skkn nang cao chat luong toan 9

16 5 0
skkn nang cao chat luong toan 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- - Tổ chức hội thảo, tập huấn cụ thể về những chuyên đề nhất định chẳng hạn như: Chuyên đề giải bài toán bằng cách lập PT hay Hệ PT, Biến đổi biểu thức đại số và các bài toán liên quan[r]

(1)A ĐẶT VẤN ĐỀ Mơn Tốn môn học trường phổ thông hỗ trợ cho nhiều mơn học khác, việc nâng cao chất lượng dạy – học mơn Tốn trường THCS nhiệm vụ cần thiết cấp bách hết Tuy nhiờn, qua thực tiễn giảng dạy học sinh ngại học hình kết thi vào THPT học sinh thờng bỏ qua làm đợc phần tập hình nờn đặt cho nhà trường giỏo viờn giảng dạy làm cỏch để giảng dạy mụn Toỏn hình đạt hiệu cao năm học thi vào THPT tới? Để thực mục tiờu trờn thỡ đũi hỏi người phải nổ lực, cố gắng khụng ngừng, phải tỡm cho mỡnh phương phỏp làm việc tối ưu hiệu Chớnh vỡ lớ đú mà tụi chọn chủ đề: “Một số giải phỏp dạy học nhằm nõng cao chất lượng học mụn hỡnh học 9” B NỘI DUNG I Cơ sở lí luận: Phương pháp dạy học mơn Tốn trường trung học sở phải làm gắn liền việc dạy học kiến thức, kĩ với việc giáo dục, rèn luyện người, với việc phát triển trí tuệ học sinh Cần đặc biệt ý điểm sau: - PPDH phải kích thích HS hứng thú học tốn, khơi dậy phát huy lực hoạt động nhận thức độc lập, lực tự học HS - Việc dạy học HS tập thể (nhóm, tổ, lớp) cần thiết, có tác dụng giáo dục HS biết đàn kết, hợp tác, giúp đỡ học tập việc dạy học phải nhằm phát triển đến mức tối đa cá nhân HS theo mục tiêu đào tạo Do PPDH phải quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn việc học tập học sinh tập thể (2)để từ khắc sâu kiến thức cho HS Quá trình chiếm lĩnh tri thức tốn học HS q trình tái tạo khái niệm, tính chất, định lí, quy tắc gần giống với q trình hình thành kiến thức lịch sử Do PPDH mơn Tốn phải tiến hành từ quy nạp phân tích đến suy diễn tổng hợp Tuy nhiên PPDH coi trọng việc giảng giải trình bày kiến thức có hệ thống, khái quát làm mềm mại tư nhiều hoạt động đa dạng, độc đáo, tạo tiền đề cho sáng tạo - GV cần nắm vững kiến thức trọng tâm, xây dựng hệ thống câu hỏi, tập dẫn dắt HS giải tình học tập áp dụng biện pháp sư phạm để giáo dục hình thành tác phong người tốn học cho học sinh Hình học mơn học coi có tính trừu tượng cao, hệ thống kiến thức rộng, kiến thức liện hệ chặt chẽ với Mơn hình học có nhiều ứng dụng thực tế việc học tốt mơn hình hình thành học sinh tính cẩn thận, phán đốn xác, suy luận lơgíc II Thực trạng: Qua q trình dạy học mơn Tốn nhiều năm tơi nhận thấy việc học mơn hình học khó khăn, em khơng biết nên đâu để chứng minh tồn hình, trình chứng minh nên vận dụng kiến thức nào, nên trình bày lời giải cho trình tự Chính khó khăn ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng mơn Tốn nói chung mơn Hình nói riêng, em lơ việc học chuẩn bị Cụ thể theo kết điều tra đầu năm lớp 9A thu kết sau: 1 Làm tập nhà: Tự giải: 35 % Trao đổi với bạn bè để giải: 13, 21% Chép giải từ sách: 51, 79% 2 Chuẩn bị dụng cụ học tập (compa, êke, thước thẳng, thước đo độ ) Đầy đủ: 