Một vài suy nghĩ triết học Việt Nam đặc điểm Lịch sử triết học Việt Nam với tư cách môn khoa học đời cách không lâu Việt Nam Hiện nay, trình bày rải rác sách Lịch sử tư tưởng Việt Nam, chẳng hạn Nguyễn Đăng Thục (7 tập), Viện Triết học (2 tập) Trần Văn Giàu (3 tập) Ngồi ra, cịn số sách báo, chun khảo nhiều, trực tiếp hay gián tiếp đề cập đến như, Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam Nguyễn Hùng Hậu Nhìn chung, lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam xới lên, nhiều giai đoạn, nhiều vấn đề nghiên cứu sâu Thực ra, trước xuất triết học Mác - Lênin, Việt Nam có truyền thống Văn, Sử, Triết, Tôn giáo bất phân Bởi vậy, Việt Nam khơng có triết học với tư cách môn khoa học độc lập hiểu theo nghĩa đại, mà có tư tưởng hay học thuyết triết học nằm sách văn, sử hay tơn giáo Nếu xét góc độ vấn đề triết học lập trường triết học thật Việt Nam, khía cạnh mờ nhạt Nhưng từ chỗ Việt Nam trước có người hiền, hiền triết, minh triết mà nói khơng có nhà triết học e dùng mắt đại mà nhìn nhận, đánh giá người xưa Có lẽ mà từ trước tới nay, nước ta, có sách Lịch sử tư tưởng Việt Nam, chưa có sách với tên Triết học Việt Nam hay Lịch sử triết học Việt Nam Thậm chí, tên khiêm tốn Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, ta khơng thấy có Năm 2001, tên thấy xuất Giáo trình lịch sử triết học dùng cho hệ cử nhân trị Nếu nói Lịch sử tư tưởng Việt Nam có lẽ q rộng, ngồi tư tưởng triết học, cịn bao gồm tư tưởng kinh tế, trị, pháp luật, mỹ thuật, đạo đức, hội hoạ, văn hố, v.v GS.Trần Văn Giàu nói: "Có mối liên hệ gần gũi lịch sử tư tưởng lịch sử triết học, hai môn Triết học thuộc tư tưởng, có nhiều tư tưởng khơng phải triết học"(1) Trong năm gần đây, có người cho rằng, trước có tư tưởng có tính chất triết học, khơng có triết học Nhưng theo chúng tơi, trước có triết học mácxít, khơng có tư tưởng triết học, mà cịn có học thuyết triết học theo nghĩa Chẳng hạn, học thuyết Trần Thái Tơng, bao gồm thể luận lẫn nhận thức luận, giới quan lẫn nhân sinh quan(2) Hơn nữa, chúng tơi cịn cho rằng, ngồi Trần Thái Tơng, Việt Nam nhiều nhà triết học, Trần Nhân Tông, Tuệ Trung Thượng Sĩ, v.v (3) Đã có nhà triết học, học thuyết triết học, lẽ tất nhiên có người học nghiên cứu học thuyết Như vậy, dù khơng nói từ "Triết học", Việt Nam có triết học, vấn đề triết học hiểu theo nghĩa Điều giống người ta khơng nói đến từ "Biện chứng", điều khơng có nghĩa sống lại khơng có biện chứng Có nhà triết học, họ khơng thừa nhận học thuyết triết học, không lại khẳng định họ khơng phải nhà triết học Đó trường hợp Lútvích Phoiơbắc, nhà triết học vật có tầm cỡ lớn Đức Lại có người giản đơn nghĩ rằng, Việt Nam Trung Quốc, Ấn Độ số nước phương Đơng khác, họ có triết học, chẳng hạn triết học Trung Quốc, triết học Ấn Độ, ta có triết học Việt Nam Chúng không tán thành quan điểm cho rằng, Việt Nam, vấn đề triết học mờ nhạt vậy, khơng có triết học, mà có tư tưởng triết học Ph.Ăngghen cho rằng, vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề tối cao toàn triết học vấn đề quan hệ tư tồn tại, tinh thần giới tự nhiên Ở Việt Nam có vấn đề này, thể dạng mối quan hệ "vật" "tâm", song khơng phải trung tâm điểm triết học Việt Nam Chẳng lẽ triết học có vấn đề tối cao, hay sao? Nếu triết học nghèo nàn, khô cứng Như thấy, vấn đề tối cao (cao nhất) này, cịn có nhiều vấn đề khác thấp cụ thể hố, bên cạnh vấn đề bản, cịn nhiều vấn đề không bản, chúng thuộc vào triết học Triết học đâu luận, nhận thức luận, mà cịn bao gồm giới quan, nhân sinh quan, lơgíc, đạo đức, mỹ học, thân phận người, đạo lý làm người, giới tâm linh Tuỳ theo nước, khu vực, thời kỳ mà vấn đề trội Có hiểu thấy triết học phương Đơng phong phú khơng thua triết học phương Tây, triết học Việt Nam có nhiều điều thú vị Có vấn đề mang tính phương pháp luận nghiên cứu triết học Việt Nam là: nội dung triết học Việt Nam bóc tách, phát từ văn bản, văn, thơ, phú, kệ, lục, luận, cáo, biểu, v.v Vậy văn khác, thơ ca, hò vè, ca dao, tục ngữ, ngụ ngôn, tiếu lâm, phong giao, v.v sao, ta khơng khai thác triết học từ văn này? Có người cho rằng, đằng sau văn này, chúng chứa đựng ẩn ý triết lý, triết học Từ đó, xuất vấn đề: triết học có bao hàm triết lý khơng? Nghiên cứu triết học có nghiên cứu triết lý, chẳng hạn triết lý dân gian không? Nếu hiểu triết học theo nghĩa rộng, mơn khoa học triết, bao gồm tất loại triết, bao gồm triết lý Nhưng hiểu triết học hệ thống khái niệm, phạm trù kết cấu lơgíc chặt chẽ nhằm giải vấn đề triết học triết lý khơng thuộc triết học Gắn triết học với hệ thống chưa hẳn đúng, lịch sử có triết học phi hệ thống Ngày nay, văn hoá dân gian trở thành đối tượng mơn khoa học hà cớ - người làm triết học - lại đóng cửa, khơng mở rộng sang lĩnh vực triết lý dân gian Mặt khác, nhu cầu thực tiễn đất nước buộc phải giải đáp câu hỏi: triết lý tồn qua nghìn năm lịch sử dân tộc ta gì? Mỗi người q trình sống, dù nói hay khơng nói ra, có quan niệm sống định, triết lý nho nhỏ Vậy, dân tộc có bề dày lịch sử dân tộc Việt Nam lại khơng có triết lý hay sao? Chúng không tin Nghiên cứu mảng lại vạch lơgíc nội phát triển lịch sử đất nước Như vậy, theo chúng tơi, Việt Nam có triết học (mặc dù trước kia, ông cha ta khơng dùng từ nằm quan hệ bất phân với Sử, Văn, Tôn giáo) triết lý Nếu thứ chưa dám khẳng định, thứ hai bỏ trống Nếu triết học ngả phía bác học triết lý nghiêng phía dân gian Nếu cơng cụ triết học phạm trù, khái niệm, cơng cụ triết lý ẩn dụ, hình ảnh để nói lên tư tưởng Triết học thường gắn liền với tính chặt chẽ liền với tính chặt chẽ này, thường khơ khan, cứng nhắc, cịn triết lý tỏ mềm dẻo hơn, sinh động hơn, phổ thơng hơn, quần chúng Nếu xét bình diện phổ thơng, quần chúng nghiên cứu triết lý dân gian quan trọng nghiên cứu triết lý bác học, triết học, từ lại tìm ra, phát mạch ngầm sâu thẳm dân tộc mà tư tưởng bác học thể bề nổi, bên ngồi Điểm cuối mà chúng tơi muốn nói là, Việt Nam, vĩ nhân, anh hùng dân tộc, chí nhà hiền triết, minh triết thường viết Đối với họ, chủ yếu hành động, hoạt động nhằm ích nước lợi dân, đem lại độc lập, tự do, hạnh phúc cho dân tộc Bởi vậy, dựa vào câu chữ họ mà nói lên tư tưởng họ, chúng tơi e khơng đầy đủ, hồn chỉnh Tư tưởng họ, "bàng bạc" khắp nơi, hành vi, hành động, đối nhân xử thế, toàn đời họ GS.Trần Văn Giàu cho rằng, có tác phẩm văn chương nói lên tư tưởng, mà có hành vi, thái độ, hoạt động cá nhân hay tập thể nói lên tư tưởng(4) Trong tư tưởng đó, có tư tưởng triết học Bởi vậy, cần nghiên cứu tư tưởng triết học, triết lý thể qua hành vi, thái độ, hoạt động người Điều có vị vơ quan trọng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, người vĩ đại lại viết có viết lại viết ngắn gọn, đọng Thực ra, khuynh hướng khơng có mẻ, Nho, Phật, Lão cách hàng nghìn năm có nhiều ví dụ dùng hành động, cử chỉ, hành vi để nói lên tư tưởng Các nhà hiền triết phương Đông, Lão Tử, Trang Tử, Khổng Tử, vị Thiền sư, theo khuynh hướng Từ mở lĩnh vực triết học Việt Nam nghiên cứu triết lý qua hành động, hoạt động, chẳng hạn triết lý võ thuật, lễ hội, phong tục, tập quán, v.v.; xa nữa, triết lý âm nhạc, hội hoạ, điêu khắc, thần thoại, cổ tích, v.v Chúng ta cần phát đằng sau di sản văn hoá vật chất tinh thần, người xưa muốn gửi gắm thơng tin tư tưởng, triết lý cho hệ sau Chẳng hạn, đằng sau chùa Một Cột, ông cha ta muốn gửi gắm triết lý: "Trong đầm đẹp sen Lá xanh thắm lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn" Về mặt triết học, điều có nghĩa là, tương đối có tuyệt đối, tuyệt đối nằm tương đối; đạt tuyệt đối, họ ung dung sống tương đối mà khơng bị tương đối níu kéo, chi phối Đó bước độ để nghiên cứu tư tưởng vị thiền sư với phương châm vô ngôn, "bất lập văn tự", triết lý vô ngôn nhà Phật(5) Bây tìm hiểu số đặc điểm triết học Việt Nam Nếu triết học phương Tây thường gắn liền với thành tựu khoa học, đặc biệt khoa học tự nhiên, triết học Ấn Độ gắn liền với tôn giáo, triết học Trung Quốc gắn liền với trị, đạo đức, triết học Việt Nam gắn liền với công xây dựng bảo vệ đất nước Khi phản ánh thực đó, triết học Việt Nam hướng chủ yếu đến vấn đề nhân sinh, đạo lý làm người mà tư tưởng trung tâm yêu nước Như vậy, tư tưởng triết học xuyên suốt toàn lịch sử tư tưởng Việt Nam tư tưởng yêu nước, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Dĩ nhiên, chủ nghĩa yêu nước có nhiều điểm khác với chủ nghĩa yêu nước số nước khác; chí, giai đoạn lịch sử dân tộc, lại mang màu sắc khác Nó lăng kính, lọc để hệ tư tưởng du nhập từ bên qua Nghiên cứu đặc điểm Phật giáo Việt Nam, Nho giáo Việt Nam, thấy rõ điều Nếu triết học phương Tây có khuynh hướng trội từ giới quan đến nhân sinh quan (từ thể luận đến nhận thức luận, lơgíc học), triết học Việt Nam lại có khuynh hướng trội từ nhân sinh quan đến giới quan Ở Việt Nam, vấn đề trung tâm, hàng đầu vấn đề người, đạo lý làm người, tức nhân sinh quan; sau đó, nhà tư tưởng tìm cách lý giải, đặt sở cho vấn đề tạo nên giới quan Điều bị quy định phương thức sản xuất châu Á (cái mà sau C.Mác gọi hình thức sở hữu ban đầu hay giai đoạn độ từ sở hữu công cộng sang sở hữu tư nhân) Việt Nam Triết học Việt Nam thể hiện, phản ánh nhân sinh quan, giới quan cộng đồng dân tộc; phát triển từ ý niệm thơ sơ, chất phác nhân sinh, vũ trụ lên trình độ lý luận, song khuynh hướng trội nêu trên, nên thiếu tính hệ thống chặt chẽ thường cải biến nội dung khái niệm học thuyết du nhập từ bên ngồi qua lăng kính u nước nhằm mục đích xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cũng khuynh hướng trội nêu mà vấn đề triết học, tức vấn đề quan hệ vật chất ý thức, triết học Việt Nam mờ nhạt, đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm không trải khắp vấn đề, nhìn chung, khuynh hướng tâm tơn giáo xét bình diện bác học trội khuynh hướng vật vơ thần, đó, bình diện bình dân lại ngược lại Do đó, xét bình diện bác học, triết học phương Tây nghiêng vật, hướng ngoại, triết học Việt Nam lại ngả tâm, hướng nội Nếu triết học phương Tây nghiêng lấy bên ngồi để giải thích bên triết học Việt Nam lại ngả lấy bên để giải thích bên ngồi theo kiểu cụ Nguyễn Du: "Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ" Nếu biện chứng triết học phương Tây nghiêng đấu tranh, biện chứng triết học Việt Nam lại ngả thống Nếu vận động, phát triển triết học phương Tây ngả theo đường lên theo hình xốy trơn ốc vận động, phát triển triết học Việt Nam lại ngả theo đường vịng trịn, tuần hồn Tài liệu tham khảo (1) Trần Văn Giàu Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, t.1 Hệ thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1973, tr.10 (2) Xem: Nguyễn Hùng Hậu Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 (3) Xem: Nguyễn Hùng Hậu Lược khảo tư tưởng thiền Trúc Lâm Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997; Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 (4) Xem: Trần Văn Giàu Mấy ý kiến sơ nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam Thông báo triết học, số 7, 1967 (5) Xem: Nguyễn Hùng Hậu Triết lý "vô ngôn" nhà Phật Trong: Almanach Các văn minh giới Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, 1996 ... Việt Nam Trung Quốc, Ấn Độ số nước phương Đơng khác, họ có triết học, chẳng hạn triết học Trung Quốc, triết học Ấn Độ, ta có triết học Việt Nam Chúng không tán thành quan điểm cho rằng, Việt Nam, ... triết học phương Tây, triết học Việt Nam có nhiều điều thú vị Có vấn đề mang tính phương pháp luận nghiên cứu triết học Việt Nam là: nội dung triết học Việt Nam bóc tách, phát từ văn bản, văn,... giáo Việt Nam, Nho giáo Việt Nam, thấy rõ điều Nếu triết học phương Tây có khuynh hướng trội từ giới quan đến nhân sinh quan (từ thể luận đến nhận thức luận, lơgíc học), triết học Việt Nam lại