Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
84,79 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ ��� TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Đề tài Quyền nhân thân vợ chồng luật Hôn nhân gia đình - Lý luận thực tiễn Giáo viên hướng dẫn: Th.S Lê Văn Hợp Lớp học phần : 010400500414 Nhóm thực : Nhóm Thành viên: Bùi Thị Trúc Linh Trần Lê Minh Đức Nguyễn Văn Đăng Phan Thanh Hiếu Lý Thị Mỹ Duyên 21H4010074 21H4010061 21H4010062 21H4010070 21H4010066 Thành phố Hồ Chí Minh năm 2021 MỤC LỤC PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phương pháp nghiên cứu đề tài 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phương pháp pháp nghiên cứu .1 Mục đích đề tài Bố cục PHẦN 2: NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận I Khái quát quyền nhân thân cá nhân Khái niệm quyền nhân thân cá nhân 2 Đặc điểm quyền nhân thân 3 Phân loại quyền nhân thân II Nội dung quan hệ nhân thân vợ chồng Khái quát quan hệ nhân thân vợ chồng 1.1 Khái quát 1.2 Đặc điểm quan hệ hôn nhân… Nội dung quan hệ nhân thân vợ chồng thời kỳ nhân………………………………………………………………………… 2.1 Quyền bình đẳng vợ chồng 2.2 Đại diện vợ chồng 2.3 Chế độ tài sản vợ chồng 10 2.4 Quyền xác định cha, mẹ, 12 2.5 Quyền nhận làm nuôi quyền nuôi nuôi 12 2.6 Quyền kết hôn 13 2.7 Quyền ly hôn 13 2.8 Quan hệ hôn nhân bên bị tuyên bố chết mà trở 14 Chương 2: Cơ sở thực tiễn 14 Thực trạng 14 Đánh giá thực trạng 16 2.1 Đánh giá tổng quan 17 2.2 Những thuận lợi 17 2.3 Những tồn tại… 18 Nguyên nhân giải pháp 19 3.1 Nguyên nhân 19 3.2 Giải pháp 20 PHẦN 3: TỔNG KẾT .21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa Bộ luật Dân Bộ luật Hôn nhân gia đình Ký hiệu BLDS Bộ luật HNGĐ PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG Lý lựa chọn đề tài Xã hội tổ phức tạp cấu thành từ nhiều thứ gia đình, dịng họ, tơn giáo, sắc tộc…, đa dạng mối quan hệ cá nhân tổ chức Khi xã hội xuất đồng thời pháp luật xuất để thơng qua cơng cụ để điều chỉnh, bảo vệ, giáo dục cá nhân, mối quan hệ vấn đề xuất trình tồn phát triển xã hội Như đề cập trước đó, xã hội cấu thành từ nhiều nhân tố, nhân tố quan trọng, thiếu tách rời khỏi hệ thống gia đình, gia đình hạt nhân xã hội, gia đình vững mạnh, hạnh phúc tạo tảng để xây dựng xã hội hạnh phúc, ấm no, để đạt gia đình ấm êm, bền vững khơng thể thiếu thành tố bên mối quan hệ vợ chồng với Và lý đề tài “Quyền nhân thân vợ chồng luật nhân gia đình” đề tài đáng lựa chọn Đối tượng phương pháp nghiên cứu đề tài 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các đối tượng tập trung nghiên cứu phân tích đề tài mà chúng em chọn hai chỉnh thể quan trọng cấu thành gia đình người vợ, người chồng mối quan chỉnh thể này, tức quyền nhân thân 2.2 Phương pháp nghiên cứu Đây nghiên cứu quyền nhân thân vợ chồng luật nhân gia đình, thế, phương pháp nghiên cứu chủ yếu dựa vào quy định, điều khoản trích từ luật luật dân sự, luật hôn nhân gia đình , để làm sở lý luận tảng, thơng qua áp dụng phân tích sâu vào thực tiễn Mục đích đề tài: Mục đích nhằm hiểu rõ, nắm điều luật để tự áp dụng vào thân, phổ cập kiến thức, ngăn chặn tư tưởng sai trái, không xác quan hệ nhân thân vợ chồng gia đình Bố cục: Về phần nội dung, tiểu luận phân tích ý sau: Chương 1: Lý luận Dẫn khái niệm quyền nhân thân cá nhân, đặc điểm quyền nhân thân, đặc điểm quyền nhân thân, nội dung quan hệ thân nhân vợ chồng Chương 2: Thực tiễn Nêu lên thực trạng, đánh giá thực trạng từ nêu lên đánh giá tổng quan, chung Chỉ thuận lợi bất lợi quyền quan hệ nhân thân giữ vợ chồng Cuối tìm nguyên nhân giải pháp cho vấn đề đặt PHẦN 2: NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận I Khái quát quyền nhân thân cá nhân Khái niệm quyền nhân thân cá nhân Trong quan hệ dân bên cạnh quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân hai đối tượng điều chỉnh chủ yếu pháp luật dân loại quan hệ mang tính xã hội sâu sắc, rộng lớn, phản ánh phát triển tiến xã hội Một quan hệ pháp luật dân nói chung gồm ba yếu tố: chủ thể, khách thể nội dung Trong nội dung yếu tố để phân loại quan hệ quan hệ nhân thân hay tài sản Nội dung quan hệ pháp luật gồm quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ Do quyền nhân thân nội dung quan hệ pháp luật dân nhân thân Nó quy định pháp luật cho phép chủ thể hưởng, làm, đòi