42.27 % Thiếu dụng cụ: 57, 73% 3 Học sinh hứng thú học môn hình Hứng thú: 25% Bình thường: 33, 21% Khơng thích: 41, 79% 4 Kết học sinh làm câu hình lớp là: Chøng minh: a)    cos sin  tg b)    sin cos  Cotg c) Tg.Cotg 1 * Kết quả: (3)Làm câu: 42, 33% Không làm: 34, 42% * Nguyên nhân: - Do cách dạy giáo viên chưa thực khơi dậy hứng thú học tập cho học sinh - Do em tiếp thu kiến thức cách thụ động dẫn đến kiến thức có khơng biết sử dụng cho - Do em chưa quan tâm mức đến mơn hình học - Các em khơng tự tin giải tốn nên khơng giám phát biểu, không giám đưa ý kiến thân - Trình bày lời giải khơng khoa học, thiếu ngộ nhận - Mang tư tưởng học để đối phó, chưa thấy lợi ích mà mơn hình học mang lại cho sống III Giải pháp: Để HS hứng thú việc học mơn Hình học nâng cao chất lượng học mơn hình học, thời gian qua dã tiến hành giải pháp sau: 1 Giải pháp khắc phục việc chuẩn bị dụng cụ học sinh: Chuẩn bị dụng cụ thể quan tâm em đến mơn hình học em thấy điều kì diều mà dụng cụ mang lại cho em, từ em thích học mơn hình Ngồi học hình mà khơng có dụng cụ dễ gây tình trạng sai lệch phán đoán dẫn đến xây dựng chương trình giải sai Để học sinh thường xuyên chuẩn bị dụng cụ đầy đủ cho tiết học hình GV cần phải tiến hành số biện pháp sau: - Thường xuyên kiểm tra dụng cụ học sinh trước vào học - Chỉ điều cần thiết phải có dụng cụ học mơn hình - Hướng dẫn HS sử dụng dụng cụ cách có hiệu - Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp để có biện pháp xử lí em khơng có dụng cụ 2 Giải pháp dạy học môn hình: Tùy vào học mà xây dựng kế hoạch hoạt động khác nhau, phù hợp với nội dung đồng thời đảm bảo học sinh hiểu vận dụng kiến thức học cách thành thạo Căn vào thực trạng học sinh trường, vào tình hình thực tế trường học, vào tình hình chung địa phương, theo tơi dạy mơn hình học nên chia làm hai kiểu lên lớp: Một lên lớp cho tiết lí thuyết; Hai lên lớp cho tiết giải tập a Đối với tiết lí thuyết (4)Bước 1: Tổ chức cho học sinh quan sát, tiếp thu Để thực bước GV cần phải chuẩn bị đồ dùng trực quan cách chu đáo, có tính thẩm mỹ (bảng phụ cần phải đẹp, máy chiếu cần phải rõ ràng ….) để khơi dậy hứng thú, trí tị mị tốn học HS em chủ động tiếp thu kiến thức Một số vấn đề cần giải tiến hành bước là: - GV cần kết hợp vừa quan sát, vừa giảng, vừa luyện, phân tích chi tiết, cụ thể giúp HS khắc sâu khái niệm - Đồng thời với việc cung cấp kiến thức củng cố khắc sâu thơng qua ví dụ phản ví dụ, ý phân tích sai lầm thường gặp - Tổng kết tri thức tri thức phương pháp có * Trong q trình dẫn dắt HS tiếp thu kiến thức GV cần phải dùng nhiều câu hỏi khác cho vấn đề để gợi mở cho HS chiếm lĩnh vấn đề cần tiếp thu, tạo cho HS cảm giác tự phát kiến thức Ví dụ: Khi học “Tiếp tuyến đường trịn” – Tốn – tập 1, GV đưa phụ là: Cho đường tròn tâm O điểm A thuộc đường trịn, hình vẽ sau hình vẽ cho ta hình ảnh tiếp tuyến đường trịn A Nêu nhận xét mối quan hệ đường thẳng a OA trường hợp chọn Qua bảng phụ GV dể dàng dẫn HS vào phát biểu định lí tiếp tuyến đuờng trịn Giai đoạn có tác dụng