Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
502,8 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ MAI QUỐC PHƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NGÀNH Y TẾ TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 N ƣờ ƣớn n o ọ : TS NINH THỊ THU THỦY Đà Nẵn - Năm 2021 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN N ƣờ ƣớn n o ọ : TS N n T ị T u T ủy Phản biện 1: TS Nguyễn Hồng Cử Phản biện 2: PGS TS Trương Tấn Quân Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU Tín ấp t ết ủ đề tà Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm có khoảng 600 triệu người bị ngộ độc thực phẩm có khoảng 420.000 người tử vong để lại vấn đề lâu dài sức khỏe 33 triệu người Như vậy, thấy an tồn thực phẩm sức khỏe có mối liên hệ chặt chẽ với Và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người, sức khỏe cộng đồng.[24] Tại Việt Nam, Hiến pháp năm 2013 quy định “mọi người bảo vệ, chăm sóc sức khỏe”, việc chăm sóc sức khỏe nhân dân vấn đề quan trọng mà Đảng, Nhà nước ta đặt lên ưu tiên hàng đầu ngành Y tế quan giao thực nhiệm vụ này, bao gồm nhiệm vụ đảm bảo cho người dân sử dụng nguồn thực phẩm an tồn Có thể thấy rằng, thực phẩm nhu cầu thiết yếu thiếu sống người, thực phẩm mang lại nguồn dinh dưỡng để người sinh trưởng, phát triển Do đó, chất lượng thực phẩm có liên quan trực tiếp đến sức khỏe người, chất lượng không đảm bảo dẫn đến ngộ độc thực phẩm cấp tính, bệnh truyền qua thực phẩm dẫn đến ngộ độc mạn tính, ảnh hưởng đến chức bệnh lý mạn tính ung thư, tiểu đường, suy gan, suy thận, rối loạn thần kinh…đặc biệt ảnh hưởng đến phát triển giống nòi dân tộc [8] Với tầm quan trọng vậy, ngành Y tế tham mưu xây dựng Luật An toàn thực phẩm năm 2010 thay cho Pháp lệnh Vệ sinh an tồn thực phẩm năm 2003, tham mưu Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia An toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030 để làm sở triển khai thực dấu mốc lớn thể vai trò trách nhiệm quan chủ trì việc đảm bảo sức khỏe cho nhân dân Kon Tum tỉnh miền núi cao nằm phía Bắc Tây Ngun, với dân số có đến 54,46% người dân tộc thiểu số gây nhiều khó khăn, thách thức cho ngành Y tế tỉnh Kon Tum việc triển khai công tác đảm bảo an toàn thực phẩm địa bàn Trong giai đoạn 2015-2019, có khoảng 13 vụ ngộ độc thực phẩm với 210 người mắc 03 người tử vong, số ca ngộ độc thực phẩm lẻ tẻ ghi nhận với 851 người [5] Đáng nói, nhiều vụ việc diễn bếp ăn tập thể với số lượng người mắc lớn, nhiên tỷ lệ tử vong thường thấp, số vụ tử vong liên quan đến rượu chứa cồn cơng nghiệp, nấm độc Như vậy, thấy việc sử dụng thực phẩm khơng an tồn vấn đề đáng báo động ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe nhân dân để lại gánh nặng chi phí điều trị cho gia đình, xã hội Bên cạnh đó, khó khăn thiếu thốn sở vật chất, điều kiện trang thiết bị, lực cán hạn chế; bất cập từ hệ thống văn quy phạm pháp luật chưa đồng chồng chéo; số lãnh đạo cấp chưa nêu cao vai trò người đứng đầu theo tinh thần đạo Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 09 tháng năm 2016; cơng tác tun truyền, xử lý vi phạm cịn nhiều khó khăn, vướng mắc, Chính vậy, tơi chọn đề tài “Quản lý nhà nước an toàn thực phẩm ngành Y tế tỉnh Kon Tum” Mụ t n ên ứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Trên sở nghiên cứu thực trạng để đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước an toàn thực phẩm ngành Y tế địa bàn tỉnh Kon Tum 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống sở lý luận thực tiễn công tác QLNN ATTP ngành Y tế - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước an toàn thực phẩm ngành Y tế địa bàn tỉnh Kon Tum; thành công, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước an toàn thực phẩm ngành Y tế địa bàn tỉnh Kon Tum Đố tƣợn p ạm v n ên ứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến công tác quản lý nhà nước an toàn thực phẩm ngành Y tế địa bàn tỉnh Kon Tum 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước an tồn thực phẩm; tập trung vào vấn đề thuộc thẩm quyền chức trách ngành Y tế - Về không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu địa bàn tỉnh Kon Tum - Về thời gian: Thực trạng công tác quản lý nhà nước an toàn thực phẩm nghiên cứu giai đoạn từ năm 2015 – 2019; giải pháp để xuất cho thời gian đến P ƣơn p áp n ên ứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu 4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 4.3 Phương pháp thống kê Bố ụ đề tà Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài trình bày ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước an toàn thực phẩm ngành Y tế tỉnh Kon Tum Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước an toàn thực phẩm ngành Y tế tỉnh Kon Tum Tổn qu n tà l ệu n ên ứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NGÀNH Y TẾ 1.1.1 Một số n ệm K n ệm quản lý n nƣớ * Quản lý tác động chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý đề * Quản lý nhà nước việc tác động mang tính quyền lực Nhà nước cách sử dụng pháp luật làm công cụ điều chỉnh hoạt động, hành vi người nhằm mục đích trì phát triển ổn định thõa mãn nhu cầu người dân b K n ệm n toàn t ự p ẩm *Thực phẩm * An tồn thực phẩm q trình đảm bảo thực phẩm sơ chế, chế biến, sản xuất, bảo quản phương pháp an toàn nhằm tạo sản phẩm chất lượng không gây ảnh hưởng đến sức khỏe người thời gian ngắn dài * Ngộ độc thực phẩm K n ệm quản lý n nƣớ n toàn t ự p ẩm ủ n àn Y tế QLNN ATTP ngành Y tế hoạt động thực thi quyền lực nhà nước mà ngành Y tế quan đầu mối, quan chủ trì tham mưu trực tiếp cho quan có thẩm quyền nhằm điều chỉnh hành vi tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm thông qua việc quan nhà nước sử dụng hệ thống văn pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, biện pháp, chế tài xử lý nhằm mục tiêu cao đảm bảo cho người dân tiếp cận, sử dụng sản phẩm thực phẩm an toàn 1.1.2 Đặ đ ểm quản lý n nƣớ n toàn t ự p ẩm ủ n àn Y tế Thứ nhất, chủ thể quản lý Thứ hai, đối tượng quản Thứ ba, trách nhiệm quản lý 1.1.3 V trò quản lý n nƣớ n toàn t ự p ẩm ủ n àn Y tế Thứ nhất, quan chủ trì xây dựng, tham mưu quan nhà nước có thẩm quyền ban hành tổ chức thức sách, Ngành Y tế giao nhiệm vụ Trưởng ban đạo liên ngành ATTP Thứ hai, ngành Y tế đóng vai trị chủ đạo phối hợp Bộ, ngành khác xây dựng ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật Thứ ba, ngành Y tế quan chủ trì thực cơng tác tun truyền, phổ biến kiến thức pháp luật ATTP 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THC PHẨM CỦA NGÀNH Y TẾ 1.2.1 Tổ ứ máy quản lý n nƣớ n toàn t ự p ẩm ủ n àn Y tế Sơ đồ 1.1 Tổ ứ máy QLNN ATTP ủ n àn Y tế Tổ chức máy QLNN ATTP ngành Y tế thể qua Sơ đồ 1.1 cho thấy có phân cơng phân cấp rõ ràng, cụ thể