hỏi liên quan đến giá trị nhân thân tham gia vào quan hệ pháp luật dân Trong khoa học pháp lý có nhiều cách định nghĩa khác quyền nhân thân: - Điều 25 BLDS 2015: + Quyền nhân thân quy định Bộ luật quyền dân gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác + Việc xác lập, thực quan hệ dân liên quan đến quyền nhân thân người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi phải người đại diện theo pháp luật người đồng ý theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan theo định Tịa án + Việc xác lập, thực quan hệ dân liên quan đến quyền nhân thân người bị tuyên bố tích, người chết phải đồng ý vợ, chồng thành niên người đó; trường hợp khơng có người phải đồng ý cha, mẹ người bị tuyên bố tích, người chết, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác Một số quyền nhân thân quy định BLDS 2015: quyền có họ tên; quyền thay đổi họ; quyền thay đổi tên; Quyền xác định, xác định lại dân tộc; Quyền khai sinh, khai tử; Quyền quốc tịch; Quyền cá nhân hình ảnh; Quyền sống, quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể; Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín; Quyền hiến, nhận mô, phận thể người hiến, lấy xác; Quyền xác định lại giới tính; Chuyển đổi giới tính; Quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình; Quyền nhân thân nhân gia đình Đặc điểm quyền nhân thân 2.1 Thuộc cá nhân BLDS quy định quyền nhân thân quyền dân cá nhân, tổ chức chủ thể quyền nhân thân 2.2 Mọi cá nhân bình đẳng quyền nhân thân Quyền nhân thân ghi nhận cho tất cá nhân từ sinh chết đi, khơng phân biệt giới tính, thành phần giai cấp, tơn giáo, dân tộc 2.3 Có tính chất phi tài sản Đặc điểm xuất phát từ đối tượng quyền nhân thân giá trị nhân thân phi tài sản quyền nhân thân khơng có nội dung kinh tế, không gắn với tài sản chủ thể Nó khơng thể mang lại cho chủ thể quyền lợi ích vật chất chúng khơng thể đối tượng để trao đổi, mua bán, tặng cho Mặc dù số quyền nhân thân làm phát sinh lợi ích vật chất định quyền tác giả quyền nhân thân tài sản, có quyền nhân thân gắn với tài sản quyền nhân thân không gắn với tài sản mà 2.4 Không thể đền bù ngang giá bị vi phạm không định giá tiền 2.5 Không thể bị định đoạt Quyền nhân thân ghi nhận quyền cá nhân giá trị nhân thân gắn liền với cá nhân, bị chuyển giao 2.6 Quyền dân tuyệt đối Chủ thể quyền xác định, cá biệt hóa, tất chủ thể khác chủ thể mang nghĩa vụ Phân loại quyền nhân thân 3.1 Theo tính chất Quyền nhân thân gắn với tài sản: quyền mà xác lập phát sinh quyền tài sản chủ yếu quyền sở hữu trí tuệ Quyền nhân thân khơng gắn với tài sản: tồn độc lập, không liên quan đến tài sản Các quyền nhân thân không gắn với tài sản công nhận cá nhân cách bình đẳng suốt đời, khơng phụ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế, địa vị hay mức độ tài sản người Các quyền nhân thân thể giá trị tinh thần chủ thể thân mình, ln gắn với thân người khơng dịch chuyển sang chủ thể khác 3.2 Theo đối tượng Nhóm quyền nhân thân liên quan đến cước cá nhân: quyền họ tên; quyền thay đổi họ tên; quyền xác định dân tộc; quyền khai sinh khai tử… Nhóm quyền nhân thân liên quan đến tính mạng sức khỏe thân thể cá nhân: quyền bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, thân thể, quyền hiến phận thể… Nhóm quyền nhân thân liên quan đến quan hệ gia đình: quyền kết hơn; quyền ly hơn; quyền bình đẳng vợ chồng; quyền hưởng chăm sóc thành viên gia đình; quyền nhận, khơng nhận cha mẹ, con… Nhóm quyền nhân thân liên quan đến yếu tố tinh thần cá nhân: quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín; quyền bí mật đời tư… Nhóm quyền liên quan đến tự cá nhân: quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; quyền tự lại, cư trú; quyền lao động… Nhóm quyền liên quan đến đối tượng quyền sở hữu trí tuệ II Nội dung quan hệ nhân thân vợ chồng Khái quát quan hệ nhân thân vợ chồng 1.1 Khái quát Quan hệ nhân thân có đặc điểm: quyền nghĩa vụ gắn liền với nhân thân chủ thể, chuyển dịch cho người khác Căn phát sinh quan hệ nhân thân vợ chồng kiện kết hôn làm phát sinh quyền nghĩa vụ vợ, chồng Quyền nghĩa vụ nhân thân vợ, chồng pháp luật Hôn nhân gia đình quy định sau: Về tình nghĩa vợ chồng: Vợ chồng có nghĩa vụ thương yêu, chung thủy, tơn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; chia sẻ, thực công việc gia đình Vợ chồng có nghĩa vụ sống chung với nhau, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác yêu cầu nghề nghiệp, công tác, học tập, tham gia hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội lý đáng khác."