gây hứng thú cho HS, giúp HS phát kiến thức cách chủ động mức độ ghi nhớ kiến thức không lâu dài, để khắc phục hạn chế GV cần tiếp hành bước Bước 2: Thảo luận nhóm Đây cách để HS trao đổi với vấn đề vướng mắc mà GV em sợ không giám trao đổi, đồng thời giúp cho em thấy hay vận dụng kiến thức vào tập, giúp em học yếu có hội khắc sâu kiến thức thơng qua ý kiến em học Nhưng q trình thảo luận nhóm GV HS cần lưu ý điểm sau: * Đối với GV: - Cần phân chia nhóm cách có chọn lọc để đảm bảo làm saok nhóm có đầy đủ đối tượng, số lượng từ đến HS - Khi giao nhiệm vụ cho nhóm giao nhiệm vụ giao cho nhóm nhiệm vụ khác a a a O A O A O (5)- Nội dung câu thảo luận phải rõ ràng, kích thích ham hiểu biết HS, liên quan trực tiếp đến nội dung học - Thời gian làm việc nhóm phải trì từ đến 10 phút - Khi gọi HS trả lời nội dung câu hỏi cần phải gọi cách ngẫu nhiên để kích thích tất đối tượng nhóm phải nổ lực tìm hiểu mang vinh quang cho nhóm - Đánh giá câu trả lời nhóm cần phải đảm bảo cơng bằng, đảm bảo khích lệ em học tập * Đối với HS: - Trong tình thảo luận thành viên nhóm cần ý, giữ trật tự, tập trung suy nghĩ - Đưa ý kiến thân để thảo luận (cho dù ý kiến thiếu xác ) học biết sai thân mà kịp thời sửa chửa - Trong nhóm thỏa luận thành viên nhóm phải tơn trọng ý kiến có bạn học yếu có hội bộc lộ kiến thức thân - Trong thảo luận cần ý giúp đỡ bạn học yếu hiểu rõ vấn đề Khi tiến hành hoạt động thảo luận nhóm cách thành cơng tiết học trở nên sôi động, mục tiêu tiết học coi giải đến 80%, vấn đề lại khắc sâu kiến thức cho HS, để kiến thức trở thành kĩ người dạy cần thực tiếp bước Bước 3: Khắc sâu kiến thức Trong bước GV tiến hành hoạt động dạy học theo hoạt động cá nhân để từ giúp GV đánh giá q trình tiếp thu kiến thức HS, phân loại đối tượng học sinh, để có hướng giúp em khắc sâu kiến thức GV đưa tập theo kiểu sau: + Bài tập tương tự với ví dụ cho HS làm bảng + Bài tập tương tự với ví dụ cho HS làm giấy nộp cho GV + Trích phần kiểm tra năm trước có vận dụng kiến thức vừa học cho học sinh làm lớp + Lấy số đề trường khác có liên quan đến học cho học sinh làm lớp * Một số lời khuyên dạy tiết hinh là: - Hãy đặt vị trí vào vị trí học sinh, đừng nên xem nhẹ kiến thức điều dể giáo viên lại khó với HS - Cố gắng tạo tình có vấn đề làm xuất HS nhu cầu nghiên cứu kiến thức mới, hứng thú học tập (6) - Đừng bỏ qua, mà khai thác câu trả lời HS Khuyến khích câu trả lời tốt - Tăng cường câu hỏi mà học sinh phải phán đoán lựa chọn, tổ chức tranh luận đề tài toán học - Nên vừa giảng vừa luyện, vận dụng kiến thức cách tốt để nắm vững kiến thức - Nên sơ kết ý trước để chuyển sang ý sau Chú ý cân đối củng cố phần củng cố toàn Hãy để giành điều cần thiết cho bước củng cố cuối b Đối với tiết hướng dẫn giải tập Đối với tiết làm tập GV phải tổ chức, điều khiển HS vận dụng kiến thức học vào giải tập để khác sâu kiến thức, thấy mốt quan hệ lí thuyết tập Đồng thời qua tiết học giải tập rèn luyện cho HS kĩ giải toán diễn đạt vấn đề tốn học thơng qua ngơn ngữ thân, hình thành tính