từ Trung ương đến địa phương, tránh chồng chéo trình thực nhiệm vụ giao Tiêu chí đánh giá: (1) Số lượng cán công chức, viên chức tham gia công tác QLNN ATTP; (2) Cơ cấu tổ chức máy QLNN ATTP; (3) Công tác phối kết hợp, hiệu quả, tinh thần, trách nhiệm đơn vị việc thực công tác QLNN ATTP 1.2.2 B n àn văn p áp luật, ín sá , quy địn n toàn t ự p ẩm Thứ nhất, tham mưu ban hành sách, chiến lược, quy hoạch Thứ hai, xây dựng tham mưu ban hành ban hành quy định pháp luật ATTP Tiêu chí đánh giá: (1) Loại văn ban hành; (2) Số lượng văn ban hành, tỉ lệ số văn ban hành tăng giảm qua năm; (3) Cách thức, nội dung ban hành phải có tính thống phù hợp với quy định hành; (4) Tính khả thi văn tình hình kinh tế - xã hội tỉnh 1.2.3 Tuyên truyền, p ổ b ến văn p áp luật, sá , quy địn n toàn t ự p ẩm Ngành Y tế với nhiệm vụ quan chủ trì thực cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật ATTP phải đảm bảo cung cấp thơng tin truyền thơng đơn giản, xác, rõ ràng, thiết thực, phù hợp với tập quán văn hóa địa phương, vùng miền sắc dân tộc Tiêu chí đánh giá: (1) Mức độ đa dạng hóa hình thức truyền thơng; (2) Số lượng sản phẩm truyền thông; (3) Việc truyền thông, thông tin phải kịp thời, phù hợp, xác với nội dung; (4) Cách thức thực công tác tuyên truyền; (5) Hiệu công tác truyền thông, thông tin nhằm thay đổi nhận thức đối tượng 1.2.4 Tổ ứ t ự ện ín sá , ƣơn trìn , đề án n toàn t ự p ẩm Theo đó, ngành Y tế địa phương có nhiệm vụ sau: cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP, giấy xác nhận tập huấn kiến thức ATTP cho sở sản xuất thực phẩm dịch vụ ăn uống; xác nhận nội dung quảng cáo sản phẩm dinh dưỡng y học, thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt, sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ đến 36 tháng tuổi; đăng ký công bố sản phẩm nhập khẩu, sản xuất nước thực phẩm dinh dưỡng y học, thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt, sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ đến 36 tháng tuổi; tiếp nhận tự công bố sản phẩm, cam kết tổ chức, cá nhân sản xuất thực phẩm; phân tích nguy nhằm phịng ngừa, ngăn chặn cố ATTP; tổ chức điều tra, xác định nguyên nhân gây NĐTP Tiêu chí đánh giá: (1) Kết thực chương trình, sách đề án ATTP; (2) Việc thực cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP, xác nhận nội dung quảng cáo, tự công bố, cam kết tờ lĩnh vực ATTP cấp; (3) Tỷ lệ số sở cấp Giấy; (4) Số ca, vụ NĐTP xảy số người tử vong NĐTP; (5) Số lượng xét nghiệm thực (xét nghiệm phịng thí nghiệm xét nghiệm nhanh) kết 1.2.5 T n tr , ểm tr xử lý v p ạm p áp luật n toàn t ự p ẩm Hoạt động tra, kiểm tra công tác quan trọng phải thực thường xuyên liên tục nhằm kiểm soát chặt chẽ xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực ATTP 10 Thứ tư, đẩy mạnh việc thực sách, pháp luật ATTP Thứ năm,đẩy mạnh cải cách hành chính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin KẾT LUẬN CHƢƠNG I Trong giai đoạn nay, xã hội ngày phát triển nên nhu cầu thực phẩm tăng cao, kéo theo cơng tác an tồn thực phẩm cần phải trọng nhằm đảm bảo sức khỏe cho người dân Với vấn đề đặt Chương I phần giải thích cụ thể lý luận QLNN ATTP ngành Y tế, đồng thời nêu lên yếu tố ảnh hưởng, nội dung thực công tác QLNN ATTP để làm định hướng cho việc nghiên cứu đề tài, từ đưa giải pháp, định hướng phát triển sách pháp luật hiệu 11 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TỒN THỰC PHẨM CỦA NGÀNH Y TẾ TỈNH KON TUM 2.