-Điều 19, Luật Hơn nhân gia đình 1.2 Đặc điểm quan hệ hôn nhân: Thứ nhất, phụ thuộc vào chất chế độ xã hội qua giai đoạn phát triển đất nước Dưới chế độ cũ (phong kiến, thực dân), quyền nhân thân vợ chồng xác định theo giáo lý Nho giáo với nhiều quy định hà khắc, mang tính phân biệt bất bình đẳng Dưới chế độ Nhà nước ta nay, quyền vợ, chồng thời kỳ hôn nhân trở thành quyền công dân ghi nhận Hiến pháp pháp luật Nguyên tắc việc công nhận bảo hộ chế độ nhân gia đình bình đẳng, khơng phân biệt đối xử, kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc Thứ hai, gắn liền với lợi ích chung gia đình xã hội Thứ ba, mang tính chất nhân thân, phi tài sản Trong yếu tố tình cảm nét đặc trưng gắn kết chủ thể Quyền nghĩa vụ nhân thân không mang xuất phát từ tài sản, khơng mang tính chất đền bù ngang giá gắn liền với nhân thân chủ thể, chuyển giao cho người khác Nội dung quan hệ nhân thân vợ chồng thời kỳ nhân Qua tìm hiểu nhóm nhận thấy quan hệ nhân thân gia đình vợ chồng thành viên khác gia đình xuất phát từ chức gia đình Thứ nhất, chức sinh đẻ gắn với quyền sinh con; quyền thừa nhận cha, mẹ, con; quyền nuôi nuôi… Thứ hai, chức giáo dục gắn với quyền đại diện vợ chồng; quyền hưởng chăm sóc thành viên gia đình… Ngồi số quyền vợ chồng cịn xuất phát từ quyền người quyền tự cư trú, lại, quyền bất khả xâm phạm thân thể Hiện Việt Nam, quan hệ vợ chồng quy định chương III từ điều 17-50 Luật Hôn nhân-gia đình 2014 sở kế thừa phát triển quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 cho phù hợp với tình hình kinh tế xã hội, đồng thời bổ sung thêm số quy định Về quan hệ nhân thân vợ chồng gồm nội dung sau: 2.1 Quyền bình đẳng vợ chồng Vợ, chồng bình đẳng quyền nghĩa vụ việc giáo dục cái, lựa chọn chỗ ở, nghề nghiệp, chỗ ở, tơn giáo, tín ngưỡng hay việc chăm sóc không phụ thuộc vào địa vị xã hội, thu nhập Luật hành không thiết lập tôn ti trật tự vợ chồng, người chồng giữ vị trí chủ gia đình, người bảo hộ người vợ Các quyền nghĩa vụ vợ chồng mang tính chất tương hỗ cho nhau, ngang Hôn nhân không làm cho vợ chồng hòa nhập thành chủ thể quan hệ pháp luật: vợ, chồng tiếp tục giữ lai lịch pháp lý cá nhân riêng mình, có danh dự, nhân phẩm riêng, có lực pháp luật lực hành vi riêng quan hệ nội quan hệ với người thứ ba 2.1.1 Bình đẳng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng Điều ngược lại mục đích nhân, phá vỡ nghĩa vụ chung sống vợ chồng việc củng cố quan hệ vợ chồng 2.1.5 Tơn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín vợ, chồng Theo điều 21 Luật HNGĐ 2014 vợ, chồng có nghĩa vụ tơn trọng, giữ gìn bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau… Được thể qua hai dạng hành vi: thứ nhất, người chồng (vợ) trực tiếp có lời lẽ xúc phạm, chửi rủa vợ (chồng); thứ hai, chồng (vợ) đứng bên phía người xúc phạm đến vợ (chồng) Ví dụ người chồng đứng phía mẹ đẻ, nghe theo mẹ đẻ mà chửi mắng vợ cách vô cớ… 2.1.6 Tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo vợ, chồng Điều 22 Luật HNGĐ quy định “Vợ, chồng có nghĩa vụ tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo nhau.” Điều luật nhằm cụ thể điều 24 Hiến pháp 2013, theo vợ, chồng không bị cưỡng ép theo không theo tôn giáo Thông thương vấn đề tôn giáo bên giải trước kết hôn Nhưng q trình chung sống họ hồn tồn thay đổi tín ngưỡng, tơn giáo Vợ, chồng có quyền thực sinh hoạt tôn giáo khuôn khổ pháp luật, không gây trật tự sinh hoạt gia đình 2.1.7 Quyền, nghĩa vụ học tập, làm việc, tham gia hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội “Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ tạo điều kiện, giúp đỡ chọn nghề nghiệp; học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.” (điều 23 Luật HNGĐ) Việc lựa chọn nghề nghiệp tự do, người định, người cịn lại tham gia ý kiến 2.2 Đại diện vợ chồng 2.2.1 Căn xác lập đại diện vợ chồng Việc đại diện vợ chồng xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch xác định theo quy định Luật này, BLDS luật khác có liên quan Vợ, chồng ủy quyền cho xác lập, thực chấm dứt giao dịch mà theo quy định Luật