1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO cáo THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

36 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC Trang DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU.........................................................................................................1 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM VISUAL STUDIO.....................................2 1.1. VISUAL STUDIO LÀ GÌ? .......................................................................2 1.2. CÁC TÍNH NĂNG CỦA PHẦN MỀM VISUAL STUDIO..........................2 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ LINH KIỆN............................................................4 2.1. GIỚI THIỆU ARDUINO..........................................................................4 2.1.1. Arduino là gì?...............................................................................4 2.1.2. Cấu tạo của Arduino.....................................................................4 2.1.3. Thông số cơ bản của Arduino Uno R3.........................................5 2.1.4. Các loại Board Arduino phổ biến..................................................5 2.1.5. Ứng dụng Arduino .................................................................6 2.2. PHẦN MỀM LẬP TRÌNH ARDUINO IDE .........................................7 2.2.1. Giao diện phần mềm IDE.............................................................8 2.2.2. Cấu trúc một chương trình trong phần mềm IDE........................11 2.3. GIỚI THIỆU VỀ LCD I2C......................................................................13 2.3.1. Giới thiệu LCD 16x2.....................................................................13 2.3.2. Thông số kỹ thuật LCD 16x2........................................................14 2.3.3. Module LCD I2C............................................................................15 2.4. GIỚI THIỆU IC THỜI GIAN THỰC DS1307...........................................17 2.5. GIAO TIẾP ARDUINO VỚI IC THỜI GIAN THỰC DS1307....................19 2.6. GIAO TIẾP ARDUINO VỚI CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM DHT11.......19 2.7. LED ĐƠN..................................................................................................20 2.8. GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ DC................................................................20 2.9. GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ BƯỚC SERVO..........................................20 CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ – LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN...................................................22 3.1. THIẾT KẾ..................................................................................................22 3.1.1. Sơ đồ nguyên lý mô phỏng Proteus.................................................22 3.1.2. Giao diện điều khiển LED – MOTOR – SERVO...................................22 3.1.3. Giao diện đọc nhiệt độ, độ ẩm – Điều khiển LCD...................................23 3.2. LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN.............................................................................23 3.2.1. Lưu đồ thuật toán điều khiển LED........................................................23 3.2.2. Lưu đồ thuật toán điều khiển MOTOR.................................................24 3.2.3. Lưu đồ thuật toán điều khiển SERVO...................................................25 3.2.4. Lưu đồ thuật toán đọc nhiệt độ – độ ẩm.................................................26 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM – KẾT LUẬN........................................................27 4.1. KẾT QUẢ............................................................................................................27 4.2. KẾT LUẬN.........................................................................................................29 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1. Visual Studio Hình 2. Cấu tạo của Arduino Uno Hình 3. Minh họa giao diện lập trình Arduino IDE Hình 4. Minh họa vùng Toolbar trên giao diện Arduino IDE Hình 5. Minh họa chọn board Arduino và cổng COM giao tiếp phù hợp Hình 6. Minh họa vùng viết chương trình. Hình 7. Tổng quan quá trình xử lý chương trình Arduino Hình 8. Màn hình LCD 16x2 Hình 9. Module LCD I2C 15 Hình 10. Sơ đồ đấu nối giao tiếp IC2 với LCD 16×2. Hình 11. Module DS1307 Hình 12. Sơ đồ chân DS1307 Hình 13. Sơ đồ nguyên lý DS1307 với Arduino Hình 14. Module DHT11 Hình 15. Minh họa cấu tạo động cơ điện một chiều Hình 16. Minh họa động cơ bước BYJ28 và sơ đồ nguyên lý bên trong động cơ Hình 17. Minh họa sơ đồ nguyên lý mạch Hình 18. Giao diện điều khiển LED – MOTOR – SERVO Hình 19. Giao diện đọc nhiệt độ, độ ẩm – Điều khiển LCD Hình 20. Kết quả thực nghiệm điều khiển LED – MOTOR – SERVO Hình 21. Kết quả thực nghiệm đọc nhiệt độ, độ ẩm – Điều khiển LCD

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA ĐIỆN, ĐIỆN TỬ VÀ CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU BÁO CÁO THỰC HÀNH CƠ SỞ ĐIỆN TỬ – VIỄN THÔNG II SINH VIÊN THỰC HIỆN: HỒ VĂN NHẬT MÃ SINH VIÊN: 19T1051013 GVHD: PHAN HẢI PHONG HUẾ, THÁNG 12 NĂM 2021 MỤC LỤC Trang DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG GIỚI THIỆU PHẦN MỀM VISUAL STUDIO 1.1 VISUAL STUDIO LÀ GÌ? 1.2 CÁC TÍNH NĂNG CỦA PHẦN MỀM VISUAL STUDIO CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LINH KIỆN 2.1 GIỚI THIỆU ARDUINO 2.1.1 Arduino gì? 2.1.2 Cấu tạo Arduino 2.1.3 Thông số Arduino Uno R3 2.1.4 Các loại Board Arduino phổ biến 2.1.5 Ứng dụng Arduino 2.2 PHẦN MỀM LẬP TRÌNH ARDUINO IDE 2.2.1 Giao diện phần mềm IDE 2.2.2 Cấu trúc chương trình phần mềm IDE 11 2.3 GIỚI THIỆU VỀ LCD I2C 13 2.3.1 Giới thiệu LCD 16x2 13 2.3.2 Thông số kỹ thuật LCD 16x2 14 2.3.3 Module LCD I2C 15 2.4 GIỚI THIỆU IC THỜI GIAN THỰC DS1307 17 2.5 GIAO TIẾP ARDUINO VỚI IC THỜI GIAN THỰC DS1307 19 2.6 GIAO TIẾP ARDUINO VỚI CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM DHT11 19 2.7 LED ĐƠN 20 2.8 GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ DC 20 2.9 GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ BƯỚC SERVO 20 CHƯƠNG THIẾT KẾ – LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN 22 3.1 THIẾT KẾ 22 3.1.1 Sơ đồ nguyên lý mô Proteus 22 3.1.2 Giao diện điều khiển LED – MOTOR – SERVO 22 3.1.3 Giao diện đọc nhiệt độ, độ ẩm – Điều khiển LCD 23 3.2 LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN 23 3.2.1 Lưu đồ thuật toán điều khiển LED 23 3.2.2 Lưu đồ thuật toán điều khiển MOTOR 24 3.2.3 Lưu đồ thuật toán điều khiển SERVO 25 3.2.4 Lưu đồ thuật toán đọc nhiệt độ – độ ẩm 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM – KẾT LUẬN 27 4.1 KẾT QUẢ 27 4.2 KẾT LUẬN 29 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Visual Studio Hình Cấu tạo Arduino Uno Hình Minh họa giao diện lập trình Arduino IDE Hình Minh họa vùng Toolbar giao diện Arduino IDE Hình Minh họa chọn board Arduino cổng COM giao tiếp phù hợp 10 Hình Minh họa vùng viết chương trình 10 Hình Tổng quan trình xử lý chương trình Arduino 11 Hình Màn hình LCD 16x2 13 Hình Module LCD I2C 15 Hình 10 Sơ đồ đấu nối giao tiếp IC2 với LCD 16×2 16 Hình 11 Module DS1307 17 Hình 12 Sơ đồ chân DS1307 17 Hình 13 Sơ đồ nguyên lý DS1307 với Arduino 19 Hình 14 Module DHT11 19 Hình 15 Minh họa cấu tạo động điện chiều 20 Hình 16 Minh họa động bước BYJ28 sơ đồ nguyên lý bên động 21 Hình 17 Minh họa sơ đồ nguyên lý mạch 22 Hình 18 Giao diện điều khiển LED – MOTOR – SERVO 22 Hình 19 Giao diện đọc nhiệt độ, độ ẩm – Điều khiển LCD 23 Hình 20 Kết thực nghiệm điều khiển LED – MOTOR – SERVO 27 Hình 21 Kết thực nghiệm đọc nhiệt độ, độ ẩm – Điều khiển LCD 28 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Thông số Arduino Uno R3 Bảng Một số ký hiệu câu lệnh thường gặp 12 Bảng Chức chân LCD 14 Bảng Giao tiếp I2C LCD Arduino 16 Bảng Sơ đồ chân Module thời gian thực DS1307 18 LỜI NÓI ĐẦU Trong phát triển điện tử nay, kỹ thuật số dần chiếm ưu số lượng lớn ứng dụng nhiều thiết bị điện tử dân dụng, nhiều lĩnh vực đo lường, điều khiển nhờ vào ưu điểm Có thể nói, tảng kỹ thuật số mạch logic số dựa cổng mà ngày tích hợp IC số Các mạch logic sử dụng ma trận LED để hiển thị thông tin nhằm mục đích thơng báo, quảng cáo nơi công cộng sử dụng rộng rãi Trên sở học môn kỹ thuật số, khuôn khổ thực hành môn học: THỰC HÀNH CƠ SỞ ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG II, em thiết kế giao diện đầy đủ ghép nối với máy tính là: Điều khiển led, motor, servo, gửi liệu lên máy tính, đọc thời gian thực từ module DS1307 đọc nhiệt độ – độ ẩm từ cảm biến DHT11 Với mục đích tìm hiểu kỹ thuật ghép nối máy tính, nâng cao kiến thức Do kiến thức cịn hạn hẹp thời gian thực không nhiều nên giao diện mà em thiết kế cịn nhiều sai sót hạn chế Mặc dù phần thiết kế tính tốn chi tiết mạch, thơng số đơi cịn mang tính lý thuyết, chưa thực tế Em mong đóng góp sửa chữa để giao diện mà em thiết kế mang tính khả thi Em xin chân thành cảm ơn thầy Phan Hải Phong hướng dẫn em hoàn thành thực hành CHƯƠNG GIỚI THIỆU PHẦN MỀM VISUAL STUDIO 1.1 VISUAL STUDIO LÀ GÌ? Visual studio phần mềm hỗ trợ đắc lực hỗ trợ cơng việc lập trình website Cơng cụ tạo lên thuộc quyền sở hữu ông lớn công nghệ Microsoft Năm 1997, phần mềm lập trình có tên mã Project Boston Nhưng sau đó, Microsoft kết hợp cơng cụ phát triển, đóng gói thành sản phẩm