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH KON TUM ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NGÀNH Y TẾ 2.1.1 Đặ đ ểm đ ều Hìn 2.1 Bản đồ àn ện tự n ên ín tỉn Kon Tum 2.1.2 Đặ đ ểm n tế - xã ộ a Về kinh tế Bản 2.1 Tổn sản p ẩm đị bàn tỉn Kon Tum theo giá so sánh 2010 Bản 2.2 Cơ ấu tổn trị tăn t eo n óm n àn (giá hành) b Về xã hội 2.1.3 Tìn ìn n tồn t ự p ẩm đị bàn tỉn Kon Tum Hiện nay, địa bàn tỉnh có khoảng 5.348 sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm khoảng: sở sản xuất, chế biến: 397; sở kinh doanh thực phẩm: 2.488; sở dịch vụ ăn uống: 1.679; sở thức ăn đường phố: 550 Trong sở thuộc ngành Y tế quản lý 2.511 gồm: sở sản xuất, chế biến: 48; sở dịch vụ ăn uống: 1.679; sở bếp ăn tập thể: 234; sở thức ăn đường phố: 550 Bản 2.3 Số lƣợn sở sản xuất, n o n t ự p ẩm đị bàn tỉn Kon Tum (ĐVT: sở) 12 2.2 THỰC TRẠNG AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 2.2.1 T ự trạn tổ ứ máy hành quản lý n nƣớ n tồn t ự p ẩm ủ n àn Y tế tỉn Kon Tum Theo Sơ đồ 2.1, máy thực công tác QLNN ATTP ngành Y tế đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt từ tuyến tỉnh đến tuyến huyện, sau:[17] - Tại tuyến tỉnh có Sở Y tế, quan trực tiếp tham mưu UBND tỉnh công tác QLNN ATTP, đồng thời quan Thường trực Ban đạo liên ngành ATTP tỉnh Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (trước Trung tâm Y tế dự phòng) đơn vị trực thuộc Sở Y tế Sơ đồ 2.1 Tổ ứ máy àn ín QLNN ATTP ủ n àn Y tế đị bàn tỉn Kon Tum - Tại tuyến huyện, thành phố có Phịng Y tế quan tham mưu trực tiếp công tác QLNN ATTP địa bàn phó Trưởng ban đạo liên ngành ATTP huyện/thành phố Bên cạnh đó, cịn có Trung tâm Y tế huyện tham gia vào hoạt động QLNN ATTP theo quy định - Tại tuyến xã, phường, thị trấn Trạm Y tế quan đầu mối thực công tác QLNN ATTP trực tiếp tham mưu cho UBND xã, phường, thị trấn quản lý ATTP địa bàn Bản 2.4: N uồn n ân lự QLNN ATTP ủ n àn Y tế tỉn Kon Tum (ĐVT: n ƣờ ) 2.2.2 T ự trạn p áp luật, ín sá ôn tá t m mƣu b n àn văn , qu địn n toàn t ự p ẩm Bản 2.5: Số lƣợn văn o n àn Y tế b n àn t mƣu b n àn m 13 Theo Bảng 2.5 ta thấy: giai đoạn 2015 -2019 tham mưu 39 Kế hoạch; 190 công văn đạo; 03 Quyết định quy phạm pháp luật Đáng lưu ý, năm 2017 Sở Y tế tham mưu ban hành Quyết định 63/2017/QĐ-UBND ngày 29 tháng 12 năm 2017 quy chế dựa vào Nhân dân để phát vi phạm an tồn thực phẩm Đây điểm tỉnh Kon Tum tỉnh/thành phố khác chưa ban hành.[16] 2.2.3 T ự trạn p áp luật, ôn tá tuyên truyền, p ổ b ến văn ín sá , quy địn n toàn t ự p ẩm Trong giai đoạn 2015 – 2019, ngành Y tế đăng 370 báo; cấp phát 884 băng đĩa hình, băng đĩa tiếng cho tuyến huyện; phát 42.830 tờ gấp, tờ rơi, treo 13.351 tranh, áp phích, panơ,…Sở Y tế đạo Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tổ chức nói chuyện chuyên đề với tham gia 252.062 lượt người; tuyên truyền trực tiếp 8.613 hộ gia đình; tổ chức 18.670 lần phát phương tiện tông tin đại chúng loa đài, xe loa di động,… Bản 2.6: Kết t ôn t n, truyền t ôn ATTP ủ n àn Y tế tỉn Kon Tum Trong giai đoạn 2015-2019 tập huấn cho 2.622 cán tuyến huyện, tập huấn cho 2.601 đối tượng sản xuất, chế biến bếp ăn tập thể, nhà hàng sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, sở sản xuất nước đóng chai, nước đá địa bàn toàn tỉnh Bản 2.7: Bản