này, BLDS luật khác có liên quan phải có đồng ý hai vợ chồng Vợ, chồng đại diện cho bên lực hành vi dân mà bên có đủ điều kiện làm người giám hộ bên bị hạn chế lực hành vi dân mà bên Tòa án định làm người đại diện theo pháp luật cho người đó, trừ trường hợp theo quy định pháp luật người phải tự thực quyền, nghĩa vụ có liên quan Trong trường hợp bên vợ, chồng lực hành vi dân mà bên có u cầu Tịa án giải ly vào quy định giám hộ BLDS, Tòa án định người khác đại diện cho người bị lực hành vi dân để giải việc ly hôn 2.2.2 Đại diện vợ chồng quan hệ kinh doanh Trong trường hợp vợ, chồng kinh doanh chung vợ, chồng trực tiếp tham gia quan hệ kinh doanh người đại diện hợp pháp quan hệ kinh doanh đó, trừ trường hợp trước tham gia quan hệ kinh doanh, vợ chồng có thỏa thuận khác Luật luật liên quan có quy định khác Trong trường hợp vợ, chồng đưa tài sản chung vào kinh doanh áp dụng quy định Điều 36 Luật 2.2.3 Đại diện vợ chồng trường hợp giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng tài sản chung ghi tên vợ chồng Việc đại diện vợ chồng việc xác lập, thực chấm dứt giao dịch liên quan đến tài sản chung có giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng tài sản ghi tên vợ chồng thực theo quy định Điều 24 Điều 25 Luật Trong trường hợp vợ chồng có tên giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng tài sản tự xác lập, thực chấm dứt giao dịch với người thứ ba trái với quy định đại diện vợ chồng Luật giao dịch vơ hiệu, trừ trường hợp theo quy định pháp luật mà người thứ ba tình bảo vệ quyền lợi 2.2.4 Trách nhiệm liên đới vợ, chồng Vợ, chồng chịu trách nhiệm liên đới giao dịch bên thực quy định khoản Điều 30 giao dịch khác phù hợp với quy định đại diện điều 24, 25 26 Luật Vợ, chồng chịu trách nhiệm liên đới nghĩa vụ quy định Điều 37 Luật 2.3 Chế độ tài sản vợ chồng 2.3.1 Áp dụng chế độ tài sản vợ chồng Vợ chồng có quyền lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo luật định chế độ tài sản theo thỏa thuận Chế độ tài sản vợ chồng theo luật định thực theo quy định điều từ Điều 33 đến Điều 46 từ Điều 59 đến Điều 64 Luật Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận thực theo quy định điều 47, 48, 49, 50 59 Luật Các quy định điều 29, 30, 31 32 Luật áp dụng không phụ thuộc vào chế độ tài sản mà vợ chồng lựa chọn Chính phủ quy định chi tiết chế độ tài sản vợ chồng 2.3.2 Nguyên tắc chung chế độ tài sản vợ chồng Vợ, chồng bình đẳng với quyền, nghĩa vụ việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; khơng phân biệt lao động gia đình lao động có thu nhập Vợ, chồng có nghĩa vụ bảo đảm điều kiện để đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình Việc thực quyền, nghĩa vụ tài sản vợ chồng mà xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng, gia đình người khác phải bồi thường 2.3.3 Quyền, nghĩa vụ vợ, chồng việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ thực giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình Trong trường hợp vợ chồng khơng có tài sản chung tài sản chung không đủ để đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình vợ, chồng có nghĩa vụ đóng góp tài sản riêng theo khả kinh tế bên 2.3.4 Tài sản chung vợ chồng Tài sản chung vợ chồng gồm tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thu nhập hợp pháp khác thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp quy định khoản Điều 40 Luật này; tài sản mà vợ chồng thừa kế chung tặng cho chung tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận tài sản chung Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có sau kết tài sản chung vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng thừa kế riêng, tặng cho riêng có thơng qua giao dịch tài sản riêng Tài sản chung vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, dùng để bảo đảm nhu cầu gia đình, thực nghĩa vụ chung vợ chồng Trong trường hợp khơng có để chứng minh tài sản mà vợ, chồng có tranh chấp tài sản riêng bên tài sản coi tài sản chung Đối với tài sản chung, vợ chồng ln có quyền bình đẳng chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản chung Luật quy định ba trường hợp nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng (khi vợ, chồng chết có định có hiệu lực pháp luật tòa án tuyên bố vợ, chồng chết; chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân chia tài sản chung vợ chồng ly hôn) Các quy định lấp “lỗ hổng” Luật HNGĐ năm 2000 “quyên” không quy định nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng trường hợp vợ, chồng chết chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân 2.3.5 Tài sản riêng vợ, chồng Tài sản riêng vợ, chồng gồm tài sản mà người có trước kết hôn; tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân; tài sản chia riêng cho vợ, chồng theo quy định điều 38, 39 40 Luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu vợ, chồng tài sản khác mà theo quy định pháp luật thuộc sở hữu riêng vợ, chồng Tài sản hình thành từ tài sản riêng vợ, chồng tài sản riêng vợ, chồng Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thời kỳ hôn nhân thực theo quy định khoản Điều 33 khoản Điều 40 Luật Đối với tài sản riêng, Luật HNGĐ quy định cụ thể cứ, nguồn gốc xác lập tài sản riêng vợ, chồng; quyền nghĩa vụ vợ, chồng tài sản riêng; quyền nhập tài sản riêng vào tài sản chung vợ chồng (Điều 43, 44, 45, 46) Theo đó, vợ chồng chủ sở hữu tài sản có trước kết hôn; tài sản mà vợ, chồng tặng cho riêng, thừa kế riêng thời kỳ hôn nhân; tài sản chia từ tài sản chung thời kỳ hôn nhân tài sản mà vợ chồng thỏa thuận tài sản riêng Vợ, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng Tài sản riêng thực hiện, bảo đảm nghĩa vụ riêng vợ, chồng (nghĩa vụ phát sinh từ hành vi vi phạm pháp luật; nghĩa vụ vợ, chồng có trước kết hơn; nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch vợ, chồng xác lập, thực không nhu cầu gia đình…) 2.4 Quyền xác định cha, mẹ, Điều 90 Luật HNGĐ năm 2014 quy định có quyền nhận cha, mẹ mình, kể trường hợp cha, mẹ chết; thành niên nhận cha, khơng cần phải có đồng ý mẹ; nhận mẹ, khơng cần phải có đồng ý cha Điều 91 quy định quyền nhận con: cha, mẹ có quyền nhận con, kể trường hợp chết; Trường hợp người có vợ, chồng mà nhận việc nhận khơng cần phải có đồng ý người Luật HNGĐ năm 2014 quy định nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định cha, mẹ con; đặc biệt, Luật ghi nhận vấn đề mang thai hộ mục đích nhân đạo (từ Điều 94 đến Điều 100), quy định Luật HNGĐ năm 2014 2.5 Quyền nhận làm nuôi quyền nuôi nuôi Nuôi nuôi việc xác lập quan hệ cha, mẹ người nhận nuôi người nhận làm nuôi Việc thực quyền thực tế phải tuân theo điều kiện, trình tự, thủ tục Luật Nuôi nuôi quy định Luật quy định nguyên tắc giải việc nuôi nuôi, thứ tự ưu tiên lựa chọn gia đình thay thế, hệ việc ni ni chấm dứt việc nuôi nuôi 2.6 Quyền kết hôn Là quyền nhân thân cá nhân pháp luật thừa nhận, việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng với theo quy định luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn Điều Luật HNGĐ năm 2014 quy định: Nam, nữ kết hôn với phải tuân theo điều kiện sau đây: (a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; (b) Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định; (c) Không bị lực hành vi dân sự; (d) Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn theo quy định điểm a, b, c, d khoản Điều Luật HNGĐ Việc kết hôn phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền thực Theo quy định Luật HNGĐ hành, nhà nước không thừa nhận hôn nhân người giới tính Ở nước ta, trước đây, theo khoản Điều 10 Luật HNGĐ năm 2000 quy định cấm kết người giới tính Quy định dẫn đến phản ứng gay gắt nhóm người đồng tính, q trình thực thi có nhiều quan điểm khác trường hợp chung sống vợ chồng người giới tính Khoản Điều Luật HNGĐ năm 2014 quy định: Nhà nước không thừa nhận hôn nhân người giới tính, mà đặt “điều kiện kết hôn” là: bên kết hôn phải tuân thủ điều kiện kết hơn, hai bên kết phải khác giới tính, điều kiện để việc kết hôn hợp pháp 2.7 Quyền ly Vợ, chồng hai người có quyền u cầu tịa án giải ly Quyền u cầu ly hôn quyền nhân thân vợ, chồng, với tư cách vợ, chồng có quyền ly hôn Điểm Luật HNGĐ năm 2014 quy định bổ sung thêm cha, mẹ, người thân thích khác có quyền u cầu tịa án giải việc ly hôn bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình chồng, vợ họ gây làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần họ (khoản Điều 51) Quy định xuất phát từ thực tiễn đời sống xã hội với mục đích nhằm bảo vệ quyền, lợi ích đáng vợ, chồng người lực hành vi dân nạn nhân bạo lực gia đình chồng, vợ họ gây Pháp