng Nhưng từ năm 2000 đến nay, xâm nhập mặn sâu xảy ngày dày hơn, năm xảy lần, chí năm liên tục Cụ thể năm 2000, 2002, 2004, 2005, 2007, 2009, 2010, độ mặn 4‰ Đặc biệt năm 2004, 2005, 2010 độ mặn 4‰ xuất Vàm Mơn, cách cửa sông Hàm Luông khoảng 60 km Những năm này, độ mặn 1‰ xâm nhập toàn tỉnh Bến Tre Nguyên nhân ảnh hưởng đến mức độ xâm nhập mặn ảnh hưởng biến đổi khí hậu làm cho dịng chảy cạn sơng Tiền, mức thấp, thủy triều biển Đông lên cao vào ngày mùa khô Những biến đổi dẫn đến hậu nghiêm trọng sản xuất nông nghiệp Năm 1995 - 2008, hạn hán xâm nhập mặn gây thiệt hại 672,305 tỷ đồng Đặc biệt, năm 2010, hạn mặn làm thiệt hại giảm suất 1.575 lúa, bỏ hoang không sản xuất 4.500 ha, thiệt hại giảm suất 10.162 ăn trái Tổng giá trị thiệt hại ước khoảng 198 tỷ đồng 3.3 Tỉnh Cà Mau Ở Cà Mau, thời tiết thay đổi dẫn đến nắng hạn cục xâm nhập mặn sâu nội đồngtừ năm 2005 đến 2010 Đất sản xuất nông nghiệp bị ảnh hưởng lên đến 29.644 ha, ước thất thu khoảng 107 tỷ đồng/năm Ở Sóc Trăng, đất mặn có phạm vi phân bố rộng khắp huyện: Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên, Long Phú, Kế Sách, Mỹ Tú thành phố Sóc Trăng Đây nhóm đất bị ngập nặng, độ mặn đất ngày tăng cao nước biển dâng, ảnh hưởng biến đổi khí hậu Diện tích trồng lúa, hoa màu vùng mặn mặn trung bình thuộc vùng Trần Đề, Long Phú, Mỹ Xuyên, gần bị nhiễm mặn nặng Vùng trồng lúa vụ có suất, chất lượng cao tỉnh Sóc Trăng bị tác động nghiêm trọng mặn xâm nhập, làm cho hiệu sản xuất thấp dẫn đến thiệt hại năm 100 tỷ đồng Theo dự báo chuyên gia, xét suất vụ, vụ hè thu chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH, sản xuất vào mùa khô Dự báo sản lượng vụ lúa hè thu giảm 3,8% thời kỳ năm 2020; giảm 5,06% thời kỳ năm 2050 giảm tới 9,87% vào thời kỳ năm 2100 Dự báo lượng mưa vụ Đông Xuân giảm tới 14,3% tăng 13% vào vụ Thu Đơng suất lúa vụ Đông Xuân, Hè Thu, Thu Đông giảm % đến năm 2100 3.4 Tỉnh Sóc Trăng Sóc Trăng mười tỉnh nước chịu tác động nặng nề tượng nước biển dâng tác động biến đổi khí hậu toàn cầu Chế độ thủy triều khu vực có đặc điểm chính: đỉnh triều cao, chân thấp, mực nước bình quân thiên chân triều Phần lớn thời gian năm, dòng chảy hầu hết kênh rạch dòng chảy hai chiều Do đặc điểm này, mùa mưa, tượng ngập úng xảy cho vùng trũng huyện Thạnh Trị, Mỹ Tú, Ngã Năm, Mỹ Xuyên Ngược lại mùa khô, phần lớn diện tích tỉnh nằm vùng bị ảnh hưởng mặn (ranh giới mặn 1‰ thường An Lạc Thôn - Kế Sách) Xâm nhập mặn vào hệ thống sơng ngịi, kênh rạch tỉnh Sóc Trăng có diễn biến bất thường phức tạp từ năm qua năm khác Nồng độ mặn thay đổi theo năm 38 phụ thuộc vào lượng nước sông Mê Cơng chảy vào yếu tố khí tượng, thủy văn, thủy triều toàn vùng theo thời gian Tỉnh Sóc Trăng tiến hành xây dựngdanh mục dự án ưu tiên ứng phó với biến đổi khí hậu tổ chức thực kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Mục tiêu kế hoạch hành động đánh giá mức độ biến đổi khí hậu nước biển dâng tài nguyên môi trường, lồng ghép nội dung quan trọng kế hoạch giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu vào chương trình, dự án phát triển địa phương, đồng thời hướng dẫn xây dựng lựa chọn giải pháp lĩnh vực, bao gồm sách, chương trình dự án đầu tư Một số giải pháp ứng phó đề xuất Sóc Trăng: a) Xây dựng chế độ điều tiết nước hợp lý cho hệ thống cống ngăn mặn Hệ thống cống ngăn mặn tỉnh Sóc Trăng nằm tổng thể hệ thống thủy lợi tỉnh, có tác dụng điều tiết nguồn nước mặn - phục vụ đa mục tiêu cho hoạt động tỉnh Sóc Trăng, việc điều tiết hiệu hệ thống cống xuất phát từ việc đầu tư hệ thống thủy lợi đồng phù hợp với phương châm đa mục tiêu tỉnh: - Xây dựng chế độ đóng, mở cửa hợp lý: Đối với cống ngăn mặn ven biển, nhiệm vụ cống là: thoát lũ, ngăn mặn, giữ cần xây dựng có cấu tạo van chiều, khu vực ven biển bố trí ni tơm nuôi trồng tôm - lúa nên việc lấy mặn khó khăn, lấy mặn qua cống mâu thuẫn với việc ngăn mặn, giữ gây ảnh hưởng tới sản xuất khu vực phía Đặc biệt phải phát huy tác dụng cống tuyến đê biển huyện Vĩnh Châu, việc sử dụng có hiệu cống làm giảm đáng kể xâm nhập mặn vào nội đồng Vùng sau khu vực cống đập tràn thường bố trí làm khu vực ni trồng thủy sản Do đó, việc đóng mở cửa