cách phẩm chất đạo đức cho học sinh Dạy học tiết học GV theo trình tự sau: Bước 1: Tạo tiền đề xuất phát - Tổ chức đàm thoại để đưa hệ thống lí thuyết cũ, chương - Chỉ kĩ cần cho việc vận dụng kiến thức vào tập Ví dụ: Trong bài: Ơn tập chương I– Toán – tập + Hệ thống lí thuyết cần phải nhắc lại là: - Các hệ thức tam giác vuông: - Định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn - Tỉ số lượng giác hai góc phụ - Một số hệ thức quan hệ góc cạnh tam giác vuông - Một số công thức liên hệ tỉ số lượng giác + Về kỉ năng: - Yêu cầu học sinh phải vẽ hình - Yêu cầu học sinh phán đốn xác để sử dụng cơng thức hợp lí - u cầu học sinh tính tốn xác - Kỉ sử dụng bảng số, máy tính Bước 2: Thực chương trình giải Tổ chức HS độc lập giải tập sở huy động vốn hiểu biết HS, GV theo dõi, giúp đỡ em khắc phục khó khăn nảy sinh tổ chức cho tập thể HS khai thác tập theo định hướng chuẩn bị, dự đoán trước Để tiết học thành cơng phải vận dụng sáng tạo PPDH tìm tịi lời giải Polya, cụ thể bước sau:  Tìm hiểu đề tốn Cơng việc phải thực cách thường xun có tìm hiểu kỉ đề chúng khai thác hết yếu tố đề cho Việc tìm hiểu đề chia làm ba giai đoạn (7)Giai đoạn 3: Dùng kí hiệu để viết lại nội dung toán cách ngắn gọn, dễ hiểu Khi vẽ hình GV cần dùng nét đậm hay phấn màu để làm nỗi bật vấn đề cần quan tâm, vẽ hình hết trường hợp xảy hình vẽ phải mang tính khái quát để khỏi gây tình trạng ngộ nhận Khi dùng kí hiệu để viết lại nội dung GV cần hướng dẫn HS chọn kí hiệu cách hợp lí để tránh gây nhầm lẫn hiểu nước đơi Ví dụ: Đối với tốn: Cho đường trịn (O) đường kính AB, đường (O) lấy hai điểm phân biệt C, D khác A B Đường thẳng AC cắt đường thẳng BD I; Đường thẳng AD cắt đường thẳng BC H Chứng minh HI  AB Hình vẽ: Yêu cầu HS vẽ hình hai trường hợp Hai điểm C D thuộc cung Hai điểm C D nằm hai cung khác Khắc phục cho học sinh học sinh vẽ hai điểm C D nằm giữa hai cung khơng có điểm H I  Xây dựng chương trinh giải Giai đoạn quan trọng, định thành công hay thất bại giải toán Để định hướng cho học cách đắn địi hỏi GV phải tìm hiểu đề tốn cách thật kĩ, phối hợp với HS phân tích, dự đốn, liên hệ đến toán giải … đặt câu hỏi gợi mở vấn đề cần giải cách khoa học Khuyến khích HS xây dựng nhiều chương trình B H I A O C D B H I A O C D A O B C (8)giải cho toán, vẽ thêm yếu tố phụ để đưa tốn dạng quen thuộc, biến đổi tốn thành toán đơn giản … Tùy vào toán mà thực ba hình thức sau: Hình thức 1: GV yêu cầu HS tự xây dựng chương trình giải Hình thức 2: GV hướng đặt câu hỏi gợi mở để học sinh xây dựng chương trình giải Hình thức 3: GV HS xây dựng chương trình giải  Thực chương trình giải Khi xây dựng xong chương trình giải việc tiến hành giải trở nên đơn giản tính xhất cơng việc có khác Một điều quan trọng việc trình bày lời giải trình tự chi tiết, liên hệ chi tiết Các chi tiết trình bày phải nêu rõ cứ, xếp theo bố cục chặt chẽ, mạch lạc, sảng sủa GV phải thường xuyên quan tâm, uốn nắn sai sót HS cách kịp thời để giúp em tự tin q trình giải tốn  Kiểm tra nghiên cứu lời giải Bước