luật thừa nhận bảo hộ quyền ly hôn vợ, chồng Tuy nhiên, quyền bị hạn chế số trường hợp cụ thể nhằm bảo vệ quyền lợi người vợ người trẻ sơ sinh: chồng khơng có quyền u cầu ly trường hợp vợ có thai, sinh ni 12 tháng tuổi (khoản Điều 51 Luật HNGĐ năm 2014) Quy định xuất phát từ nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bà mẹ, trẻ em, phụ nữ có thai thai nhi Việc hạn chế quyền ly hôn áp dụng với riêng người chồng mà không áp dụng người vợ Theo quy định trên, dù người vợ mang thai đứa trẻ sinh chưa đủ 12 tháng tuổi (mặc dù đứa trẻ người chồng mà người đàn ơng nào) người chồng bị hạn chế quyền yêu cầu ly hôn Bên cạnh đó, theo quy định pháp luật tố tụng dân sự, trường hợp bị tòa án xử bác đơn u cầu ly người vợ/chồng bị tịa án xử bác đơn u cầu ly phải đợi sau thời hạn năm quyền yêu cầu ly hôn 2.8 Quan hệ hôn nhân bên bị tuyên bố chết mà trở Điều 67 LHNGĐ 2014 quy định “Khi Tòa án định hủy bỏ tuyên bố người chết mà vợ chồng người chưa kết với người khác quan hệ nhân khơi phục kể từ thời điểm kết hôn Trong trường hợp có định cho ly Tịa án theo quy định khoản Điều 56 Luật định cho ly có hiệu lực pháp luật Trong trường hợp vợ, chồng người kết với người khác quan hệ nhân xác lập sau có hiệu lực pháp luật” Chương 2: Cơ sở thực tiễn Thực trạng Nghĩa vụ yêu thương, chung thủy, quan tâm, chăm sóc điều chỉnh nguyên tắc đạo đức, truyền thống theo phong tục, tập quán người Việt Nam sau nâng dần lên thành luật Vi phạm quy tắc đạo đức bị xã hội lên án, vi phạm quy tắc pháp luật bị xử phạt theo quy định Trên sở quy định pháp luật hành quyền nghĩa vụ nhân thân nhận thấy quyền khơng mang yếu tố tình cảm mà cịn lợi ích tinh thần vợ chồng, Khơng mà cịn gắn liền với thân vợ chồng suốt thời kỳ hôn nhân Đồng thời nội dung quyền nghĩa vụ nhân thân vợ chồng lợi ích tinh thần, yếu tố tình cảm, khơng mang nội dung kinh tế, không phụ thuộc vào khả kinh tế vợ chồng Trong trình chủ thể nam nữ thực việc kết điều làm phát sinh quan hệ pháp luật vợ chồng Mà theo quy định pháp luật hành quan hệ bao gồm quan hệ nhân thân quan hệ tài sản vợ chồng quan hệ pháp luật này, quan hệ nhân thân bản, ghi nhận từ lâu có ý nghĩa quan trọng chủ thể liên quan đến quan hệ Có thể thấy rằng, quan hệ nhân bền chặt khăng khít có chi phối quyền nghĩa vụ nhân thân tồn vợ chồng Bảo vệ quyền người phụ nữ quan hệ nhân thân vợ chồng theo luật hôn nhân gia đình năm 2014 Quan hệ nhân thân vợ chồng: Bảo vệ quyền người phụ nữ quan hệ nhân thân vợ chồng theo luật hôn nhân gia đình năm 2014 Bao gồm quy định mang tính khái quát quan hệ nhân thân vợ chồng như: Tình nghĩa vợ chồng, vợ chồng bình đẳng nghĩa vụ quyền,việc lựa chọn nơi cư trú vợ chồng, vợ chồng có nghĩa vụ tơn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín nhau, vợ chồng có nghĩa vụ tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhau, giúp đỡ tạo điều kiện cho phát triển mặt, việc đại diện cho vợ chồng, trách nhiệm liên đới vợ, chồng giao dịch bên thực hiện, quan hệ hôn nhân bên bị tuyên bố chết mà trở Từ cho thấy, quan hệ nhân thân thể nhiều khía cạnh đặc biệt quan hệ nhân thân vợ chồng Bình đẳng nghĩa vụ quyền nhằm thể công với nam nữ Khi thời phong kiến, vai trò phụ nữ bị hạ thấp xem thường nhờ vào pháp luật khắc phục Sự tơn trọng lẫn góp phần làm đất nước xã hội trở nên tốt đẹp Tuy nhiên nay, bạo lực gia đình cịn nhiều Mỗi năm nước có 100.000 vụ bạo lực gia đình dẫn đến ly hôn, làm tổn hại tinh thần, sức khỏe, ảnh hưởng tới kinh tế suất lao động, ước tính gây thiệt hại khoảng 1,78% GDP Đánh giá thực trạng Nghĩa vụ yêu thương, chung thủy, quan tâm, chăm sóc điều chỉnh nguyên tắc đạo đức, truyền thống theo phong tục, tập quán người Việt Nam sau nâng dần lên thành luật Vi phạm quy tắc đạo đức bị xã hội lên án, vi phạm quy tắc pháp luật bị xử phạt theo quy định Hai bên có nghĩa vụ hỗ trợ, sinh sống, tạo lập sợi dây liên kết chung khăng khít tảng tình cảm tình yêu chân thành Chỉ có yêu thương, quan tâm, chia sẻ thường xuyên, kịp thời hai người nhân lâu dài, bền vững Mục đích việc quy định vợ chồng có nghĩa vụ yêu thương nhau, chung thủy với để ngăn quan hệ bất chính, bảo vệ hạnh phúc gia đình Từ quy định pháp luật cho thấy, pháp luật hành quan tâm trú trọng đến gắn kết chặt chẽ vợ, chồng đời sống nhân gia đình Do đó, có lời nói, cử chỉ, hành