cống xả nước giữ vai trị quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến hoạt động nuôi trồng thủy sản giải pháp ngăn mặn người dân địa phương khu vực Vì vậy, cần thực trình đóng mở cửa cách hợp lý nhằm bảo vệ sinh thái khu vực, đảm bảo kinh tế cho người dân vùng chịu ảnh hưởng, đồng thời cải thiện tình hình xâm nhập mặn vào mùa khơ Việc đóng mở cửa đập cần xem xét vào khoảng thời gian thích hợp phải thơng báo kịp thời cho người dân khu vực nuôi thủy sản sau cống, đập nhằm có biện pháp điều chỉnh, đối phó để ổn định sản xuất - Đầu tư, xây dựng, bổ sung hệ thống thủy lợi đồng bộ: + Biện pháp hàng đầu lợi dụng nắng kéo dài, tổ chức đào kênh nhỏ ruộng để phơi đất mùa khô Theo kinh nghiệm, đường mương đào để mưa xuống có tác dụng cho nước mặn lắng xuống, mặt ruộng hạn chế nước mặn Cách làm cịn có tác dụng rửa phèn mặt đất + Xây dựng thêm hệ thống đê bao ngăn mặn khu vực trọng yếu tỉnh + Xây dựng hệ thống cơng trình phân ranh mặn vùng Quản Lộ - Phụng Hiệp Kiểm 39 soát điều chỉnh hệ thống thủy lợi ngăn mặn khu vực tiếp giáp với tỉnh Bạc Liêu + Đào, mở rộng thêm hệ thống kênh mương dẫn nước nhằm tích trữ nguồn nước thích hợp, khắc phục tác động trình mặn hóa vào mùa khơ + Khai thơng dịng chảy, làm thủy lợi nội đồng, bơm tạo nguồn từ hệ thống kênh trục lên kênh sườn để cung cấp nước cho khu vực vùng b) Kiểm soát việc khai thác nước ngầm, hạn chế mức độ nhiễm mặn nước ngầm - Khoan kỹ thuật: Cần có hiểu biết kỹ thuật khoan, hiểu biết sơ cấp cấu trúc địa chất, muốn khoan giếng phải thuê đơn vị có chức hành nghề khoan (đơn vị có giấy phép hành nghề khoan giếng) - Phải trám lấp giếng hư: Các giếng khoan hư khơng cịn sử dụng phải trám lấp quy trình kỹ thuật để tránh xâm nhập nước mặn vào tầng chứa nước ngầm - Có chế độ khai thác hợp lý: Trước khai thác phải đánh giá khả cấp nước, chất lượng nguồn nước độ hồi phục nước tầng chứa nước khai thác, từ có chế độ khai thác hợp lý - Giữ nguyên trạng bảo vệ nguồn nước giếng có, có chế độ bảo quản kiểm soát thường xuyên Vận hành cấp nước sinh hoạt có nhu cầu cần thiết cấp bách - Các giếng khoan khai thác nước ngầm phát sinh tổ chức cá nhân thực phải báo cho Uỷ ban Nhân dân phường, xã biết xin cấp phép Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn theo quy định hành Nhà nước - Giữ ngun giếng đào thủ cơng có hộ gia đình, khơng đào giếng khu vực nội thị nơi có hệ thống cấp nước chung khu vực để đảm bảo vệ sinh kết cấu đất móng, kết cấu hạ tầng - Quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản hợp lý tránh làm nhiễm mặn tầng nước ngầm - Ðối với thị trấn lớn cần tăng cường khả cấp nước nhà máy xử lý nước mặt để phục vụ đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt nhân dân nội thị ven đô Ðối với khu vực xác định khơng có nước ngầm cần thiết phải khuyến cáo người dân không tiếp tục khoan nước Để khắc phục tình trạng thiếu nước nên xây dựng bể chứa nước mưa theo phương pháp truyền thống Từng bước xây dựng hoàn thiện quy hoạch khai thác nước ngầm cụ thể cho khu vực sở tiềm khai thác có c) Chuyển dịch cấu trồng thích ứng với vùng đất nhiễm mặn Đề xuất giải pháp chuyển đổi cấu sản xuất thích hợp sở mức độ nhiễm mặn thời gian trì mặn Phát triển chọn tạo giống trồng có khả chịu mặn Hiện địa bàn tỉnh Sóc Trăng có số giống tỏ thích nghi với vùng đất nhiễm mặn ST5, ST10,…, mơ hình sản xuất luân canh lúa - tôm mang lại hiệu kinh tế cao góp phần lớn vào việc chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh, thông qua dự án “Nâng cao chất lượng trồng vật nuôi” triển khai cho số địa 40 phương Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada (CIDA) tài trợ Tuy nhiên, việc thực mô hình áp dụng điều kiện nay, độ mặn đất thấp Do đó, nhà chọn giống tiếp tục nghiên cứu, lai tạo giống thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu giống lúa có khả chịu mặn phù hợp với điều kiện canh tác diễn biến biến đổi khí hậu, nước biển dâng địa bàn tỉnh Sóc Trăng Ngồi ra, tăng cường nghiên cứu loài rau màu chịu hạn, chịu mặn, chịu sâu bệnh; giống ăn trái chịu sâu bệnh điều kiện gia tăng sâu bệnh thời tiết thay đổi - Chọn hình thức canh tác thích hợp với độ mặn nước: + Độ mặn < 