tổn ợp n p í Trun ƣơn đị p ƣơn ủ C ƣơn trìn Mụ t Y tế - Dân số 2.2.4 T ự trạn tổ ứ t ự đoạn 2015-2019 ện ín sá , ƣơn trìn , đề án n toàn t ự p ẩm a Xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm 14 Theo Bảng 2.8, có 6.022 Giấy xác nhận kiến thức ATTP ngành Y tế cấp địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2015-2019 Và có 536 Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP cấp Tuy nhiên, năm 2018 số lượng Giấy chứng nhận cấp 18% so với năm 2015, nguyên nhân xuất phát từ việc Chính phủ ban hành Nghị định số 15/2018/NĐ-CP, theo Nghị định quy định cụ thể đối tượng miễn cấp Giấy chứng nhận Điều 12 Bản 2.8: Kết t ự ện ôn tá quản lý sản p ẩm t ự p ẩm ủ n àn Y tế (ĐVT: ấy) Ngành Y tế phối hợp quan chức địa phương thực ký cam kết đảm bảo ATTP sở bếp ăn tập thể trường học, sở sản xuất nước đá, dịch vụ ăn uống nhỏ lẻ với tổng số 2393 sở b Tiếp nhận tự công bố, công bố hợp quy, công bố phù hợp quy định, xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm Theo Bảng 2.8, ta thấy giai đoạn 2015-2019 ngành Y tế cấp 141 Giấy tiếp nhận công bố xác nhận công bố phù hợp ATTP, năm 2019, số lượng Giấy cấp thấp 18% so với năm 2016, năm 2018, 2019 tiếp nhận 218 tự công bố sản phẩm tổ chức, cá nhân Bên cạnh đó, giai đoạn ngành Y tế cấp 05 Giấy xác nhận nội dung quảng cáo, đặc biệt năm 2017-2019 khơng có tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ c Phân tích, đánh giá nguy an tồn thực phẩm phịng chống ngộ độc thực phẩm Trong giai đoạn 2015 – 2019, thực test nhanh chất lượng 18.102 mẫu thực phẩm, lấy mẫu kiểm nghiệm phịng thí nghiệm 691 mẫu thực phẩm tiêu hóa, vi sinh… Kết cho 15 thấy, có 3,67% mẫu thực phẩm đưa kiểm nghiệm có 12,7% số mẫu khơng đạt tiêu hóa lý vi sinh (Bảng 2.9) Trong năm 2019 nguồn kinh phí cấp để thực cao 300% so với năm 2015 Mặc dù, công tác giám sát diễn liên tục thường xuyên theo Bảng 2.10, giai đoạn 2015-2019 tỉnh ghi nhận 13 vụ ngộ độc thực phẩm với 210 người mắc 03 người tử vong, số vụ ngộ độc từ độc tố tự nhiên nấm độc chiếm phần lớn Có đến 851 ca ngộ độc thực phẩm lẻ tẻ Bản 2.9: Kết ám sát mố n uy ây n ộ độ t ự p ẩm ủ n àn Y tế đị bàn tỉn Kon Tum (ĐVT: M u) Nhìn chung, số vụ/ca NĐTP có xu hướng giảm dần đặc biệt từ năm 2016-2019 khơng có ca tử vong NĐTP Bản 2.10: Số , vụ n ộ độ t ự p ẩm đị bàn tỉn Kon Tum Tuy nhiên, với nguồn kinh phí cịn hạn hẹp nên số lượng mẫu kiểm nghiệm phịng thí nghiệm cịn hạn chế d Cơng tác triển khai thực chương trình, đề án an tồn thực phẩm Ngành Y tế chủ trì phối hợp đơn vị tổ chức xây dựng, triển khai chương trình, đề án như: Xây dựng mơ hình đảm bảo ATTP 04 trường học địa bàn tỉnh ; Phối hợp ngành Cơng Thương xây dựng mơ hình thí điểm chợ đảm bảo ATTP theo hướng dẫn Bộ Công Thương; Phối hợp UBND huyện, thành phố xây dựng hoàn thiện yêu cầu đảm bảo ATTP nhằm giúp xã thực Đề án xây dựng Nông thôn mới; Tham mưu UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 2557/KH-UBND ngày 19 tháng 10 năm 2016 thực Chương trình vận động giám sát bảo đảm ATTP giai đoạn 2016 – 2020 16 2.2.5 T ự trạn ôn tá t n tr , ểm tr xử lý v p ạm p áp luật n tồn t ự p ẩm 2.2.5.1 T ự trạn ơn tá t n tr , ểm tr Theo số liệu tổng hợp Bảng 2.11, giai đoạn 2015 – 2019, ngành Y tế tổ chức 897 đợt có 95 đợt kiểm tra tuyến tỉnh thực 802 đợt tuyến huyện, xã, phường, thị trấn thực Bản 2.11: Số đoàn ểm tr số sở đƣợ ểm