vi làm nhục người khác, xâm phạm đến danh dự uy tín trái pháp luật vợ chồng người gắn kết với tình yêu, tự nguyện kết hơn, chung sống, tạo lập sống gia đình chung cần phải ý thức sâu sắc vấn đề bảo vệ, tơn trọng uy tín Một vợ, chồng cịn chưa trọng việc để người khác tơn trọng khó Nếu sau kết hôn, hai bên không tồn tảng tôn trọng khơng thể nhân hạnh phúc, bền vững Trong trường hợp bên vợ, chồng lực hành vi dân mà bên có u cầu Tịa án giải ly vào quy định giám hộ BLDS, Tòa án định người khác đại diện cho người bị lực hành vi dân để giải việc ly hôn Trong mối quan hệ vợ chồng, thể tình cảm u thương, tơn trọng, giúp đỡ lẫn điều cần thiết phải thực chân thành, thường xuyên, tự nhiên Bởi phát sinh hai chủ thể đặc biệt vợ chồng thông qua kiện pháp lý quan trọng kết hơn, khơng thay vợ chồng việc thể tình cảm với người lại Những quy định vừa đáp ứng nhu cầu tình cảm người vừa đáp ứng quyền lợi cần phải có quan hệ nhân thân vợ chồng 2.1 Đánh giá tổng quan Quyền nhân thân vợ chồng cho giá trị nhân thân pháp luật ghi nhận xem quyền nhân thân, giá trị nhân thân khơng ghi nhận không xem quyền nhân thân Quan điểm có hạn chế lớn chưa xác định quyền nhân thân quyền dân Mặt khác, với cách nhìn nhận giá trị nhân thân pháp luật ghi nhận coi quyền nhân thân, định nghĩa vơ hình chung thu hẹp phạm vi quyền nhân thân người Cùng với việc cho quyền nhân thân quyền dân chủ quan gắn liền với cá nhân nhà nước quy định cho cá nhân cá nhân chuyển giao quyền cho người khác Quan điểm xem đầy đủ toàn diện nêu thuộc tính quyền nhân thân như: quyền dân sự, gắn liền với cá nhân, nhà nước quy định chuyển giao Về quy định pháp luật đưa cho thấy đưa nhu cầu, quyền lợi cần thiết Nó giúp nhìn bao quát thực trạng ngày 2.2 Những thuận lợi: Về quan hệ nhân thân: Tòa án áp dụng khoản Điều 17 tuyên bố huỷ việc kết trái pháp luật hai bên nam nữ phải chấm dứt quan hệ vợ chồng Trong trường hợp quan hệ hôn nhân họ không Nhà nước thừa nhận Theo quy định Bộ luật TTDS Điều 28, huỷ kết hôn trái pháp luật yêu cầu hôn nhân gia đình (việc dân sự) nên giải quan hệ nhân thân, có tranh chấp yêu cầu giải nuôi tài sản bên phải khởi kiện thành vụ kiện dân riêng mà không giải đồng thời giải việc dân Huỷ việc kết hôn trái pháp luật giải theo thủ tục giải việc dân quy định từ Điều 311 đến Điều 318 Bộ luật TTDS Qua quy định trên, phần giúp đất nước trở nên văn minh với gia đình văn hóa, tránh loạn ln (vợ chồng huyết thống) có quy định cụ thể quyền nuôi quản lý tài sản Quyền sở hữu vợ, chồng tài sản riêng (Điều 32, 33): Tài sản riêng vợ, chồng bao gồm tài sản mà người có trước kết hơn, tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân; tài sản chia riêng cho vợ, chồng theo Điều 29 khoản 30 luật này; đồ dùng tư trang cá nhân Vợ chồng có quyền nhập không nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung Quyền thể rõ quyền rõ ràng quan hệ thân nhân vợ chồng vợ chồng khơng có nhu cầu nhập chung tài sản cá nhân vào tài sản chung Với khía cạnh cho thấy quyền nghĩa vụ đưa phù hợp với quan điểm công dân đặc biệt phù hợp với phát triển xã hội văn minh 2.3 Những tồn tại: Đi với thuận lợi quyền nhân thân vợ chồng tồn vấn đề bạo lực gia đình, áp đặt cá nhân vợ chồng lên hay tranh chấp tài sản vợ chồng sau ly cịn nhiều Vì khơng kiềm chế tức giận thân, vợ chồng có hành vi đánh đập, chửi bới đến đối phương làm tổn hại tinh thần đặc biệt sức khỏe Tổng hợp báo cáo số liệu vụ BLGĐ từ Sở VHTTDL/Văn hóa Thể thao từ năm 2009 đến 2017 cho thấy, tổng số vụ BLGĐ địa phương phát hiện, tổng hợp báo cáo 292.268 vụ, tính trung bình năm tổng hợp 36.534 vụ bạo lực Vì để thỏa mãn tức giận thời gây hậu đến tính mạng đối phương sau hối hận Hay vụ tranh chấp tài sản sau ly hôn, tài sản người vợ chồng q lớn, tài sản mà lý trí có hành vi khiến cho đối phương khả sử dụng mạng để giành lấy khối tài sản Ngồi cịn có trường hợp gia trưởng q mức áp đặt chồng gia đình nhà chồng làm cho người vợ không hưởng quyền nhân thân mà có quyền tự lựa chọn tín ngưỡng, tơn giáo hay tự lựa chọn nơi cư trú… Những năm gần đây, trình độ dân trí nâng cao, tình trạng bạo lực gia đình hay áp đặt nhân giảm tồn Chúng ta cần phải có biện pháp để ngăn chặn giảm bớt tính trạng để làm rõ lợi ích quyền nhân thân vợ chồng Nguyên nhân giải pháp 3.1 Nguyên nhân Về nguyên