4‰, thời gian nhiễm mặn < tháng: Trồng lúa hoa màu; + Độ mặn > - 8‰, thời gian nhiễm mặn < tháng: Lúa - tôm; + Độ mặn > 8‰, thời gian nhiễm mặn > tháng: Ni trồng thủy sản - Áp dụng hình thức canh tác thích hợp: Chuyển đổi cấu mùa vụ trồng + Chuyển phần đất canh tác vụ lúa sang trồng hai vụ lúa kết hợp nuôi cá đồng, tôm nước để tăng hiệu sử dụng đất + Cơ cấu trồng mùa vụ cần chuyển dịch: vụ lúa (lúa đông xuân - hè thu); vụ lúa + nuôi trồng thủy sản (lúa mùa - tôm cá); vụ lúa + vụ mùa (lúa mùa - rau màu); chuyên màu (bắp, đậu tương, mía, đậu đỗ…); trồng rừng ngập mặn kết hợp nuôi cá + Đối với khu vực bị nhiễm mặn nặng chuyển diện tích lúa, hoa màu sang thành vùng nuôi tôm chuyên canh, đặc biệt khu vực ven biển Thời vụ gieo trồng lúa + Vụ mùa cần xuống giống sớm nhằm né mặn cuối vụ + Vụ Hè Thu cần gieo trồng muộn nhằm né mặn, đặc biệt khu vực giáp tỉnh Bạc Liêu: chủ yếu xã Vĩnh Biên, Mỹ Quới huyện Ngã Năm,… + Đối với số vùng trồng lúa vụ, cần nghiên cứu lại sản xuất vụ nhằm đạt hiệu cao vụ thường xuyên bị trắng xâm nhập mặn (khu vực Long Phú, Trần Đề,…) Đề xuất số giải pháp để ứng phó với xâm nhập mặn ĐBSCL điều kiện Biến đổi khí hậu 4.1 Tăng cường quan trắc, giám sát, nâng cao lực dự báo mặn Ở ĐBSCL, vị trí quan trắc mặn bổ sung phù hợp với Quyết định số 16/QĐ-TTg ngày 29 tháng 01 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc Tài nguyên Môi trường quốc gia đến năm 2020 Tuy nhiên, để giám sát đầy đủ phân bố mặn trình truyền triều - mặn, cần xem xét tăng 41 cường chế độ quan trắc khía cạnh: - Tại vị trí lấy mẫu: lấy thủy trực: bờ trái, bờ phải dòng - Bố trí quan trắc mặn lân cận thời điểm xảy chuyển triều (chuyển triều triều lên chuyển triều triều xuống) 4.2 Tăng cường hợp tác quốc tế với nước Ủy hội Mê Công Trung Quốc Việt Nam phải hợp tác chặt chẽ với nước lưu vực sông Mê Công sở Hiệp định Mê Công 1995 để chia sẻ lợi ích chung việc phát triển thịnh vượng chung cho khu vực, ký kết song phương với quốc gia, hay đa phương với khu vực Đó nghiên cứu thiết lập: (i) Các đập, hồ tích trữ nước mùa mưa để giảm thiểu lũ lụt sử dụng nước mùa hạn, không phương hại lẫn nhau; (ii) Chuyển nước qua biên giới Cămpuchia Việt Nam với việc tập trung kiểm sốt lũ, điều tiết dịng chảy ; (iii) Giao thông thủy, phát triển kinh tế ven sông; (iv) Giải vấn đề ô nhiễm nước sông Mê Công Đặc biệt quan tâm với Cămpuchia thiết lập đập sông Tông Lê Sáp, chuyển nước lũ vào Biển Hồ mùa lũ, tháo nước vào mùa hạn để Cămpuchia Việt Nam sử dụng Loại đập vừa có khả đóng mở giữ nước tháo nước Biển Hồ, đồng thời tàu thuyền lớn qua lại dễ dàng, nối Phnôm Pênh với biển Đông, biển Tây qua Việt Nam, hay ngược dòng đến Thái Lan, Lào Trung Quốc 4.3 Điều chỉnh quy hoạch tổng thể sản xuất nông nghiệp cho khu vực Quy hoạch sản xuất nông nghiệp phải nằm quy hoạch tổng thể gồm phát triển công nghiệp, du lịch nông nghiệp Năm 2010, ĐBSCL sản xuất khoảng 21,5 triệu lúa, chiếm 55% sản lượng toàn quốc, 2,3 triệu thủy sản mà 78% ni Đồng đóng góp 90% lượng gạo xuất toàn quốc, 60% kim ngạch tơm xuất Tính theo số lượng xuất lớn, lợi tức khơng cao, tổng kim ngạch xuất ĐBSCL có tỷ USD năm 2006, không tới 10% tổng kim ngạch xuất nước Hiện tại, tháng mùa cạn (từ tháng đến tháng 5), ĐBSCL nhận lượng nước (chảy qua sông Tiền sông Hậu) giới hạn từ 1.800 m3/s đến 3.300 3 m /s, tính trung bình 2.500 m /s, tức khoảng 32,4 tỷ m nước Trong tình trạng tại, nước sử dụng cho sinh hoạt sản xuất nông nghiệp (trừ ngành thuỷ sản nuôi cá trực tiếp sông kênh) chiếm khoảng 3% - 5% Phần lớn lượng nước từ thượng nguồn đổ biển Với điều kiện khí hậu, đất đai trạng canh tác ĐBSCL, nhu cầu nước cho sản xuất, sinh hoạt yêu cầu sinh thái trung bình khoảng 12.000 m3/ha/vụ Như vậy, ĐBSCL canh tác tối đa khoảng 810.000 lúa Đông Xuân để không ảnh hưởng 42 nhiều tới môi trường sinh thái Ngay bảo vệ hệ thống đê biển cống ngăn mặn, nghĩa hồn tồn khơng bị nhiễm mặn ĐBSCL cho phép canh tác tối đa 1,6 triệu lúa Đông Xuân Gia tăng diện tích trồng lúa, gia tăng số vụ lúa/năm kỹ thuật thâm canh lúa làm giảm chất lượng nước (phèn, nhiễm mặn, nhiểm phân bón, thuốc sát trùng, thuốc diệt cỏ), làm gia tăng đất bị nhiễm mặn Để sử dụng nước hợp lý, lúc gia tăng lợi tức cho nơng dân, hạn chế tình trạng độc canh lúa, cần phải quy hoạch lại chương trình sản xuất nơng nghiệp phù hợp với mơi trường tập quán địa phương Một số định hướng Vùng duyên hải Bán đảo Cà Mau: Trước hết phải quy định lại vùng hóa, vùng nước lợ vùng mặn hóa vùng duyên hải Bán đảo Cà Mau có xét đến truyền thống canh tác người dân địa phương Việc nông dân khơng hợp tác phá hủy nhiều cơng trình hóa vùng Bạc Liêu, Cà Mau kể từ 2000 cho thấy việc thúc đẩy canh tác lúa nhiều vùng hóa vùng đất vốn nhiễm mặn trầm trọng khơng phù hợp, chi phí vào trồng lúa lớn, suất lúa không cao giá thu mua lên xuống thất thường nói chung thấp Canh tác lúa không mang lợi nhiều vùng đất trù phú Cần Thơ, An Giang Ngược lại, canh tác hoa màu chịu mặn nuôi thủy hải sản mang lại lợi tức nhiều ngoại tệ so với xuất lúa gạo Vì vậy, cần giới hạn lại khu vực hóa phù hợp với khả cung cấp nước ngọt, kỹ thuật ngăn chặn nước mặn khả tài bảo toàn hệ thống Vùng duyên hải Bán đảo Cà Mau xưa vốn vùng sản xuất thủy hải sản, người dân có kinh nghiệm sống chung với nước mặn Việc nuôi tôm thất bại thập niên 1990 giúp cho nơng dân tự tìm mơ hình thích hợp cho sản xuất vùng nhiễm mặn Đó ln canh ni tơm mùa cạn nước mặn xâm nhập vào ruộng, trồng lúa mùa mưa sau đất rửa bớt muối Hình thức canh tác cho suất tơm cao (ít bệnh, thức ăn nhờ phiêu sinh từ rơm rạ mục, xuất trung bình 100 - 300 kg tôm/ha/) suất lúa cao (3,5 đến tấn/ha), người dân có lãi từ triệu đến 50 triệu đồng/ha/năm Mặc dù chưa phải mơ hình hồn hảo, có khả mang lại nhiều lợi tức cho người dân, đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái vùng biển Cây dừa thích hợp vùng nước lợ, phạm vi trồng rộng thích hợp chưa khai thác tiềm Nước dừa đóng hộp, đóng chai vệ sinh dinh dưỡng nước khống chai Ngồi ra, dừa cịn nhiều cơng dụng khác, phát triển mạnh Bến Tre Nhiều vũng đầm tỉnh duyên hải, lý tưởng cho việc nuôi tôm, cá, sò huyết (Arca granosa), cua, ghẹ, đồi mồi, hải sâm (Holothuria scabra), tu hài (Snout Otter Clam), nghêu (clam), sò điệp (scallop), bào ngư (abalone) hàu ngọc trai (pearl oyster), sò trai hai mảnh - xanh (green mussel), mực, cầu gai (nhím biển), rong biển (rong câu), mà vùng ĐSBCL chưa bắt đầu Thực tế nay, kỹ thuật nuôi tơm cơng nghiệp ĐBSCL cịn hạn chế, cho suất 43 thấp (khoảng 300 kg/ha Cà Mau đến 500 kg/ha Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre), hiệu kinh tế khơng cao Với bờ biển trải dài 600 km, với diện tích khoảng triệu đất nhiễm mặn, cần thiết lập Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản khu vực 4.4 Lựa chọn trồng vật ni thích nghi với điều kiện khô hạn môi trường nước mặn, nước lợ BĐKH diễn quy mơ tồn cầu Một hậu BĐKH tình trạng nước biển dâng dẫn đến gia tăng ngập lụt ảnh hưởng xâm nhập mặn quy mô rộng lớn ĐBSCL Việc nghiên cứu tiến hành biện pháp ngăn chặn phạm vi ảnh hưởng mặn toàn phạm vi đồng vấn đề khó khăn, tốn khơng bền vững Biện pháp lâu dài phải thích ứng với q trình Muốn vậy, cần phải bước lựa chọn lai tạo loại trồng, vật ni tồn phát triển môi trường khô hạn, nước mặn, nước lợ, xem bước phù hợp 4.5 Kiện toàn hệ thống đê thành lập nhiều khu tứ giác Trước hết cần nhân rộng mơ hình thành cơng Tứ giác Long Xun hố Gị Cơng Một ưu điểm mơ hình hình thành khu vực bảo vệ trước lũ, xâm nhập mặn chủ động việc dẫn nước lũ vào cải tạo đồng ruộng vừa dẫn phần nước lợ phục vụ nuôi trồng thuỷ sản Để bảo đảm đời sống sản xuất người dân, phải tạo vùng đất an toàn lũ, xâm nhập mặn chủ động kiểm sốt nguồn nước: vào mùa lũ có hệ thống đê cao bảo vệ, có hệ thống cống hệ thống tưới tiêu chủ động Có vậy, sản xuất nơng nghiệp với loại cần đất phù hợp thực cơng nghiệp hóa nông thôn Các đê dọc biên giới ĐBSCL tuyến giao thông nối liền miền từ Cà Mau - qua Rạch Giá - Hà Tiên - Kampot - Koh Kong - Trat - Chantabun, BangKok Myanmar nối Hành lang Xuyên Á từ Bà Rịa - Sài Gịn - Tây Ninh - Phnơm Pênh Về phía Đồng Tháp Mười, dọc theo tuyến đê biên giới phải có nhiều cống giúp nước để nước bạn Cămpuchia không bị ngập lụt sâu kéo dài Nước thoát từ biên giới đưa vào kênh đào rộng sâu hơn, chảy tiêu thoát vào khu đất ngập nước Đồng Tháp Mười vào sông Vàm Cỏ Tây, Vàm Cỏ Đông để chảy vào sông Vàm Cỏ Biển Đơng cửa Sồi Rạp Cần phải nạo vét rộng sâu thêm hệ thống kênh để vừa đường thoát lũ vừa đường giao thơng thủy dễ dàng từ cảng Sài Gịn tỉnh miền Tây xuyên qua Đồng Tháp Mười Các đê kênh cấp I đồng phải đường giao thông thủy cần thiết phục vụ phát triển kinh tế 4.6 Xây dựng hồn thiện hệ thống cơng trình giữ nước đồng Hiện nay, vào đầu mùa cạn lượng nước sông rạch thấp, nhiều vùng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên vùng duyên hải thiếu nước nước sông thiếu, kênh bị nhiễm mặn nhiễm phèn Điều địi hỏi phải xây dựng hồn 44 thiện hệ thống cơng trình giữ nước cho tồn đồng bằng, bao gồm: - Thiết lập hệ thống cống đầu kênh: Ở kênh dẫn nước từ sơng vào Đồng Tháp Mười, khu vực Tứ giác Long Xuyên khu vực Bán đảo Cà Mau để giữ nước nội đồng - Nạo vét sông, kênh rạch: Sông kênh rạch ĐBSCL bị bồi lắng sạt lở nhiều nơi Vì vậy, tiến hành nạo vét, khơi thơng dịng chảy, tạo phạm vi chứa nước để sử dụng mùa khô - Xây dựng hồ chứa nước: Hồ nước Búng Bình Thiên (An Phú, Châu Đốc), hồ nước tự nhiên, có diện tích khoảng 300 ha, độ sâu trung bình m vào mùa cạn; khoảng 1.000 ha, độ sâu trung bình m, có chỗ sâu 20 m vào mùa lũ Có thể xây dựng hệ thống đê cống bao quanh để giữ nước Đông Hồ (Hà Tiên) đầm nước lợ, có chiều dài km, rộng 1,2 km, biến thành hồ nước ngọt, lấy nước từ sông Giang Thành kênh Vĩnh Tế Vịnh Ơng Trăng (Cà Mau) có chiều dài km, rộng 1,7 km biến thành hồ nước cho vùng cực nam Cà Mau Đồng Tháp Mười vùng thấp có nhiều đầm lầy nằm khu vực giới hạn kênh Kháng Chiến - Đồng Tiến - Phước Xuyên - Tân Thanh - Lị Gạch, có diện tích khoảng 700 km2; cịn 50.000 đất đầm lầy hoang vu khơng có dân cư Có thể biến vùng đầm lầy thành hồ trử nước ngọt, có khả trữ tỷ m nước U Minh vốn vùng đầm lầy thấp thuộc tỉnh Kiên Giang (còn 50.000 đất đầm lầy chưa khai thác), Hậu Giang (còn 770.000 chưa sử dụng), Bạc Liêu (18.893 đầm lầy chưa sử dụng) Trong mùa mưa, nước ngập tới 3m, bị cạn nhiễm mặn vào mùa khơ Có thể xây dựng hệ thống đê bao quanh hệ thống cống giữ điều hịa mực nước, có khả trữ 10 tỷ m nước Việc xây dựng hồ chứa nước ĐBSCL có tác dụng sau: + Cung cấp nước mùa cạn; + Giúp nước thẩm lậu vào túi nước ngầm gần kiệt quệ nay; + Giúp đồng không bị lún sụp; + Bảo vệ môi trường, sinh thái tự nhiên - Tận dụng nguồn nước mưa Biện pháp tích trữ nước thùng, lu, bể, sử dụng từ lâu phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, cần phát huy Ngoài ra, ĐBSCL sử dụng nước ngầm quy mô lớn khơng cho sinh hoạt, mà cịn cho mục đích nơng nghiệp, cơng nghiệp Bán đảo Cà Mau vùng có nhiều giếng nhất, Cà Mau có 178.000 giếng, Bạc Liêu có 98.000 giếng Riêng Cần Thơ có 32.000 giếng khoan cỡ nhỏ hộ gia đình với công suất khoảng m /ngày, 300 giếng cở trung 45 bình cơng suất khoảng 500 m /ngày cho trạm cấp nước nhỏ 20 giếng qui mô lớn công suất 100 m /ngày để cấp nước cho sinh hoạt cơng nghiệp Ước tính tổng lượng nước ngầm khai thác sử dụng toàn vùng khoảng triệu m /ngày, hầu hết địa phương vùng chưa có quy hoạch khai thác, sử dụng, bảo vệ nước ngầm Hiện tại, vùng Cà Mau, tượng hạ thấp mực nước ngầm xảy ngày phổ biến Nếu tiếp tục khai thác, sử dụngvới mức độ có nguy lớn: Nước ngầm cạn kiệt; Đồng bị lún sụp hậu nước biển dâng cao trầm trọng thêm; Nước mặn xâm nhập vào túi nước ngầm Biện pháp giữ nước bảo đảm cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất góp phần bổ cập cho nguồn nước ngầm bị suy giảm 4.7 Xây dựng đập ngầm Nước mặn xâm nhập ngày vào sâu vào nội địa Trong bối cảnh nước biển dâng, xâm nhập mặn nghiêm trọng nguy lớn cần phải bước giải Biện pháp làm đập, đập Ba Lai, tất cửa sơng ĐBSCL có hạn chế: ĐBSCL bị khép kín, khơng bị ảnh hưởng thủy triều, tác động lớn đến môi sinh, đời sống động thực vật người, tạo ô nhiễm nước bên trong; Hoạt động giao thông thủy gặp nhiều khó khăn Một giải pháp thích hợp (mang tính tham khảo), vừa chống mặn xâm nhập sơng, vừa trì ảnh hưởng chế độ thủy triều Biển Đơng, vừa trì sinh mơi mặn vùng duyên hải, vừa thuận lợi cho tàu bè lớn lưu thông áp dụng kiểu đập ngầm (Underwater sill) sông Mississippi Hoa Kỳ ĐBSCL mặt thủy tính tương tự hạ lưu sơng Mississippi Hoa Kỳ Bởi nước mặn có tỉ trọng lớn nước ngọt, nên nằm bên lớp nước ngọt, tạo thành nêm mặn Hình dáng vị trí nêm mặn thay đổi theo lưu lượng nước chảy (Hình 5) Hình Nêm mặn hình dạng đập ngầm Nguồn: Theo Cục Quản lý Tài nguyên nước (2013) [12] 46 Trên cửa sông, cửa biển mà giao thông thủy khơng quan trọng lắm, ngồi ghe tàu nhỏ, cống đập đầu kênh lớn sông chính, dọc theo đê duyên hải, thiết lập cống đập Xà lan - thiết kế Viện Khoa học Thủy lợi nghiên cứu thành công Ưu điểm loại cống đập Xà lan rẻ tiền, di chuyển đến vị trí mới, tàu thuyền qua lại dễ dàng 4.8 Xây dựng hệ thống đê biển, đê sông Đây dự án lâu dài, bền vững dọc theo biển Đông biển Tây để ứng phó với mực nước biển dâng cao Hiện tại, tạm thời thiết lập đê đất có bề mặt rộng đồng thời đường giao thông, hai bên bờ trồng cỏ Vetiver chống xói mịn gió sóng biển, vài đoạn đê thực Bạc Liêu Điều quan trọng phía biển phải trồng rừng ngập mặn, tối thiểu vài trăm mét chiều rộng để ngăn sóng tạo bồi lắng phù sa biển Trong tương lai gần, đê thành xa lộ dọc biển nối từ Vũng Tàu đến Cửa Bồ Đề, dọc theo bờ bắc sơng Cửa Lớn đến Vịnh Ơng Trang, dọc theo bờ Biển Tây đến Hà Tiên, nối liền với xa lộ dọc biên giới Việt Nam - Cămpuchia Trên vùng biển bị xói mịn dịng chảy biển, vùng Bồ Đề, cần xây dựng tường đá hay gỗ đặt thẳng góc với bờ biển, để ngăn hay giảm sức sóng, giảm dịng chảy để phù sa lắng đọng chân tường 4.9 Quản lý tổng hợp tài nguyên nước khu vực ĐBSCL lưu vực sông Mê Công Quản lý tổng hợp tài nguyên nước (QLTHTNN) biện pháp tích cực hiệu để quản lý nguồn nước địa phương, gián tiếp đẩy lùi tình trạng xâm nhập mặn Để thực giải pháp cần thực theo nguyên tắc Dublin, đưa Hội nghị Nước Môi trường năm 1992 gồm: Nguyên tắc 1: Nước tài nguyên hữu hạn dễ bị tổn thương, đóng vai trị thiết yếu nhằm trì sống, phát triển môi trường; Nguyên tắc 2: Phát triển quản lý tài nguyên nước cần phải dựa phương pháp tiếp cận có tham gia bao gồm người sử dụng nước, nhà quy hoạch nhà hoạch định sách tất cấp; Nguyên tắc 3: Phụ nữ đóng vai trị trung tâm việc cung cấp, quản lý bảo vệ nguồn nước; Nguyên tắc 4: Nước có giá trị kinh tế hình thức sử dụng mang tính cạnh tranh cần coi loại hàng hóa có giá trị kinh tế; Riêng khu vực ĐBSCL nói riêng Việt Nam nói chung, cần áp dụng cụ thể nguyên tắc đề cập Chương trình Nghị 21 Việt Nam: - Nguyên tắc tổng hợp; - Nguyên tắc thống nhất; - Nguyên tắc quản lý số lượng nước phải đôi với quản lý chất lượng nước; - Nguyên tắc quản lý nước mặt phải đôi với quản lý nước ngầm; 47 - Nguyên tắc cân nước theo lưu vực sông; Hiện nay, theo Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên Môi trường), Việt Nam Ngân hàng Thế giới hỗ trợ thực dự án Quản lý tổng hợp tài nguyên nước ĐBSCL với giá trị 25 triệu đô la (chia làm giai đoạn) Đây yếu tố tích cực để tỉnh ĐBSCL có bước cụ thể để ứng phó với tình trạng xâm nhập mặn Hiện nay, theo Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên Môi trường), Việt Nam Ngân hàng Thế giới hỗ trợ thực Dự án Quản lý tổng hợp tài nguyên nước ĐBSCL với giá trị 25 triệu đô la (chia làm giai đoạn) Đây yếu tố tích cực để tỉnh ĐBSL có bước cụ thể để ứng phó với tình trạng xâm nhập mặn [12] KẾT LUẬN ĐBSCL phần hạ lưu giáp biển sơng Mê Cơng, có địa hình thấp phẳng với vùng trũng lớn ĐTM TGLX Cùng với dịng - sông Tiền sông Hậu, hệ thống kênh rạch dày chằng chịt có mật độ trung bình km/km2, tạo điều kiện thuận lợi cho xâm nhập thủy triều mang nước mặn vào sâu sông nội đồng, đặc biệt mùa cạn, mà lưu lượng dịng chảy từ thượng nguồn sơng Mê Công giảm thấp Chế độ thủy văn ĐBSCL chịu tác động rõ rệt hoạt động người hệ thống cơng trình thủy lợi, làm nhiệm vụ kiểm soát lũ, triều, mặn phục vụ cấp nước, tưới tiêu Trên tồn đồng bằng, hình thành mạng lưới trạm quan trắc KTTV, số lượng trạm cịn hạn chế, phân bố khơng đồng đều, thiếu trạm đo lưu lượng nước phân lưu, số liệu nhận từ mạng lưới cho phép nghiên cứu đánh giá tác động yếu tố ảnh hưởng đến xâm nhập mặn khu vực cửa sông ven biển Diễn biến mặn khu vực phức tạp Độ mặn lớn thường xuất chủ yếu tháng tháng ảnh hưởng theo thủy triều biển Đông, biển Tây hai Thủy triều biển Đông, biển Tây lượng dịng chảy