quan trọng giúp người giải khắc phục sai sót, nhầm lẫn trình thực chương trình giải Mặt khác việc nhìn lại chi tiết tồn cách giải giúp cho ta tìm thấy cách giải khác tốt hơn, phát kiện bổ ích Phải kiên nhẫn chịu khó nghiên cứu lời giải tìm giúp ta hiểu sâu hơn, làm phong phú thêm kinh nghiệm giải toán, củng cố phát triển lực giải toán cho thân Ví dụ: Khi chứng minh ba điểm C, B, D thẳng hàng tập 20 – trang 76 sách toán tập HS tiến hành sau: Ta có:  ABC = 900 ( chắn nửa (O))  ABD = 1800 -  ABC = 1800 – 900 = 900 Suy ra:  ABC +  ABD = 900 + 900 = 1800 Vậy ba điểm C, B, D thẳng hàng Khi giải xong tốn khơng nghiên cứu lại lời giải khơng thấy sai lầm việc tìm  ABD Đề hướng giải cho toán: chứng minh OO’ // BC OO’// BD IV Kết thu được: Qua trình triển khai thực giải pháp (tôi nhận thấy HS hứng thú việc học tập mơn Hình, chất lượng giải tốn hình cải thiện đáng kể, học sinh bước đầu hình thành thói quen tự tìm tịi sáng tạo việc giải tốn Cụ thể qua q trình điều tra gần thu kết sau: 1 Làm tập nhà: B A O O' (9)Tự giải: 59, 18% Trao đổi với bạn bè để giải: 25, 62% Chép giải từ sách: 15.2% 2 Chuẩn bị dụng cụ học tập (compa, êke, thướt thẳng, thước đo độ) Đầy đủ: 95 % Thiếu dụng cụ: 5% 3 Học sinh hứng thú học mơn hình Hứng thú: 51,33% Bình thường: 38,71% Khơng thích: 12,62% 4 Kết học sinh làm tập sau là: Đề bài: Cho tam giác cân ABC (AC = AB) nội tiếp đường tròn (O) Gọi D trung điểm cạnh AC; tiếp tuyến đường tròn (O) A cắt tia BD E Tia CE cắt (O) điểm thứ hai F a Chứng minh BC // AE b Chứng minh tứ giác ABCE hình bình hành c Chứng minh bốn điểm O, H, C, D thuộc đường tròn Kết quả: Làm hết: 9, 25% Làm câu: 32, 15% Làm câu: 48, 4% Không làm: 10, 2% * Một vài lời khuyên dạy tiết là: - Khi cho học sinh nhắc lại kiến thức học GV cố gắng tìm mối liên hệ kiến thức với - Nên có bảng hệ thống mà kiến thức bảng liên quan với theo hàng lẫn cột Tận dụng sơ đồ để hệ thống kiến thức - Đừng biến tiết hướng dẫn giải tập thành tiết chép giải - Đừng đưa nhiều tập, nên chọn số lượng vừa đủ, chọn tập có nội dung tổng hợp liên quan đến nhiều kiến thức để có điều kiện khắc sâu kiến thức vận dụng phát triển lực tư cần thiết giải toán - Nên xếp tập thành chùm có liên quan với - Trong tiết luyện tập, có giải chi tiết có giải vắn tắt - Hãy để HS có thời gian làm quen với toán, với HS nghiên cứu tìm tịi lời giải tốn học sinh hưởng niềm vui tự tìm chìa khóa lời giải C KẾT LUẬN (10)ln tìm hướng đắn cho trình dạy học thân, khơng có PPDH để áp dụng cho kiểu lên lớp, áp dụng cho đối tượng HS GV phải biết thừa kế vận dụng sáng tạo mà hệ trước đúc rút để hoàn thành mục tiêu ngành giáo dục giao cho Bên cạnh phấn đấu không mệt mỏi người dạy địi hỏi người học cần hợp tác cách tích cực nhiệm vụ thành công PPDH mà thực thời gian qua khắc phục phần nâng cao chất luợng học mơn hình học cho HS, em hứng thú học tập, tiết học tốn hình trở nên nhẹ nhàng bên cạnh cịn số hạn chế định như: - Do thời lượng tiết học nên vấn đề quan tâm đến HS hạn chế, chưa uốn nắn kịp thời hết tất HS - Do