nhân tồn đề cập đến việc bạo lực gia đình, áp đặt tư tưởng lên cá nhân… ta nguyên nhân phổ biến với thực trạng sau: Bất bình đẳng giới nguyên nhân gốc rễ gây bạo lực nam/chồng nữ/người vợ gia đình Trong gia đình, người phụ nữ có vị quyền lực khơng nganh với nam giới, khơng có quyền tham gia vào định gia đình Khó khăn kinh tế ngun nhân khó khăn kinh tế thường tạo áp lực, căng thẳng, bế tắc thành viên gia đình dễ dẫn tới mâu thuẫn, tranh chấp Tuy nhiên khơng phải có khó khăn kinh tế thiết phải có mâu thuẫn, tranh chấp Thực tế cho thấy nhiều gia đình có mức sống, thu nhập thấp gia đình hịa thuận ngược lại có gia đình giả ln xảy mâu thuẫn vợ chồng Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình cịn hạn chế Trình độ nhận thức hiểu biết pháp luật phận người dân thấp nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất đồng mâu thuẫn gia đình Nhiều người thiếu hiểu biết pháp luật nên cho chồng có quyền đánh đập vợ, hay chồng trụ cột gia đình nên có quyền tự ý định việc lớn nhỏ… Nhiều phụ nữ, người già không nhận thức đầy đủ quyền nên khơng dám đấu tranh mà cam chịu bạo lực Tuy nhiên, giống nguyên nhân kinh tế, xâm phạm quyền nhân thân xảy gia đình mà thành viên có trình độ học vấn cao, am hiểu pháp luật Các nguyên nhân tệ nạn xã hội rượu chè, cờ bạc, nghiện hút, mại dâm…và ngun nhân khác ngoại tình, ghen tng…cũng nguyên nhân trực tiếp dẫn tới trường hợp xâm phạm quyền nhân thân vợ chồng nhân gia đình Luật pháp cộng đồng chưa có quan tâm đầy đủ mâu thuẫn xâm phạm quyền nhân thân vợ chồng nhân gia đình Cộng đồng nói chung gia đình nói riêng nghĩ việc mâu thuẫn gia đình việc riêng tư gia đình người ngồi khơng nên can thiệp Chính vậy, phản ứng cộng đồng hành vi xâm phạm quyền nhân thân thờ ơ, chưa mạnh mẽ Việc phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn xử lý hành vi bạo lực, áp đặt… cịn chưa kịp thời, nghiêm minh, chúng tiếp tục xảy mà không bị ngăn chặn 3.2 Giải pháp Về giải pháp cho vấn đề xâm phạm quyền nhân thân vợ chồng nhân, ta nói nhiều cách giải Nhưng để thực ta cần cách thực tế phải dựa theo quy định pháp luật hành Đầu tiên trường hợp vợ chồng gia đình tự giải với mà khơng cần đến can thiệp pháp luật: mặt tình nghĩa vợ chồng, hai người muốn gìn giữ tổ ấm gia đình mà người nhường phần, chuyện giải cách êm đẹp Nhưng trường hợp mà vợ chồng không chịu nhường nhịn nhờ đến trợ giúp từ anh, chị, em, họ hàng… Cố gắng giải việc gia đình nội gia đình việc nên làm Đầu tiên để giữ gìn tình nghĩa vợ chồng, giữ gìn mái ấm gia đình Tiếp thấu hiểu sửa đổi hướng tới tương lai hòa hợp Cịn trường hợp mà hai vợ chồng khơng thể tự giải dù có can thiệp họ hàng, pháp luật cần phải can thiệp vào Pháp luật cần phải có nhìn khách quan việc, mâu thuẫn để đưa phán xác Tịa án nơi tiếp nhận vụ việc cần phải có liêm chính, cơng minh đưa phán trình điều tra Mọi quyền nhân thân vợ chồng hôn nhân quyền nhân thân cá nhân cần phải áp dụng triệt để để bảo vệ nạn nhân đưa hình thức xử lý, xử phạt nghiêm minh để răn đe làm gương cho cộng đồng Hơn điều khoản pháp luật cần phải có điều khoản rõ ràng, nghiêm khắc việc bảo vệ quyền nhân thân vợ chồng hôn nhân xử lý trường hợp xâm phạm quyền nhân thân vợ chồng nhân PHẦN 3: KẾT LUẬN Gia đình thành phần nhỏ nhất, yếu tố then chốt để tạo cộng đồng lớn hơn, từ hình thành xã hội Nếu muốn xã hội tồn phát triển lâu dài phải bảo vệ, trì mối quan hệ chỉnh thể gia đình, vợ chồng Từ ý nghĩa đó, quyền nhân thân vợ chồng soạn ra, thơng qua cơng cụ để quản lý, đảm bảo tính cơng bằng, thỏa đáng cho đơi bên, từ bảo đảm cho an ninh phát triển xã hội Tuy nhiên, cịn số bất cập quyền nhân thân vợ chồng, làm ảnh hưởng đến tính cơng bằng, xác đáng Nhưng khơng mà làm ảnh hưởng đến hiệu lực quyền nhân thân vợ chồng Việc tuyên truyền, phổ cập quyền hôn nhân, gia đình đến người dân biện pháp mang tính bền vững, củng cố cho tồn lâu dài xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]: BLDS năm 2015 [2]: Bộ luật HNGĐ năm 2014 [3]: Hội nơng dân Việt Nam: Bạo lực gia đình: Ngun nhân giải pháp [4]: Trang tin pháp luật: Tình hình bạo lực gia đình Việt Nam – thực trạng nguyên nhân [5]: Thư viện pháp luật: “Luật nhân gia đình năm 2014” “BLDS năm 2015” < https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Luat-Hon-nhan-va-gia-dinh2014-238640.aspx>