từ thượng nguồn sơng Mê Cơng đổ nhân tố ảnh hưởng đến tình hình xâm nhập mặn vùng cửa sơng ven biển ĐBSCL, thủy triều nhân tố động lực, mang nước biển kèm theo độ mặn theo sông sâu vào nội đồng, lượng nước từ thượng lưu đổ hạn chế làm cho nước mặn tiến sâu vào sông Bên cạnh đó, lượng mưa lượng nước bốc nội đồng với việc khai thác, sử dụng nước cho nhu cầu sản xuất đời sống đồng đem tới ảnh hưởng định đến tình hình xâm nhập mặn Hoạt động hệ thống cơng trình thủy lợi phục vụ cấp nước, ngăn triều - mặn số nơi (hệ thống Quản Lộ - Phụng Hiệp, cống đập Ba Lai ) thực hạn chế 48 tình trạng xâm nhập mặn vào sông nội đồng Xâm nhập mặn gây hậu nặng nề, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, sản xuất vùng ĐBSCL Đặc biệt, năm 2016, diễn biến xâm nhập mặn ĐBSCL đánh giá nặng nề 100 năm qua Ngay từ tháng 2, độ mặn trì mức cao nghiêm trọng Trên sông Tiền sơng Hậu, độ mặn 45‰, xâm nhập sâu tới 70 km tính từ cửa sơng, chí có nơi lên đến 85 km Độ mặn tăng cao, kéo dài đến đầu tháng Nếu mưa, tình trạng xâm nhập mặn kéo dài tới tháng 6, chí qua tháng Theo thơng tin Đài truyền hình Việt Nam (VTV), đến thời điểm này, tình trạng hạn hán xâm nhập mặn gây thiệt hại khoảng 150.000 tỉ đồng cho tỉnh ĐBSCL, 170.000 nơng nghiệp có khả trắng Để hạn chế ứng phó với tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn hiện, địa phương cần thực biện pháp phù hợp với điều kiện Tuy nhiên, tầm vĩ mơ, cần tiến hành số giải pháp chung như: Tăng cường quan trắc, giám sát, nâng cao lực dự báo mặn; Tăng cường hợp tác quốc tế với nước Ủy hội Mê Công Trung Quốc; Điều chỉnh quy hoạch tổng thể sản xuất nông nghiệp cho khu vực; Lựa chọn trồng vật ni thích nghi với điều kiện khô hạn môi trường nước mặn, nước lợ; Kiện toàn hệ thống đê thành lập nhiều khu tứ giác; Xây dựng đập ngầm; Xây dựng hệ thống đê biển, đê sông… Nếu theo dự báo số nhà khoa học Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC), đến năm 2050, mực nước biển dâng cao m so với vùng đất thấp ven biển bãi cạn san hô, ốc đảo san hô có nguy bị ngập khả xâm nhập mặn nước biển vào lục địa xu vùng ven biển ĐBSCL có vai trị vô quan trọng an ninh lương thực quốc gia Dân số kinh tế vùng ven biển ĐBSCL lại chiếm vị trí trọng yếu cho trình phát triển đồng Do vậy, tác động bất lợi làm ổn định cho vùng này, mà điển hình xâm nhập mặn ngày sâu, cần phải xem xét kiểm soát Biên soạn: Nguyễn Thị Minh Phượng Trung tâm Phân tích thơng tin 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Anh Tuấn (2008), “Giáo trình Thủy văn môi trường” http://www.leanhtuan.com/pdf/GT_ThuyVanMoiTruong.pdf; Đại học Cần Thơ [2] Lê Sâm (1993-2000), Dự án “Khảo sát điều tra chua mặn ĐBSCL” Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Bộ NN&PTNT [3] GS Nguyễn Viết Phổ, PGS TS Vũ Văn Tuấn, PGS.TS.Trần Thanh Xuân (2003); “Tài nguyên nước Việt Nam”, Nhà Xuất Nông nghiệp [4] Bùi Đạt Trâm (1985), “Đặc điểm thủy văn An Giang”, Ủy ban Khoa học kĩ thuật An Giang [5] Ngơ Trọng Thuận (2008); “Dịng chảy mùa cạn ĐBSCL”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, số 8.2008 [6] Nguyễn Ân Niên Nguyễn Văn Lân (1999), “Nghiên cứu xâm nhập mặn Việt Nam”, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam [7] Bùi Đạt Trâm, Nguyễn Văn Nghiệp, Phan Cao Cát, Phan Bạch Nhật, Nguyễn Quang Cầu (1987), “Chế độ thủy văn vùng Tứ giác Long Xuyên”, Ủy ban KHKT An Giang [8] Trần Thanh Xuân người khác (2011), “Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Việt Nam”, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội [9] Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam (2010), “Quy hoạch tổng thể ĐBSCL điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng” [10] Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam (2010), Báo cáo Tổng hợp “Quy hoạch tài nguyên nước bán đảo Cà Mau” [11] Nguyễn Như Khuê (1994), Nghiên cứu đặc điểm xâm nhập mặn ĐBSCL, Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền Nam [12] Lê Hữu Thuần (2013), “Nghiên cứu sở khoa học xác định nguyên nhân, đề xuất giải pháp ứng phó với xâm nhập mặn điều kiện Biến đổi khí hậu vùng ĐBSCL”, Cục Quản lý Tài nguyên nước [13] MRCS (2005), “Overview