tr Bên cạnh đó, đoàn kiểm tra 14.425 lượt sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, trung bình có khoảng 76,4% sở đạt yêu cầu điều kiện sở vật chất, điều kiện môi trường sở điều kiện người Số lượt sở kiểm tra năm 2015 78% so với năm 2019 cho thấy công tác kiểm tra đẩy mạnh qua năm (riêng năm 2017 thấp 62,6% so với năm 2019) Công tác tra, kiểm tra nhiều hạn chế như: Thứ nhất, chưa thực đợt tra chuyên ngành Thứ hai, đợt kiểm tra chưa thực thường xuyên Thứ ba, nguồn nhân lực tuyến huyện, xã, phường, thị trấn chưa có chun mơn nghiệp vụ tra, kiểm tra Thứ tư, ý thức chấp hành pháp luật ATTP chủ sở hạn chế 2.2.5.2 Côn tá xử lý v p ạm àn ín Qua Bảng 2.12, giai đoạn 2015-2019, ngành Y tế xử lý 831trường hợp vi phạm quy định pháp luật ATTP với tổng số tiền vi phạm 950.544.000 đồng khơng có vụ việc chuyển sang quan điều tra xử lý hình Bản 2.12: Kết xử lý v p ạm àn ín Bên cạnh đó, Bảng 2.12 có 2.608 sở bị nhắc nhở cho thấy công tác kiểm tra chưa thật liệt triệt để 17 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NGÀNH Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 2.3.1 N ữn ết đạt đƣợ 2.3.2 N ữn ạn ế 2.3.3 N uyên n ân ủ n ữn ạn ế a Nguyên nhân khách quan b Nguyên nhân chủ quan KẾT LUẬN CHƢƠNG Tại chương II, luận văn tập trung khái quát điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum ảnh hưởng đến công tác QLNN ATTP Trên sở đánh giá thực trạng công tác quản lý ATTP địa bàn tỉnh Kon Tum kết thực công tác QLNN ATTP ngành Y tế như: Thực trạng tổ chức máy quản lý nhà nước an toàn thực phẩm ngành Y tế tỉnh Kon Tum; Thực trạng công tác tham mưu ban hành văn pháp luật, sách, qui định an tồn thực phẩm; Thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật, sách, quy định an tồn thực phẩm ; Thực trạng tổ chức thực sách, chương trình, đề án an tồn thực phẩm ; Thực trạng công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm Qua đó, luận văn đánh giá khó khăn vướng mắc cơng tác đảm bảo ATTP địa bàn tỉnh Kon Tum nói chung ngành Y tế nói riêng Bên cạnh đó, nhằm sáng tỏ nhận định luận văn, tác giả tổng hợp, thống kê số liệu Đây sở để đề xuất biện pháp, kiến nghị quan có thẩm quyền nhằm nâng cao chất lượng hiệu QLNN ATTP 18 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NGÀNH Y TẾ TỈNH KON TUM 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Qu n đ ểm oàn t ện quản lý n nƣớ n toàn t ự p ẩm ủ n àn Y tế 3.1.2 Địn ƣớn quản lý n nƣớ n toàn t ự p ẩm ủ n àn Y tế 3.1.3 Mụ t quản lý n nƣớ n toàn t ự p ẩm ủ n àn Y tế 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NGÀNH Y TẾ TỈNH KON TUM TRONG THỜI GIAN ĐẾN 3.2.1 Hoàn t ện tổ ứ máy quản lý n nƣớ n toàn t ự p ẩm ủ n àn Y tế Tham mưu kiện toàn hoạt động Ban đạo liên ngành ATTP từ tuyến tỉnh đến tuyến huyện Phân định rõ trách nhiệm, chức quan QLNN ATTP ngành Y tế Đề xuất bổ sung lực lượng cán phụ trách từ tuyến tỉnh đến tuyến xã, thay cho cán kiêm nhiệm Định kỳ thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nâng cao lực quản lý ATTP cho cán tuyến Phối hợp chặt chẽ với quan tài tham mưu bố trí nguồn kinh phí phù hợp với nhiệm vụ giao Chú trọng đầu tư trang thiết bị, sở vật chất cho Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật 19 3.2.2 Hồn t ện ơn tá t p áp luật, ín sá m mƣu b n àn văn , quy địn n toàn t ự p ẩm Phối hợp ngành đề xuất UBND tỉnh ban hành sách ưu đãi nhằm thu hút doanh nghiệp sản xuất theo hướng công nghệ cao Tham mưu UBND tỉnh ban hành Quyết định sửa đổi quy chế phối hợp thành viên Ban đạo liên ngành ATTP tỉnh Cơng tác rà sốt pháp luật đóng vai trò quan trọng để quan QLNN kịp thời điều chỉnh, khắc phục khó khăn, vướng mắc trình thực thi 3.2.3 Hồn t ện ơn tá tun truyền, p ổ b ến văn p áp luật, ín sá , qu địn n tồn t ự p ẩm Tuyên truyền, truyền thông phải thực phù hợp với nhóm đối tượng (người tiêu dùng; người sản xuất, kinh doanh thực phẩm; người quản lý) Ngành Y tế cần xây dựng cẩm nang lĩnh vực ATTP, tập trung công tác bồi dưỡng kỹ truyền thông cho đội ngũ nhằm phát huy hiệu tuyên truyền phòng chống NĐTP.Tiếp tục thực Chương trình phối hợp với tổ chức Đồn thể Hội Nông dân, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội người cao tuổi, Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc, Tỉnh Đồn Tập trung tăng cường cơng tác tổ chức tập huấn nâng cao nghiệp vụ cho cán QLNN ATTP tuyến Kiến nghị quan có thẩm quyền bố trí phần ngân sách thỏa đáng phục vụ cơng tác truyền thơng, thơng tin ATTP 3.2.4 Hồn t ện ôn tá tổ sá , ứ t ự ện ín ƣơn trìn , đề án n tồn t ự p ẩm Cơng khai, minh bạch thủ tục hành ATTP Rà sốt thủ tục hành gây cản trở, khó khăn cho hoạt động đầu tư kinh doanh tổ chức, doanh nghiệp 20 Chỉ đạo quan cấp huyện, xã đẩy mạnh công tác phổ biến quy định pháp luật ATTP Ngành Y tế cần phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương tăng cường giám sát, cảnh báo nguy gây ngộ độc thực phẩm Tham mưu cấp có thẩm quyền cấp nguồn kinh phí thỏa đáng để xây dựng mạng lưới cơng tác viên ATTP Tiếp tục trì tổ chức mơ hình điểm bếp ăn tập thể, thức ăn đường phố hay mơ hình sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm an tồn 3.2.5 Hồn t ện ơn tá t n tr , ểm tr xử lý v p ạm p áp luật n toàn t ự p ẩm Tiếp tục trì mơ hình tra chuyên ngành, mở rộng công tác đào tạo chuyên môn nghiệp vụ tra, kiểm tra cho cán tuyến huyện, thành phố nghiệp vụ công tác lấy mẫu Tăng cường phối hợp tổ chức đợt kiểm tra liên ngành Công bố thông tin sở, sản phẩm thực phẩm vi phạm quy định ATTP Tăng cường công tác phối hợp với Công an tỉnh, Cục Quản lý thị trường, lực lượng Biên phòng để kịp thời điều tra, xử lý vụ việc liên quan đến hàng nhập lậu, hàng không rõ nguồn gốc mặt hàng vận chuyển qua đường biên giới, cửa phụ, lối mòn, lối mở dọc đường biên giới giáp nước bạn Lào, Campuchia Cần xây dựng phần mềm theo dõi công tác tra, kiểm tra thống kê hành vi vi phạm để triển khai cơng tác hậu kiểm nhằm đảm bảo sở không tái vi phạm Tiếp tục chủ trì, phối hợp ngành rà sốt bất cập triển khai áp dụng Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 21 04/9/2018 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực ATTP để từ đề xuất quan Trung ương điều chỉnh kịp thời 3.2.6 Một số ả p áp a Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhà nước an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm b Giải pháp xã hội hóa cơng tác quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đố vớ bộ, n àn Trun ƣơn 3.3.2 Đố vớ UBND tỉnh KẾT LUẬN CHƢƠNG Công tác đảm bảo ATTP nhiệm vụ trọng tâm nhằm đảm bảo sức khỏe người dân địa bàn tỉnh Kon Tum, việc QLNN ATTP cần phải có vào hệ thống trị người dân, doanh nghiệp Tuy nhiên, để công tác đạt hiệu cao hệ thống pháp luật phải hoàn thiện, tạo nên đồng quản lý Tiếp đến người lãnh đạo, người đứng đầu quan, đơn vị, cán công chức phải nêu cao vai trị, trách nhiệm có tạo nên chuyển biến tích cực cộng đồng, góp phần thay đổi nếp sống, lối suy nghĩ người dân hạn chế tối đa xuất thực phẩm khơng an tồn thị trường Trong chương này, sở tồn tại, hạn chế nêu Chương 2, Luận văn đề xuất số giải pháp khắc phục nhằm hoàn thiện tổ chức máy; công tác tham mưu ban hành văn pháp luật, sách, quy định an tồn thực phẩm; cơng tác tun truyền, phổ biến văn pháp luật, sách, 22 qui định; cơng tác tổ chức thực sách, chương trình, đề án; cơng tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật; ứng dụng công nghệ thơng tin xã hội hóa lĩnh vực ATTP Từ đó, đề xuất số kiến nghị Bộ, ngành Trung ương UBND tỉnh để công tác QLNN ATTP ngày hoàn thiện 23 KẾT LUẬN Bảo đảm ATTP nhiệm vụ nặng nề gian khó bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Mặc dù, có vào Đảng, Chính phủ quyền cấp địa bàn tỉnh Kon Tum xảy tình trạng NĐTP, thực phẩm khơng an tồn tràn lan thị trường,… Chính vậy, cơng tác bảo đảm ATTP ngày nóng cấp thiết giai đoạn Thông qua việc phân tích khái niệm ATTP, đánh giá chung tình hình QLNN ATTP ngành Y tế địa bàn tỉnh Kon Tum, luận văn bất cập tồn sau 10 (mười) năm thi hành Luật An toàn thực phẩm đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý để góp phần nâng cao vai trị, trách nhiệm quan nhà nước việc đảm bảo sức khỏe người dân địa bàn Theo đó, vấn đề cấp thiết phải nhanh chóng hồn thiện hệ thống pháp luật phục vụ cơng tác quản lý, bố trí nguồn kinh phí, nguồn nhân lực đảm bảo đầy đủ để triển khai hiệu công tác truyền thông, thông tin ATTP Bên cạnh đó, quan nhà nước cần đẩy mạnh cơng tác thanh, kiểm tra, kiên xử lý hành vi vi phạm pháp luật ATTP, đặc biệt phải xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân lợi dụng mạng xã hội kinh doanh thực phẩm chưa kiểm tra, đánh giá chất lượng ATTP Giai đoạn tiếp theo, ngành Y tế cần phải tiếp tục nêu cao vai trị quan tham mưu cơng tác QLNN ATTP địa bàn tỉnh, phải xác định đảm bảo ATTP nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài Tiếp tục tham mưu kiện toàn nhân trang bị đầy đủ kiến thức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra, phối hợp chặt chẽ với ngành cấp xây dựng chuỗi cung cấp thực phẩm an toàn từ khâu 24 sản xuất, chế biến đến khâu kinh doanh Từng bước áp dụng công nghệ thơng tin quản lý điều hành, rà sốt, đề xuất với cấp Bộ, ngành Trung ương giảm thiểu thủ tục không cần thiết tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp thực thủ tục hành ATTP Trong phạm vi đề tài chưa thể đề cập hết tồn khía cạnh công tác QLNN ATTP ngành Y tế, nhiên với nội dung phân tích, giải pháp đưa có đóng góp định để hồn thiện cơng tác QLNN ATTP, qua góp phần bảo vệ nâng cao sức khỏe người dân địa bàn tỉnh Kon Tum ... sở lý luận quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước an toàn thực phẩm ngành Y tế tỉnh Kon Tum Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước an toàn thực phẩm ngành. .. phẩm ngành Y tế tỉnh Kon Tum Tổn qu n tà l ệu n ên ứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NGÀNH Y TẾ 1.1.1 Một... DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ AN TOÀN THC PHẨM CỦA NGÀNH Y TẾ 1.2.1 Tổ ứ m? ?y quản lý n nƣớ n toàn t ự p ẩm ủ n àn Y tế Sơ đồ 1.1 Tổ ứ m? ?y QLNN ATTP ủ n àn Y tế Tổ chức m? ?y QLNN ATTP ngành Y tế thể