Hình Visual Studio Visual Studio hệ thống tập hợp tất liên quan tới phát triển ứng dụng, bao gồm trình chỉnh sửa mã, trình thiết kế, gỡ lỗi Tức là, bạn viết code, sửa lỗi, chỉnh sửa thiết kế ứng dụng dễ dàng với phần mềm Visual Studio mà thơi Khơng dừng lại đó, người dùng cịn thiết kế giao diện, trải nghiệm Visual Studio phát triển ứng dụng Xamarin, UWP XAML hay Blend 1.2 CÁC TÍNH NĂNG CỦA PHẦN MỀM VISUAL STUDIO Tính đến nay, Visual Studio coi phần mềm lập trình hệ thống hàng đầu, chưa có phần mềm thay Được đánh giá cao Visual Studio sở hữu nhiều tính hấp dẫn Cụ thể:  Đa tảng: Phần mềm lập trình Visual Studio Microsoft hỗ trợ sử dụng nhiều tảng khác Khơng giống trình viết code khác, Visual Studio sử dụng Windows, Linux Mac Systems Điều tiện lợi cho lập trình viên trình ứng dụng  Đa ngơn ngữ lập trình: Visual Studio cho phép sử dụng nhiều ngơn ngữ lập trình khác từ C#, F#, C/C++, HTML, CSS, Visual Basic, JavaScript,… Bởi vậy, Visual Studio dễ dàng phát thơng báo cho bạn chương trình có lỗi  Kho tiện ích mở rộng phong phú: Mặc dù Visual Studio có hệ thống ngơn ngữ hỗ trợ lập trình đa dạng Nhưng lập trình viên muốn sử dụng ngơn ngữ khác, bạn dễ dàng tải xuống tiện ích mở rộng Tính hấp dẫn hoạt động phần chương trình độc lập nên khơng lo làm giảm hiệu phần mềm  Hỗ trợ viết code: Khi sử dụng code vào lập trình, với Visual Studio, cơng cụ đề xuất tới lập trình viên số tùy chọn thay nhằm điều chỉnh đôi chút để đoạn code áp dụng thuận tiện cho người dùng  Tính comment: Một tính hay ho, hỗ trợ cho người lập trình trường hợp “nhớ nhớ qn qn” tính bình luận Tính cho phép lập trình viên để lại nhận xét, giúp dễ dàng ghi nhớ cơng việc cần hồn thành, khơng bỏ sót cơng đoạn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LINH KIỆN 2.1 GIỚI THIỆU ARDUINO 2.1.1 Arduino gì? Arduino bo mạch vi điều khiển nhóm giáo sư sinh viên nước Ý thiết kế đưa vào năm 2005 Mạch Arduino sử dụng để cảm nhận điều khiển nhiều đối tượng khác Nó thực nhiều nhiệm vụ lấy tín hiệu từ cảm biến đến điều khiển đèn, động cơ, nhiều đối tượng khác Ngoài mạch cịn có khả liên kết với nhiều module khác module đọc thẻ từ, ethernet shield, sim900A, ….để tăng khả ứng dụng mạch Phần cứng bao gồm board mạch nguồn mở thiết kế tảng vi xử lý AVR Atmel 8bit, ARM, Atmel 32-bit,… Hiện phần cứng Arduino có tất phiên bản, Tuy nhiên phiên thường sử dụng nhiều Arduino Uno Arduino Mega Phần mềm để lập trình cho mạch Arduino phần mềm IDE 2.1.2 Cấu tạo Arduino Hình Cấu tạo Arduino Uno 2.1.3 Thông số Arduino Uno R3 Bảng Thông số Arduino Uno R3 Vi điều khiển Atmega 328 (họ bit) Điện áp hoạt động 5V – DC (cấp qua cổng USB) Tần số hoạt động 16 MHz Dòng tiêu thụ 30mA Điện áp vào khuyên dùng – 12V – DC Điện áp vào giới hạn – 20V – DC Số chân Digital I/O 14 chân (6 chân PWM) Số chân Analog (độ phân giải 10 bit) Dòng tối đa chân I/O 30mA Dòng tối đa (5V) 500mA Dòng tối đa (3.3V) 50mA Bộ nhớ flash 32 KB (Atmega328) với 0.5KB dùng bootloader SRAM 2KB (Atmega328) EEPROM 1KB (Atmega328) 2.1.4 Các loại Board Arduino phổ biến Không giống hầu hết board mạch lập trình trước đó, Arduino khơng u cầu phần cứng riêng để lập trình mã lên board mà bạn cần sử dụng cáp USB Đồng thời, phần mềm Arduino IDE sử dụng phiên C ++, giúp việc học chương trình trở nên đơn giản Chúng ta tổng hợp số loại Arduino phổ biến sau:  Arduino Uno: Đây loại board đơn giản nên phù hợp với người bắt đầu tìm hiểu lĩnh vực Dữ liệu số bao gồm 14 chân, đầu vào gồm chân 5V, khả phân giải 1024 mức, tốc độ 16MHz, điện áp từ 7V đến 12V Kích thước Board 5,5x7cm  Arduino Micro: Bao gồm có đến 20 chân, có chân phát PWM Loại có thiết kế nhỏ gọn, kích thước 5x2cm 2.4 GIỚI THIỆU IC THỜI GIAN THỰC DS1307 IC thời gian thực (RTC) DS1307 có chức cung cấp thông tin thời gian (thời gian thực): giờ, phút, giây, thứ, ngày tháng, năm cách xác thiết bị bị tắt (ngắt điện ngồi) Giao tiếp với vi điều khiển thơng qua chuẩn I2C, đóng vai trị slave Hình 11 Module DS1307 kết nối đến bus I2C Có thể đếm thời gian theo định dạng 24 12 với thị AM/PM Ngồi bên chíp có dị phát nguồn tự động chuyển sang sử dụng nguồn pin dự phòng Một số tính bật IC RTC DS1307 đề cập  Lưu trữ cung cấp thông tin thời gian thực: ngày, tháng, năm, giờ, phút, giây,…  Khả thiết lập ngày đến năm 2100  Tiêu thụ điện thấp: dòng tiêu thụ 500nA hoạt động pin  Tự động chuyển sang nguồn pin trường hợp điện  Đồng hồ 24 12 với báo AM/PM  Sử dụng chuẩn giao tiếp I2C Link datasheet DS1307: https://bom.to/54otVe SƠ ĐỒ CHÂN DS1307 Hình 12 Sơ đồ chân DS1307 17 Bảng Sơ đồ chân Module thời gian thực DS1307 Chân Tên Chức X1 Đây chân kết nối với thạch anh tần số 32.768 KHz X2 để kích hoạt dao động nội VBAT GND Chân kết với cực dương pin Lithium 3V để cấp nguồn ni dự phịng Chân nối đất Chân liệu nối tiếp (Serial Data) Đây chân liệu SDA vào/ra giao thức I2C Chân cần đưa lên nguồn 5V thông qua điện trở 10kΩ Chân đầu vào xung đồng hồ nối tiếp (Serial Clock) Đây SCL chân ngõ vào xung nhịp giao thức I2C Chân phải kéo đến 5V thông qua điện trở 10kΩ Ngõ xuất xung vng, tần số lập trình để thay SQW/OUT đổi từ 1Hz, 4Khz, 8Khz, 32Khz Nếu khơng sử dụng, chân thả Chân cấp nguồn chính, khoảng 5VDC Nếu V CC khơng có VCC mà VBAT có DS1307 hoạt động bình thường khơng ghi đọc liệu 18 2.5 GIAO TIẾP ARDUINO VỚI IC THỜI GIAN THỰC DS1307 Hình 13 Sơ đồ nguyên lý DS1307 với Arduino 2.6 GIAO TIẾP ARDUINO VỚI CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM DHT11 Cảm biến nhiệt độ độ ẩm DHT11 đời sau sử dụng thay cho dòng SHT1x nơi khơng cần độ xác cao nhiệt độ độ ẩm Cảm biến sử dụng giao tiếp số theo chuẩn dây ỨNG DỤNG: - Dùng để đo nhiệt độ , độ ẩm - Các ứng dụng đo nhiệt độ , độ ẩm khác THÔNG SỐ KỸ THUẬT - Nguồn: -> VDC - Dòng sử dụng: 2.5mA max (khi truyền liệu) - Đo tốt độ ẩm 20-80%RH với sai số 5% - Đo tốt nhiệt độ to 50°C sai số ±2°C - Tần số lấy mẫu tối đa 1Hz (1 giây lần) - Kích thước 15mm x 12mm x 5.5mm - chân, khoảng cách chân 0.1mm 19 Hình 14 Module DHT11 2.7 LED ĐƠN LED đơn linh kiện phát quang dựa tượng tái hợp lỗ trống/eletron chân bán dẫn Ngõ LED gồm hai chân Anode Cathode có màu sắc hồn tồn khác tùy vào phương pháp chế tạo Bằng cách ghép tổ hợp LED nối tiếp hay song song tạo mạch điện phát màu sắc ý LED phát sáng điện áp đầu Anode cao Cathode với giá trị hoàn toàn xác định tùy theo loại 2.8 GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ DC