of the Hydrology of the Mê Công Basin”, http://www.mekonginfo.org/assets/midocs/0001968-inland-waters-overview-of-thehydrology-of-the-mekong-basin.pdf [14] EOE (2012), “Effect of climate change and land use change on saltwater intrusion”, http://www.eoearth.org/view/article/152361/ [15] Darnault & Godinez (2008), “SALTWATER INTRUSION AND CLIMATE CHANGE” http://www.gov.pe.ca/photos/original/cle_WA1.pdf [16] SIWRP (2012), “Quy hoạch thủy lợi ĐBSCL điều kiện biến đổi khí hậu - nước biển dâng”, http://www.siwrp.org.vn/?id_pnewsv=502&lg=vn&start=0 [17] VAWR (2016), “Báo cáo xâm nhập mặn cửa sông vùng ven biển đồng sông Cửu Long đề xuất giải pháp chống hạn”, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam [18] DMC (2016), “Kiến thức về: Xâm nhập mặn”, Trung Tâm Phòng tránh giảm nhẹ thiên tai 50

Ngày đăng: 14/01/2022, 14:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2. Điều kiện địa chất và địa hình 6 - XÂM NHẬP MẶN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: NGUYÊN NHÂN, TÁC ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ
1.2. Điều kiện địa chất và địa hình 6 (Trang 3)
Hình 1. Sự dịch chuyển của khối nước mặn vào tầng nước ngọt - XÂM NHẬP MẶN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: NGUYÊN NHÂN, TÁC ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ
Hình 1. Sự dịch chuyển của khối nước mặn vào tầng nước ngọt (Trang 6)
Hình 2. Hiện tượng xâm nhập mặn từ biển vào lòng sông vùng cửa sông - XÂM NHẬP MẶN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: NGUYÊN NHÂN, TÁC ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ
Hình 2. Hiện tượng xâm nhập mặn từ biển vào lòng sông vùng cửa sông (Trang 7)
Hình 3. Sơ đồ vùng ĐBSCL - XÂM NHẬP MẶN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: NGUYÊN NHÂN, TÁC ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ
Hình 3. Sơ đồ vùng ĐBSCL (Trang 8)
Bảng 1. Một số kênh, rạch chín hở ĐBSCL - XÂM NHẬP MẶN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: NGUYÊN NHÂN, TÁC ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ
Bảng 1. Một số kênh, rạch chín hở ĐBSCL (Trang 11)
1.4.1. Mạng lưới trạm khí tượng thủy văn và tình hình số liệu - XÂM NHẬP MẶN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: NGUYÊN NHÂN, TÁC ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ
1.4.1. Mạng lưới trạm khí tượng thủy văn và tình hình số liệu (Trang 12)
- Nhiệt độ không khí: Do nền bức xạ cao, địa hình bằng phẳng nên nhiệt độ không khí cao và phân bố tương đối đều trong vùng - XÂM NHẬP MẶN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: NGUYÊN NHÂN, TÁC ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ
hi ệt độ không khí: Do nền bức xạ cao, địa hình bằng phẳng nên nhiệt độ không khí cao và phân bố tương đối đều trong vùng (Trang 13)
giáp biên giới Việt Nam - Cămpuchia (Bảng 5). - XÂM NHẬP MẶN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: NGUYÊN NHÂN, TÁC ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ
gi áp biên giới Việt Nam - Cămpuchia (Bảng 5) (Trang 14)
Bảng 6. Dòng chảy sông Mê Công tại các trạm trên dòng chính - XÂM NHẬP MẶN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: NGUYÊN NHÂN, TÁC ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ
Bảng 6. Dòng chảy sông Mê Công tại các trạm trên dòng chính (Trang 15)
Bảng 7. Danh sách trạm đo mặn trong vùng ĐBSCL - XÂM NHẬP MẶN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: NGUYÊN NHÂN, TÁC ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ
Bảng 7. Danh sách trạm đo mặn trong vùng ĐBSCL (Trang 18)
Hình 4. Cống đập Phước Long (Bạc Liêu) lúc mở (trái) và đóng cửa cống (phải) - XÂM NHẬP MẶN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: NGUYÊN NHÂN, TÁC ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ
Hình 4. Cống đập Phước Long (Bạc Liêu) lúc mở (trái) và đóng cửa cống (phải) (Trang 35)
Hình 5. Nêm mặn và hình dạng đập ngầm - XÂM NHẬP MẶN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: NGUYÊN NHÂN, TÁC ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ
Hình 5. Nêm mặn và hình dạng đập ngầm (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w