điều kiện trang thiết bị nhà trường hạn chế nên giai đoạn quan sát, tiếp thu kiến thức diễn không thường xuyên nên việc tiếp thu kiến thức học sinh cịn mang tính thụ động - Do hồn cảnh gia đình nên số em cịn lơ việc học, chưa tích cực trao đổi với bạn bè giáo viên nên chất lượng số em khơng cao D - II Đề xuất giải pháp thực - Đối với học sinh - Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa dụng cụ học tập - Vào lớp tích cực lắng nghe thầy giảng đóng góp xây dựng - Học sinh tự tổ chức học nhóm trường nhà (11)- Sau tiết chữa tập, học sinh phải giải hoàn chỉnh tập Xem kết tiếp thu Từng bước nâng cao trình độ mơn Tốn Nghiêm túc kiểm tra đánh giá, rèn luyện kĩ trình bày tốn, vẽ hình, dự đoán, chứng minh … - Đối với giáo viên - Soạn giảng đúng, đủ theo qui định, theo chuẩn KTKN, vào lớp giờ, khơng cắt xén chương trình, khơng dạy chay, dạy ép… - Khi lên lớp dạy tiết tập, phải chuẩn bị chu đáo, giải kỹ tập nhà, xem kỹ trường hợp xảy Để từ tìm thuật Tốn đơn giản nhất, giúp học sinh bước nắm kiến thức có hứng thú giải Tốn - Dạy từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp dựa chuẩn kiến thức không cần phải bổ sung, nâng cao học sinh yếu kém; cần giúp học sinh nắm kiến thức bản, trọng tâm gây hứng thú học toán - Giáo viên hướng dẫn học sinh có phương pháp tự học mơn Tốn nhà Biết xếp thời gian biểu khoa học - Giáo viên phải tích cực sinh hoạt tổ chun mơn để thảo luận bàn vấn đề khó để tìm giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn - Khơng chủ quan kiến thức dạy xem học sinh biết mà phải tranh thủ thời gian để ôn tập lại kiến thức cũ giảng luyện tập - Nắm thật sát lực học tập học sinh, lớp để từ phân loại đổi phương pháp dạy học thích hợp, kết hợp với giáo viên chủ nhiệm đề xuất biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng học tập lớp phụ trách - Khai thác triệt để sai lầm, thiết sót học sinh q trình giảng tiết luyện tập, tiết kiểm tra; hướng dẫn, phân tích giúp học sinh phát sai lầm hướng giải để khắc phục dù sai lầm hạn chế nhỏ nhất; tạo điều kiện để giúp học sinh tự đánh giá đánh giá bạn trình học tập rèn luyện (12)bảo đầy đủ, xác; cần đọng lại kiến thức trọng tâm bài, để giúp học sinh ôn tập dễ dàng - Mỗi lần thay đổi PPDH (đối tượng hs) lần GV tạo “cái mới”, nhờ tránh đơn điệu, nhàm chán.Giờ học sinh động, hấp dẫn, HS hứng thú có nhiều hội hoạt động tích cực - Cần tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin (nếu có) để sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học Toán minh họa cho tiết dạy giúp học sinh tiếp thu tốt hứng thú học tập - Giáo viên phải nhiệt tình, thể tinh thần trách nhiệm cao, kiên nhẫn giảng dạy, bước giúp học sinh khắc phục sai sót, hạn chế dù nhỏ, tạo điều kiện cho phép hình thành bước động cơ, thái độ học tập, tạo phấn khởi niềm tin học toán - Sau tháng cần phân loại học sinh yếu để bồi dưỡng riêng theo trình độ (khảo sát) - Dành nhiều thời gian ôn tập nhắc nhắc lại kiến thức trọng tâm nhiều lần phụ đạo yếu - Đối với tổ chuyên môn - Tăng cường dự