Động điện chiều DC gồm hai phần chính: - Stato (phần đứng yên) với cực từ nam châm vĩnh cửu nam châm điện - Roto (phần chuyển động) với cuộn dây quấn, cổ góp chổi điện Chức chổi than – vành góp để đưa điện áp chiều vào cuộn dây phần ứng đổi chiều dòng điện chiều cuộn dây phần ứng Số lượng chổi than số lượng cực từ (một nửa có cực tính dương nửa có cực tính âm) Hình 15 Minh họa cấu tạo động điện chiều 2.9 GIỚI THIỆU VỀ ĐỘNG CƠ BƯỚC SERVO Động bước phân loại gồm động nam châm vĩnh cửu, động từ trở biến thiên động hỗn hợp Động bước có nhiều loại góc quay phân biệt từ 90 độ đến 0.72 độ nhỏ Động nam châm vĩnh cửu có cấu trúc gồm cuộn dây quấn roto, stato nam châm vĩnh cửu Loại có cấu trúc gần giống với động AC đồng 20 Hình 16 Minh họa động bước BYJ28 sơ đồ nguyên lý bên động Động có từ trở biến thiên có cấu trúc roto làm sắt nhẹ, số cực roto số cực stato, cuộn dây quấn hai cực stato đối diện Loại gọi động phản kháng, động phản kháng có góc quay giới hạn từ 1.80 đến 300 chế độ điều khiển bước đủ, moment hãm từ đến 50Ncm, tần số khởi động lớn Khz tần số làm việc lớn điều kiện không tải 20Khz Động bước hỗn hợp: Đây loại động cảm ứng, có góc bước thay đổi khoảng 0.36 độ đến 15 độ chế độ moment đủ, moment hãm từ đến 1000Ncm, tần số khởi động lớn 40Khz Đây loại động sử dụng nhiều kết hợp ưu điểm hai loại động nam châm vĩnh cửu động biến từ trở Phương pháp điều khiển động bước gồm điều khiển ba đối tượng: Góc quay, chiều quay tốc độ quay Điều khiển góc quay: Động bước điều khiển góc quay cách xác, góc quay nhỏ mà động bước quay hiểu bước Có hai phương pháp điều khiển phổ biến: phương pháp điều khiển đủ bước phương pháp điều khiển nửa bước Điều khiển bước đủ phương pháp điều khiển mà số bước tối đa chu kỳ số cặp cực Phương pháp thực cách kích dẫn lúc hai cực đối xứng tạo moment quay chiều 21 CHƯƠNG THIẾT KẾ – LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN 3.1 THIẾT KẾ 3.1.1 Sơ đồ nguyên lý mô Proteus Hình 17 Minh họa sơ đồ nguyên lý mạch 3.1.2 Giao diện điều khiển LED – MOTOR – SERVO Hình 18 Giao diện điều khiển LED – MOTOR – SERVO 22 3.1.3 Giao diện đọc nhiệt độ, độ ẩm – Điều khiển LCD Hình 19 Giao diện đọc nhiệt độ, độ ẩm – Điều khiển LCD 3.2 LƯU ĐỒ THUẬT TỐN 3.2.1 Lưu đồ thuật tốn điều khiển LED Giải thích lưu đồ thuật tốn điều khiển LED:  Trên giao diện thiết kế, ta nhấn vào gửi ký tự “~”, nhấn lần LED lần gửi ký tự “!”, này lặp lại tuần hồn Bên phía arduino, mở cổng COM để giao tiếp, nhận ký tự “~” thực lệnh bật LED 1, ngược lại nhận ký tự “!” thực lệnh tắt LED 23  Các LED lại gửi ký tự lưu đồ thuật toán cách hoạt động tương tự LED  Các ký tự tùy chọn, người lập trình đặt tên 3.2.2 Lưu đồ thuật tốn điều khiển MOTOR Giải thích lưu đồ thuật tốn điều khiển MOTOR: Sẽ gửi ký tự “[” nhấn, arduino nhận ký tự thực lệnh quay động DC ngược chiều kim đồng hồ Sẽ gửi ký tự “]” nhấn, arduino nhận ký tự thực lệnh quay động DC theo chiều kim đồng hồ Sẽ gửi ký tự “z” nhấn, arduino nhận ký tự thực lệnh dừng động DC Sẽ gửi ký tự “/” nhấn, arduino nhận ký tự thực lệnh động DC sẵn sàng hoạt động 24 3.2.3 Lưu đồ thuật toán điều khiển SERVO Giải thích lưu đồ thuật tốn điều khiển SERVO: Sẽ gửi ký tự “}” nhấn, arduino nhận ký tự thực lệnh quay động SERVO từ góc 180° → 0° Sẽ gửi ký tự “{” nhấn, arduino nhận ký tự thực lệnh quay động SERVO từ góc 0° → 180° Sẽ gửi ký tự chuỗi ký tự dạng text, arduino nhận chuỗi ký tự thực chuyển đổi sang dạng số thực điều khiển SERVO góc sau chuỗi text chuyển sang dạng số 25 3.2.4 Lưu đồ thuật toán đọc nhiệt độ – độ ẩm Giải thích lưu đồ thuật toán:  Sau cổng COM kết nối giá trị thời gian thực, nhiệt độ độ ẩm mà arduino đọc từ module DS1307 DHT11 gửi lệnh Serial.println  Giao diện thiết kế nhận giá trị gán vào textbox tương ứng lệnh < tên textbox > ReadLine(); Sẽ gửi chuỗi dạng text có độ dài đó, arduino nhận chuỗi này, sau tiến hành in hình LCD 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM – KẾT LUẬN 4.1 KẾT QUẢ Hình 20 Kết thực nghiệm điều khiển LED – MOTOR – SERVO 27 Hình 21 Kết thực nghiệm đọc nhiệt độ, độ ẩm – Điều khiển LCD 28 4.2 KẾT LUẬN Ưu điểm: - Phần cứng thiết kế nhỏ gọn lắp ráp theo kiểu module nên dễ dàng thay kiểm tra linh kiển mạch - Phần mềm chạy ổn định, sai lệch nhiệt độ khoảng cho phép - Có ứng dụng thực tế Nhược điểm: - Phần cứng thiết kế chưa đươc đẹp - Sai số mạch cịn lớn Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu thực thực hành em hoàn thành Em nỗ lực cố gắng để hoàn thành thực hành giao Trong trình thực em nhận giúp đỡ nhiệt tình bạn bè lớp đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình thầy “Phan Hải Phong” giúp em hoàn thành thực hành giao Em xin chân thành cảm ơn Tuy vậy, kiến thức hạn chế, em khơng tránh khỏi gặp sai sót, em mong đóng góp bảo thầy cô bạn giúp cho thực hành em thêm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 29 PHỤ LỤC THƯ VIỆN LCD I2C Link tải thư viện: https://bom.to/L1LWf7 THƯ VIỆN ĐỒNG HỒ THỜI GIAN THỰC Link tải thư viện: https://bom.to/I4gU1w THƯ VIỆN CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM Link tải thư viện: https://bom.to/LVe8Nz FILE PROTEUS, CODE ARDUINO VÀ GIAO DIỆN BÀI THỰC HÀNH Link tải: https://bom.so/SglVcW TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA ĐIỆN, ĐIỆN TỬ & CNVL CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN Học kỳ Năm học 2021 – 2022 Cán chấm thi Cán chấm thi Nhận xét: Nhận xét: Điểm đánh giá CBChT1: Điểm đánh giá CBChT2: Bằng số: Bằng số: Bằng chữ: Bằng chữ: Điểm kết luận: Bằng số Bằng chữ: CBChT1 (Ký ghi rõ họ tên) Thừa Thiên Huế, ngày …… tháng …… năm 20… CBChT2 (Ký ghi rõ họ tên) ... thơng tin nhằm mục đích thơng báo, quảng cáo nơi công cộng sử dụng rộng rãi Trên sở học môn kỹ thuật số, khuôn khổ thực hành môn học: THỰC HÀNH CƠ SỞ ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG II, em thiết kế giao diện... ứng dụng thực tế Nhược điểm: - Phần cứng thiết kế chưa đươc đẹp - Sai số mạch cịn lớn Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu thực thực hành em hoàn thành Em nỗ lực cố gắng để hoàn thành thực hành giao... tính lý thuyết, chưa thực tế Em mong đóng góp sửa chữa để giao diện mà em thiết kế mang tính khả thi Em xin chân thành cảm ơn thầy Phan Hải Phong hướng dẫn em hoàn thành thực hành CHƯƠNG GIỚI THIỆU

Ngày đăng: 14/01/2022, 00:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w