thăm lớp từ rút kinh nghiệm tiết dạy đưa giải pháp khắc phục hạn chế - Giám sát chặt chẽ việc thực chương trình , ý hệ thống tập giáo viên , bám chuẩn kiến thức, tránh tập nâng cao nhiều không chuẩn không phù hợp chương trình Đặc biệt hệ thống tập phải có tính tương tự để dần tập cho em tính tốn có hứng thú giải tập, việc đòi hỏi thời gian mức độ chuẩn kiến thức cần phải đạt đến - Đối với nhà trường: - + Tăng cường kiểm tra việc phụ đạo học sinh yếu - + Kiểm tra thường xuyên việc thực kế hoạch giảng dạy giáo viên - + Làm tốt công tác thi đua khen thưởng nhằm động viên khích lệ thầy trị thực tốt nhiệm vụ - + Tham mưu với cấp dầu tư CSVC trang thiết bị phục vụ dạy học (13)- - Cha mẹ phải quan tâm nhiều đến cung cấp nhiều vật chất mà tìm hiểu tâm tư nguyện vọng mà có hướng giải - - Cha mẹ phải thường xuyên liên hệ với nhà trường, với GVCN, với giáo viên môn để biết điểm mạnh, điểm yếu em - - Cha mẹ phải quản lí, kiểm tra đơn đốc việc học nhà - - Tuy nhiên quyền cần quan tâm hơn, quản lí chặt hang quán, quán điện tử, quán Net (nếu có) - - Nhà văn hóa niên thôn phải tạo điều kiện để tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khoá, vui chơi giải trí vào ngày nghỉ để tuyên truyền nhiệm vụ học tập học sinh Đối với ngành: - - Trong năm qua Nhà trường nhận quan tâm đạo sát chăm lo mặt đặc biệt cơng tác chun mơn, có nhiều chuyển biến tích cực có thành cơng định Song bên cạnh để thành cơng hồn thành tốt nhiệm vụ thân xin đề xuất với ngành số vấn đề sau - - Triển khai ứng dụng CNTT trường THCS Văn Qn từ phát huy tính tích cực học tập học sinh, cung cấp bổ sung trang thiết bị hỏng hóc xuống cấp, thiếu độ xác - - Tổ chức hội thảo, tập huấn cụ thể chuyên đề định chẳng hạn như: Chuyên đề giải toán cách lập PT hay Hệ PT, Biến đổi biểu thức đại số toán liên quan; chuyên đề bất đẳng thức, chuyên đề phương trình bậc hai ẩn, Đường trịn….Sau thống lại số phương pháp thích hợp cho đối tượng học sinh trường - - Xây dựng chương trình ơn thi vào THPT tài liệu kèm theo từ nhà trường có sở kiểm tra đánh giá việc thực giáo viên - Trên số ý kiến chủ quan thân, với mong muốn cháy bỏng cho chất lượng mơn Tốn tốt hơn, chắn khơng tránh khỏi thiếu xót Mong đồng chí góp ý  Văn Quán ngày 15 tháng 11 năm 2010 (14)(15)TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Kinh nghiệm dạy toán học toán THCS – NXB Giáo dục SGK SGV lớp – NXB Giáo dục 3 SGK SGV lớp – NXB Giáo dục 4 Phương pháp dạy học mơn tốn (sách CĐSP) – NXB Giáo dục Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV chu kì III (2004 – 2007) – NXB Giáo dục 6 Thực hành giải toán (sách CĐSP) – NXB Giáo dục MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ Trang B NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Trang II Thực trạng Trang III Giải pháp Trang * Giải pháp khắc phục việc chuẩn (16)* Giải pháp dạy học mơn hình Trang IV Kết thu Trang 10 C KẾT LUẬN Trang 11 D CÁC ĐỀ XUẤT KHẮC PHỤC Trang 12

Ngày đăng: 15/05/2021, 11:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan