Nghiên cứu thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh của các trang trại

93 763 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
 Nghiên cứu thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh của các trang trại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặt vấn đề .1 Ch−ơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 5 1.1.Tình hình phát triển kinh tế trang trại . 5 1.1.1.Trên thế giới 5 1.1.2. ở Việt Nam .7

Trang 1

thùc tr¹ng t×nh h×nh s¶n xuÊt kinh doanh cña c¸c trang tr¹i

Trang 2

GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU

Tài liệu bạn đang xem được download từ website

»Agriviet.com là website chuyên đề về nơng nghiệp nơi liên kết mọi thành viên hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp, chúng tơi thường xuyên tổng hợp tài liệu về tất cả các lĩnh vực cĩ liên quan đến nơng nghiệp để chia sẽ cùng tất cả mọi người Nếu tài liệu bạn cần khơng tìm thấy trong website xin vui lịng gửi yêu cầu về ban biên tập website để chúng tơi cố gắng bổ sung trong thời gian sớm nhất

»Chúng tơi xin chân thành cám ơn các bạn thành viên đã gửi tài liệu về cho chúng tơi Thay lời cám ơn đến tác giả bằng cách chia sẽ lại những tài liệu mà bạn đang cĩ cùng mọi người Bạn cĩ thể trực tiếp gửi tài liệu của bạn lên website hoặc gửi về cho chúng tơi

theo địa chỉ email Webmaster@Agriviet.Com

Lưu ý: Mọi tài liệu, hình ảnh bạn download từ website đều thuộc bản quyền của tác giả,

do đĩ chúng tơi khơng chịu trách nhiệm về bất kỳ khía cạnh nào cĩ liên quan đến nội dung của tập tài liệu này Xin vui lịng ghi rỏ nguồn gốc “Agriviet.Com” nếu bạn phát hành lại thơng tin từ website để tránh những rắc rối về sau

Một số tài liệu do thành viên gửi về cho chúng tơi khơng ghi rỏ nguồn gốc tác giả, một số tài liệu cĩ thể cĩ nội dung khơng chính xác so với bản tài liệu gốc, vì vậy nếu bạn là tác giả của tập tài liệu này hãy liên hệ ngay với chúng tơi nếu cĩ một trong các yêu cầu sau :

• Xĩa bỏ tất cả tài liệu của bạn tại website Agriviet.com • Thêm thơng tin về tác giả vào tài liệu

• Cập nhật mới nội dung tài liệu

www.agriviet.com

Trang 3

Đặt vấn đề

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta, đặc biệt là đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế, trong những năm vừa qua, kinh tế trang trại đã phát huy được sức mạnh to lớn, đóng góp một lượng giá trị hàng hoá đáng kể cho nền kinh tế quốc dân và được coi là nhân tố mới thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển sản xuất Nông - Lâm Nghiệp

Thành công của kinh tế trang trại đã khẳng định được hướng đi đúng đắn cho sự phát triển kinh tế nông thôn miền núi theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Trang trại ở nước ta hiện nay đang phát triển khá nhanh trên phạm vi toàn quốc Theo báo cáo của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, tính đến ngày 01 tháng 10 năm 2002, cả nước đã có 60.758 trang trại lâm nghiệp, trong đó có 1.630 trang trại lâm nghiệp , chủ yếu là trang trại hộ gia đình nông dân , còn lại là các thành phần kinh tế khác

Nguồn gốc của trang trại cũng rất phong phú, đa dạng Hầu hết các trang trại đều phát huy được tiềm năng và lợi thế của vùng, địa phương thu hút được một lượng vốn, lao động khá lớn nhàn rỗi ở nông thôn tham gia vào sản xuất kinh doanh tổng hợp, lấy ngắn nuôi dài, góp phần xoá đói giảm nghèo và làm giàu chính đáng cho một bộ phận nông dân

Kinh tế trang trại ở nước ta mới phát triển trong những năm gần đây Song vị trí, vai trò tích cực và quan trọng của nó đã thể hiện rõ nét kể cả về mặt kinh tế, xã hội và môi trường

Nhận thức rõ được những vấn đề đó, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách và các giải pháp Nhằm khuyến khích phát triển kinh tế trang trại mà cụ thể hoá bằng việc ban hành các Bộ luật và các văn bản pháp quy dưới luật như: Nghị quyết, Nghị định, Thông tư hướng dẫn

Đáng chú ý nhất là nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2000 của Chính Phủ về phát triển kinh tế trang trại

Trang 4

Tuy nhiên trong quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại còn bộc lộ những hạn chế cần được nghiên cứu bổ sung, để kịp thời giải quyết những vấn đề còn vướng mắc trong thực tế sản xuất kinh doanh

Phần lớn các chủ trang trại tổ chức quản lý theo kinh nghiệm, họ thiếu những kiến thức về khoa học kỹ thuật, quản lý, kinh doanh và thị trường Đầu tư sản xuất theo chiều rộng là chủ yếu (diện tích, loài cây ) mà chưa chú trọng tập trung vào chiều sâu (giá trị sản phẩm hàng hoá trên một đơn vị diện tích)

Hệ thống hạ tầng cơ sở phục vụ sản xuất còn nhiều yếu kém đã làm hạn chế sự vươn lên của các chủ trang trại, bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận cán bộ, đảng viên chưa nhận thức đầy đủ được quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển Kinh tế trang trại, dẫn tới sự chỉ đạo, hướng dẫn của các cấp, các ngành nhất là chính quyền địa phương đôi khi còn lúng túng, thiếu nhất quán trong khâu điều hành sản xuất

Chính sách của Nhà nước về phát triển kinh tế trang trại còn chưa đồng bộ, thiếu cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi hợp lý, hợp pháp, cho các chủ trang trại, chưa động viên, khuyến khích kịp thời để họ yên tâm đầu tư sản xuất

Vì vậy việc nghiên cứu kinh tế trang trại có ý nghĩa thiết thực về mặt lý luận cũng như thực tiễn

Xuất phát từ những lý do trên, với mong muốn được góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế Nông nghiệp nông thôn, đặc biệt là phát triển kinh tế trang trại Lâm - Nông nghiệp hộ gia đình ở địa phương và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại tại xã Hà Long, Huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hoá

Mục tiêu của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh của các trang trại Từ đó đề xuất những giải pháp và kiến nghị, định hướng cho sự phát triển kinh tế trang trại ở khu vực nghiên cứu

Trang 5

Từ cuối thế kỷ XVII Vương quốc Anh là một trong những nước thực hiện cuộc cách mạng công nghiệp hóa sớm nhất thế giới, xuất phát từ đặc điểm của sản xuất công nghiệp là sản xuất tập trung quy mô lớn nên họ cho rằng: Trong nền kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa, nông nghiệp cũng phải xây dựng thành các xí nghiệp tập trung với diện tích và quy mô sản xuất lớn như mô hình của các xí nghiệp sản xuất công nghiệp

Do đó trong thời gian này chủ trương đẩy mạnh quá trình tập trung tích tụ ruộng đất, xây dựng các xí nghiệp nông nghiệp tư bản với quy mô lớn làm phá sản các trang trại gia đình nhỏ lẻ, phân tán

Những người đi theo khuynh hướng này rất tin tưởng là mô hình mới sẽ tạo ra lượng hàng hóa nông sản lớn, giá rẻ hơn hàng sản xuất của các gia đình quy mô sản xuất nhỏ và phân tán

Nhưng các xí nghiệp Nông-Lâm sản xuất với quy mô lớn, thuê mượn nhiều lao động đã không thành công như kết quả mong đợi Do đặc điểm và đối tượng sản xuất nông - lâm nghiệp khác với công nghiệp, đó là sự tác động vào các cơ thể sống (vật nuôi, cây trồng) mang những đặc điểm sinh vật học của các loài rất khác biệt và thể hiện tính thời vụ sâu sắc, hơn nữa quá trình sản xuất lại phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên như : Điều kiện khí hậu, đất đai

Vì vậy không phù hợp với hình thức sản xuất tập trung như ngành công nghiệp Việc sử dụng lực lượng lao động lớn là rất lãng phí (do tính thời vụ, tình hình thời tiết)

Trang 6

có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh, dẫn tới hiệu quả kinh tế của xí nghiệp Nông nghiệp tư bản thấp hơn hiệu quả kinh tế của trang trại hộ gia đình quy mô nhỏ [22,8,9], điều này đã làm mất dần ưu thế của các trang trại kiểu tư bản

Sản xuất tập trung quy mô lớn đã nhường lại cho sự phát triển trang trại hộ gia đình quy mô vừa và nhỏ Cho đến những thập niên cuối của thế kỷ XX, trang trại hộ gia đình đã trở thành mô hình sản xuất phổ biến nhất của nền nông nghiệp thế giới, chiếm tỷ lệ đất đai canh tác và khối lượng lớn nông sản làm ra [23,7]

Quá trình hình thành và phát triển đến nay, kinh tế trang trại hộ gia đình tiếp tục phát triển ở những nước có nền công nghiệp phát triển và nền công nghiệp đang phát triển Các nước Tư Bản công nghiệp và các nước Xã hội Chủ nghĩa Với sự khác biệt nhất định về quy mô, phương pháp tiến hành sản xuất và định hướng kinh doanh Điều đó chứng tỏ rằng tính đa dạng của kinh tế trang trại phù hợp với điều kiện của mỗi nước xét trên góc độ kinh tế, điều kiện tự nhiên, thể chế chính trị xã hội, phong tục tập quán

Sự phát triển kinh tế trang trại gia đình ở các nước trên thế giới có những biến động theo các chiều hướng khác nhau kể cả về mặt số lượng, quy mô và diện tích

Nước Mỹ là nơi có kinh tế trang trại rất phát triển năm 1950 có 5,648 triệu trang trại, đến năm 1960 còn 3,962 triệu trang trại, năm 1970 còn 2,954 triệu và đến năm 1992 còn 1,925 triệu trang trại, giảm bình quân là 2,6% trong khi đó diện tích bình quân trang trại tăng lên năm 1950 là 86 ha, năm 1960 là 120 ha, năm 2002 là 150 ha Diện tích trang trại tăng bình quân là 2% [25,8]

Các nước Tư bản Châu Âu, Anh quốc từ năm1950 đến 1987 lượng trang trại giảm bình quân hàng năm là 2,1%, ở Pháp Từ năm 1955-1993 số lượng trang trại giảm hàng năm là 2,7%

Diện tích trang trại qua các năm có xu hướng tăng, ở Anh Quốc năm 1950 diện tích trang trại bình quân là: 36 ha, năm 1978 là 71 ha, ở Pháp năm 1955 là 14 ha, năm 1985 là 15 ha, Hà Lan năm 1950 là 7 ha, năm 1987 là 16 ha [25,98]

Số liệu trên đây cho thấy ở Mỹ và các nước Tư bản Tây Âu số lượng trang trại có xu hướng giảm nhưng quy mô diện tích của trang trại tăng lên Đó là kết quả của quá trình tích tụ, tập trung đất đai của các chủ trang trại

Châu á là châu lục có mật độ dân số cao và diện tích bình quân trên đầu người thấp nhất thế giới Kinh tế trang trại chịu sự tác động của điều kiện tự nhiên, điều kiện

Trang 7

xã hội, phương thức canh tác lạc hậu còn tồn tại trên nhiều quốc gia, đặc biệt là các nước này phải chịu sức ép của sự gia tăng dân số là rất lớn nên sự phát triển trang trại có phần khác biệt về quy mô và số lượng so với các nước châu Âu và châu Mỹ

Một số nước Châu á như: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc là những quốc gia đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp hoá và cũng là những nước sớm du nhập phương thức sản xuất Tư bản, đã xuất hiện hình thức kinh tế trang trại trong Nông - Lâm Nghiệp

Do đặc điểm vùng Đông Bắc á đất chật người đông nên diện tích bình quân một trang trại ở Nhật Bản, Đài Loan và Hàn Quốc chỉ khoảng 1 ha so với diện tích bình quân trang trại ở các nước Tây Âu là 20-30 ha và nước Mỹ là 150-180 ha thì nhỏ hơn rất nhiều

Kinh tế trang trại hiện nay đang có xu hướng giảm về số lượng và tăng về diện tích

Số lượng trang trại ở Nhật Bản trong những năm qua như sau :

Năm 1950 có 6.176 trang trại, diện tích bình quân là 0,8 ha, năm 1995 là 5.382 trang trại, diện tích trung bình của mỗi trang trại là 1,5 ha

Đối với trang trại lâm nghiệp thì khoảng 58% số trang trại có quy mô diện tích nhỏ hơn 1 ha, 30% trang trại có quy mô từ 1 - 5 ha, số trang trại có diện tích

từ 5-10 ha chiếm 6% và có 0,4% số trang trại có diện tích từ 50 đến 100 ha [9]

Thời kỳ đầu giai đoạn công nghiệp hoá ở Đài Loan (1952-1970) số lượng trang trại tăng từ 679.750 lên 880.274 và quy mô diện tích bình quân của trang trại giảm từ 1,29 ha xuống còn 1,03 ha

Giai đoạn công nghiệp ở trình độ cao (1970-1996) số lượng trang trại giảm xuống còn 779.000 và diện tích trung bình của mỗi trang trại tăng lên 1,2 ha

Hàn Quốc thời kỳ (1953-1965) số lượng trang trại tăng từ 2.249 lên 2.507 với quy mô diện tích bình quân một trang trại là 0,9 ha Thời kỳ (1970 - 1999) số lượng trang trại giảm xuống còn 1.700 và quy mô diện tích bình quân một trang trại là 1,2 ha

1.1.2 ở Việt Nam

Lịch sử hình thành và phát triển kinh tế trang trại ở nước ta đã có từ lâu Nhất là ở vùng miền núi, trung du và Tây nam bộ gắn với quá trình khai hoang lấn biển đã có

Trang 8

những mô hình tiêu biểu như: Trước năm 1945 ông Tư Yến đã thành lập được một trang trại ở gần thị xã Buôn Mê Thuật chuyên môn hóa trồng và sản xuất cà fê diện tích 3 ha Doanh thu mỗi năm từ 200-300 triệu đồng (theo giá năm 1993) trang trại của ông vẫn tồn tại phát triển cho đến ngày nay Hoặc sau năm 1975 ở thị trấn Nghĩa Lộ gia đình bà Thân đã xây dựng được trang trại với diện tích 1,5 ha sản xuất các loại rau và giống rau thương phẩm, đồng thời kết hợp nuôi trâu bò trên 20 con Nhờ đó bà có thu nhập và cuộc sống ổn định [35,50]

Vùng Đồng Tháp Mười đã hình thành hàng loạt các trang trại chuyên sản xuất lúa với quy mô diện tích từ 5-25 ha đất canh tác thực hiện 1 đến 2 vụ lúa một năm thu hoạch hàng trăm tấn thóc ở các vùng khai hoang lấn biển đã hình thành các trang trại nuôi trồng thủy sản như: Tôm, cua phục vụ xuất khẩu và nhu cầu tiêu dùng trong nước Quy mô diện tích từ 2 -30 ha, cá biệt có trang trại trên 100 ha [35,51]

Vùng trung du và miền núi các trang trại nông lâm nghiệp đã được hình thành trồng các loại cây ăn quả, cây lấy gỗ, quy mô diện tích từ 5 đến 30 ha có trang trại trên 100 ha

Theo số liệu điều tra năm 1989 nước ta có: 5.215 trang trại đến năm 1992 tăng lên 13.246 trang trại gấp hơn 2,53 lần Diện tích đất sử dụng thời gian này đã tăng từ 1,96 lên 6,8% tăng hơn 3,57 lần

Đặc biệt tỷ suất nông lâm sản hàng hóa của trang trại năm 1992 đã chiếm 78,6% [35,53]

Quy mô trang trại ở nước ta cũng rất khác nhau phụ thuộc vào ruộng đất và định hướng kinh doanh Nông - Lâm nghiệp chăn nuôi hoặc Nông - Lâm - Ngư nghiệp Phần lớn diện tích biến động từ 2-30 ha Cá biệt có trang trại lên tới gần

300 ha đó là trang trại ông Nguyễn Hữu Giảng ở Mê Linh - Phú Thọ có 220 ha rừng trồng trên đất trống, đồi núi trọc và 70 ha rừng tái sinh nhận chăm sóc bảo vệ [35,52,53]

Nhìn chung lịch sử hình hành và phát triển kinh tế trang trại ở nước ta theo thời gian, không gian và quy mô sản xuất với những phương thức nhất định, ở những vùng có điều kiện đất đai thì đã thực hiện sản xuất hàng hóa tuy nhiên còn ở mức độ khác nhau phụ thuộc vào truyền thống, trình độ canh tác của vùng

Trang 9

Những năm gần đây trang trại hộ gia đình ở nước ta phát triển khá mạnh, nhất là các vùng trung du, miền núi và ven biển kể cả về số lượng, tốc độ và quy mô ngày càng lớn Đây thực sự là một quá trình chuyển biến từ lượng sang chất của kinh tế trang trại hộ gia đình

Theo báo cáo của bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tính đến ngày 1/10/2002, cả nước đã có 60.758 trang trại, trong đó số trang trại trồng trọt là 38.412 (63,2%), chăn nuôi có 1.762 (2,9%), lâm nghiệp có 1.630 (2,7%), nuôi trồng thủy sản có 16.951 (27,9%) và kinh doanh tổng hợp có 2.006 (3,3%)

Các trang trại đã sử dụng 369.600 ha đất và mặt nước, trong đó đất trồng cây ngắn ngày là 137.700 ha, chiếm 37,3%, đất trồng cây lâu năm là 96.100 ha (26%), đất lâm nghiệp là 69.300 ha (18,7%), diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản là 66.500 ha (18%), bình quân một trang trại sử dụng 6,08 ha đất đai

Trong năm 2002 số lao động thường xuyên làm việc ở các trang trại trong phạm vi cả nước là 374.701 ngày công, lao động của chủ hộ trang trại đóng góp là 168.634 và lao động phải thuê ngoài là 206.067 ngày công Bình quân mỗi một trang trại sử dụng 6,2 lao động Tổng số vốn đầu tư của các trang trại đã lên đến 8.294,7 tỷ đồng, bình quân 1 trang trại đã đầu tư 136.500.000 đồng, trong đó vốn tự có của chủ trang trại là 7.021 tỷ đồng (chiếm 84,6%); vốn vay ngân hàng là 1.096,9 tỷ đồng (chiếm 13,2%) và vay các nguồn vốn khác là 176,9 tỷ đồng chiếm 2,2%

Tuy mới ra đời và phát triển, nhưng năm 2000, kinh tế trang trại đã đạt 5.360,9 tỷ đồng, bình quân mỗi trang trại đạt 88.200.000đồng Giá trị hàng hoá và dịch vụ bán ra đạt 4.965,9 tỷ đồng, bình quân một trang trại đạt 81.700.000 đồng Như vậy, kinh tế trang trại đã có tỷ suất hàng hoá đạt 92,6% Thu nhập của các trang trại là 1.905,8 tỷ đồng, bình quân một trang trại đạt 31,5 triệu đồng, thu nhập bình quân một người trong tháng của các nhân khẩu của chủ hộ trang trại là 584.000đồng, gấp 2,5 lần mức bình quân nhân khẩu ở khu vực nông thôn

Bình quân một trang trại đầu tư 136,5 triệu đồng Điều này cho thấy kinh tế trang trại đã thu hút một khối lượng vốn khổng lồ và một lực lượng lao động rất lớn tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần giải quyết công ăn việc làm của lao động ở nông thôn [26, 403-404]

Trang 10

1.2 Tình hình nghiên cứu trang trại 1.2.1.Trên thế giới

Vấn đề trang trại đặc biệt là trang trại hộ gia đình đã được các nước, các tổ chức quốc tế và các nhà khoa học hết sức quan tâm, đã có nhiều công trình đi sâu vào nghiên cứu những vấn đề cụ thể về phát triển kinh tế trang trại, đề ra các giải pháp nhằm khắc phục, tháo gỡ những điều còn bất cập trong quá trình xây dựng và phát triển Nhà kinh tế học người Nga Trai Nop đã tổng kết các kinh nghiệm về xây dựng và phát triển kinh tế trang trại ở Mỹ, Anh, Pháp , Đức và ở Nga trong thời kỳ cải cách nông nghiệp (1906- 1910), đã chứng minh hiệu quả và sức sống mãnh liệt của kinh tế hộ nông dân trên mảnh đất của họ Những năm gần đây kinh tế trang trại đã lớn mạnh về nhiều mặt Cùng với sự hợp tác, giúp đỡ của các nước phát triển, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ với các nước đang phát triển thông qua các chương trình hợp tác kỹ thuật, chương trình lâm nghiệp xã hội được thực hiện dưới hình thức các dự án hỗ trợ đầu tư cho các hộ gia đình ở giai đoạn ban đầu xây dựng trang trại

Năm 1982 tổ chức FAO đã tài trợ cho một số dự án nghiên cứu các hoạt động lâm nghiệp ở Bang Gugarat (ấn Độ) Nông dân các huyện Bhargagr và Khada ở Bang này đã được tham gia vào các hoạt động trang trại Thực hiện các mô hình sản xuất mới đó là kỹ thuật trồng thâm canh và xen canh các loài cây, ứng dụng tiến bộ mới trong khâu khai thác và chế biến nông lâm sản mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các nông trại

Người ta dùng phương pháp so sánh giữa tỷ số trong chi phí đầu tư và lợi ích thu được từ hoạt động trang trại với các loại hình sản xuất kinh doanh các loài cây trồng khác qua đó tự người dân sẽ kết luận mô hình nào là hiệu quả [34]

ở Harahigh lands Etrrn Ethiopia do mật độ dân số cao, nông nghiệp kém phát triển, không đáp ứng được nhu cầu phát triển của nhân dân trong vùng, dẫn đến tình trạng khai thác tài nguyên rừng quá mức làm ảnh hưởng xấu đến môi trường

Trang 11

Một tác giả tình nguyện người Đức đã thực hiện nghiên cứu và xây dựng hệ thống trang trại trong 3 năm, ông sử dụng phương pháp lôgic và tiếp cận đi từ điều tra tình hình đặc điểm điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội của khu vực, hiện trạng sử dụng đất đai, trình độ canh tác và khả năng cung cấp sản phẩm cho nông dân đối với các loại cây đem trồng

Nhằm đưa ra được hệ thống trang trại phù hợp, tập trung các mối liên kết của các trang trại Nông- Lâm nghiệp, thiết kế các mô hình nông lâm kết hợp và phương pháp dự đoán của ICRAF đã khắc phục được nạn phá rừng, khai thác lâm sản quá mức, cải thiện được môi trường và ổn định đời sống nhân dân trong vùng [39]

ở Nêpan với sự giúp đỡ của Chính phủ Australia dự án lâm nghiệp xã hội Nêpan - Australia (NAFP) giữa chính phủ Nêpan và cục trợ giúp phát triển Australia (AIDAB), nội dung của dự án là nghiên cứu sự xói mòn đất ở Nêpan và những nguyên nhân gây nên Một trong những nguyên nhân quan trọng nhất đó là hoạt động sử dụng đất không hợp lý của con người đã tác động đến dòng chảy của các sông đổ vào ấn Độ và Bangladesh, gây ra lũ lụt và lắng đọng trầm tích ở vùng hạ lưu, dự án đã chỉ ra cho thấy việc trồng rừng không chỉ đem lại lợi ích về kinh tế và môi trường sinh thái mà còn mang lại lợi ích cho quốc gia trong khu vực Trong dự án này người ta đã sử dụng phương pháp phân tích chi phí và thu nhập để phân tích tài chính của các hộ khi tham gia trồng rừng và đánh giá hiệu quả kinh tế [40]

1.2.2 ở Việt Nam

1.2.2.1 Những nghiên cứu về lý luận

Phát triển kinh tế trang trại ở Việt nam một vấn đề còn tương đối mới Bởi vậy nó phong phú cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn đối với đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa

Trong những năm gần đây trang trại gia đình phát triển mạnh mẽ và nảy sinh không ít vấn đề cần giải quyết đã được đăng tải trên các phương tiện Thông tin đại chúng cũng như trong các tài liệu nghiên cứu

Vấn đề trang trại ở nước ta đang được nhiều nhà khoa học tìm tòi, nghiên cứu và đã đưa ra những quan điểm và các giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại Tác giả Trần Đức

Trang 12

cho rằng: Trang trại sẽ là lực lượng chủ lực trong các tổ chức sản xuất Nông - Lâm nghiệp ở các nước Tư bản cũng như các nước đang phát triển và khẳng định đây là một hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh của nhiều quốc gia trên thế giới trong thế kỷ XX [23]

Quan niệm về kinh tế trang trại ở nước ta Lê Trọng đã đưa ra như sau :

Kinh tế trang trại bao gồm kinh tế Nông - Lâm - Ngư trại, là hình thức tổ chức kinh tế bao gồm chủ trang trại và một số lượng lao động nhất định được trang bị tư liệu sản xuất để tiến hành một hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu của thị trường [35]

Trần Hữu Quang đưa ra ý kiến của mình: “Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất Nông - Lâm nghiệp dựa trên cơ sở lao động và đất đai của hộ gia đình là chủ yếu, có tư cách pháp nhân và tự chủ sản xuất kinh doanh bình đẳng với các thành phần kinh tế khác, có chức năng chủ yếu là sản xuất hàng hoá Nông - Lâm sản, tạo nguồn thu nhập chính cho gia đình và đáp ứng nhu cầu xã hội”

Từ những quan điểm của mình, các tác giả đã đưa ra một số giải pháp về chính sách nhằm khuyến khích phát triển kinh tế trang trại ở nước ta trong giai đoạn hiện nay Những cuộc hội thảo khoa học, chương trình và đề tài nghiên cứu về trang trại đã được đề cập ở nhiều góc độ khác nhau

Dự án lâm nghiệp cấp trang trại do chương trình hợp tác Việt Nam - Thụy Điển (SIDA) đã được thực hiện năm 1987 trên địa bàn 3 tỉnh: Vĩnh Phú, Hoàng Liên Sơn và Hà Tuyên Kết quả bước đầu của thời kỳ dự án (1987 - 1999) được đánh giá: Dự án đã hỗ trợ 3 tỉnh 23,2 triệu cây được trồng trên địa bàn 32 huyện trong số 40 huyện thuộc 3 tỉnh Từ năm (1991 -1994) các tỉnh đã trồng được gần 60 triệu cây trong vùng dự án (gồm có cây ăn quả, cây công nghiệp, cây dược liệu và cây lâm nghiệp)

Nhìn chung các nước ở Châu á quá trình tích tụ ruộng đất diễn ra chậm, đất

đai bị phân chia thành nhiều mảnh nhỏ lẻ, phân tán là một trong những trở ngại lớn trong việc phát triển kinh tế trang trại

Vấn đề tích tụ ruộng đất, dồn điền đổi thửa từ nhiều mảnh đất canh tác nhỏ lẻ thành mảnh lớn, để mở rộng quy mô sản xuất hàng hóa trong nền kinh tế thị trường Quá trình hình thành các trang trại hộ gia đình chịu sự tác động của sự cạnh tranh, phân hóa và chính sách pháp luật của Nhà nước [25,101]

Dự án nghiên cứu về khả năng phát triển các loài cây phục vụ cho chương trình phát triển trang trại

Trang 13

Đề tài KN 03-05 thuộc chương trình KN 03 do Giáo sư - Tiến sỹ Phùng Ngọc Lan

làm chủ nhiệm đề tài : "Nghiên cứu xây dựng mô hình lâm nghiệp xã hội vùng đồi núi phía

Bắc Bắc Bộ"[28] thực hiện từ tháng 6/1992 đến tháng 9/1995 Đã đề cập đến những nội dung

và kết quả đạt được một cách cụ thể trong đó có những nội dung cần quan tâm

Gần đây nhất là đề tài "Nghiên cứu hiện trạng kinh tế trang trại ở các tỉnh miền núi

Phía Bắc, đề xuất một số kiến nghị về định hướng chính sách nhằm khuyến khích phát triển trang trại lâm nghiệp ở nước ta hiện nay" [38] do Tiến sỹ Nguyễn Văn Tuấn làm chủ nhiệm

đề tài Tác giả đã nghiên cứu thực trạng và tình hình sản xuất kinh doanh của các trang trại lâm nghiệp ở 5 tỉnh miền núi phía Bắc, làm cơ sở để đưa ra một số giải pháp thiết thực cho sự phát triển kinh tế trang trại của khu vực nghiên cứu

1.2.2.2 Những lý luận cơ bản về kinh tế trang trại

+ Khái niệm về kinh tế trang trại

Hiện nay ở nước ta đang tồn tại một số khái niệm về kinh tế trang trại, sự khác nhau này chủ yếu là do cách tiếp cận khác nhau

Một số ý kiến cho rằng: Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh Nông - Lâm - Thuỷ sản của hộ gia đình theo cơ chế thị trường Những đặc trưng chính của trang trại là quy mô sản xuất hàng hóa lớn hơn nhiều so với hộ gia đình nông dân và hàng hoá được sản xuất theo nhu cầu của thị trường Với cách hiểu này dẫn đến quan niệm là các chính sách quản lý kinh tế trang trại cũng giống như quản lý hộ kinh tế gia đình

Một số ý kiến quan niệm rằng: Kinh tế trang trại là hình thức doanh nghiệp sản xuất trong lĩnh vực Nông - Lâm - Ngư nghiệp Những đặc trưng cơ bản của kinh tế trang trại là quy mô sản xuất hàng hoá lớn, áp dụng được các tiến bộ kỹ thuật mới và mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận Chính sách và phương pháp quản lý trang trại cần vận dụng như đối với các doanh nghiệp Nông - Lâm nghiệp

Một số quan điểm khác cho rằng: kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất quá độ trong nông nghiệp, nó vừa mang phương thức sản xuất của doanh nghiệp trong nông thôn lại vừa mang tính chất kinh tế của hộ gia đình Do đó cần có những công trình nghiên cứu khoa học thận trọng để xây dựng hệ thống chính sách và phương pháp quản lý riêng cho loại hình sản xuất mới ở nước ta

Trong giai đoạn hiện nay mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau nhưng điều quan trọng là phải làm rõ 2 loại hình sản xuất này

Trang 14

+ Phân biệt kinh tế trang trại và kinh tế nông hộ

Kinh tế trang trại khác với kinh tế nông hộ kể cả về hình thức, quy mô và tính chất sản xuất Nó đã xác định rõ được mục tiêu kinh doanh và có chiến lược trong sản xuất hàng hoá cũng như thị trường tiêu thụ, nó có thể phân loại theo quy mô sản xuất lớn, trung bình và nhỏ Nhưng không thể nhập kinh tế trang trại với kinh tế nông hộ là một bởi những lý do sau [35,7-91]

Kinh tế nông hộ thực chất là kinh tế tiểu nông, một hình thức kinh tế sản xuất nhỏ được hình thành dưới chế độ phong kiến, sản phẩm hàng hoá làm ra chủ yếu là tự túc, tự cấp mà tàn dư của nó vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay Trong khi đó kinh tế trang trại về mặt bản chất là hình thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, hàng hoá được sản xuất quy mô lớn, tập trung chủ yếu là để bán ra thị trường, hoạt động này thường phải có sự thuê mướn lao động

Đó là những đặc trưng chủ yếu khác biệt giữa kinh tế nông hộ và kinh tế trang trại Quá trình chuyển biến từ kinh tế nông hộ sang kinh tế trang trại thực sự là quá trình biến đổi từ lượng sang chất Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn về quản lý và phát triển kinh tế trang trại Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 03/2000/NQ-CP ngày 02/ 02/ 2000 [27] về kinh tế trang trại, trong đó đã đưa ra quan điểm của nhà nước để phát triển kinh tế trang trại Theo Nghị

quyết 03 thì "Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông lâm

nghiệp, chủ yếu dựa vào hộ gia đình nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản và trồng rừng gắn với chế biến và tiêu thụ Nông- Lâm- Thuỷ sản" Đây là khái niệm chính thống đang được sử dụng hiện nay

trong các hoạt động quản lý, nghiên cứu đối với kinh tế trang trại

1.2.2.3 Những đặc trưng cơ bản của kinh tế trang trại hộ gia đình

+ Mục đích của kinh tế trang trại là sản xuất hàng hoá Nông- Lâm- Thủy sản đáp

ứng nhu cầu thị trường [38]

Hầu hết kinh tế trang trại đều đi lên từ kinh tế hộ nông dân, trong quá trình phát triển kinh tế hộ gia đình đã vượt qua được giai đoạn tự cung tự cấp, vươn lên sản xuất hàng hoá Nông-Lâm sản bán ra thị trường nhằm thu lợi nhuận, cũng là lúc kinh tế trang trại hình thành, quy mô sản xuất được mở rộng, trình độ tổ chức quản lý ngày càng nâng cao theo hướng hạch toán kinh tế Thực hiện sản xuất hàng hoá với số lượng lớn, đáp ứng nhu cầu thị trường, tìm kiếm lợi nhuận là đặc trưng quan trọng nhất của kinh tế trang trại

Trang 15

+ Tư liệu sản xuất của trang trại thuộc quyền sở hữu hoặc sử dụng lâu dài của chủ trang trại

Trong các trang trại, tư liệu sản xuất thuộc quyền quản lý của chủ trang trại, trường hợp đi thuê hay được giao quyền sử dụng thì tư liệu sản xuất đều thuộc quyền sử dụng của chủ trang trại, họ có quyền quyết định trong sản xuất kinh doanh Đây là một trong những đặc điểm để phân biệt kinh tế trang trại với các hình thức tổ chức sản xuất khác

+ Trong trang trại các yếu tố sản xuất đặc biệt quan trọng là đất đai và tiền vốn được tập trung tới một quy mô nhất định theo yêu cầu phát triển của sản xuất hàng hoá [25]

Kinh tế trang trại cũng như các ngành kinh tế khác, sản xuất hàng hoá chỉ được tiến hành khi các yếu tố sản xuất được tập trung đến quy mô đủ lớn, đặc biệt là đất đai và tiền vốn là hai yếu tố cần phải có để thực hiện qúa trình sản xuất hàng hoá Nông - Lâm - Thuỷ sản của trang trại phục vụ nhu cầu thị trường Đặc trưng này được thể hiện ở quy mô và mục đích sản xuất hàng hoá nhằm mang lại hiệu quả cao Các trang trại thường phải tập trung các yếu tố sản xuất lớn hơn nhiều so với kinh tế hộ

+ Kinh tế trang trại có hình thức tổ chức và quản lý điều hành sản xuất tiến bộ với sự ứng dụng mạnh mẽ các thành tựu mới của khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý và kiến thức về thị trường [24]

Khác với sản xuất nhỏ lẻ, phân tán ở nông hộ Trang trại đi vào sản xuất với quy mô lớn và sự chuyên môn hoá cao, có phương án quy hoạch sử dụng đất đai, xây dựng cơ sở hạ tầng, kỹ thuật sản xuất, lựa chọn những mặt hàng nông lâm sản chủ lực có giá trị kinh tế cao để tập trung đầu tư sản xuất theo chiều sâu thâm canh, luân canh cây trồng, rút ngắn chu kỳ kinh doanh, điều này được thể hiện qua các chỉ tiêu sau đây

Vốn đầu tư trên một đơn vị diện tích, vốn đầu tư cho công nghệ trên đơn vị diện tích và năng suất, chất lượng của sản phẩm hàng hoá Bởi vậy việc quản lý và điều hành sản xuất phải có những kiến thức nhất định về sinh học, nông học, tổ chức sản xuất kinh doanh

Các chủ trang trại phải nắm vững kiến thức kinh tế, hạch toán giá thành sản phẩm và lợi nhuận của từng loại sản phẩm hàng hoá Khi sản xuất hàng hoá phát triển buộc các chủ trang trại phải thường xuyên tiếp cận với thị trường, tìm kiếm và chiếm lĩnh thị trường

+ Chủ trang trại là người có ý chí, năng lực tổ chức quản lý, kinh nghiệm sản xuất và hiểu biết nhất định về kinh doanh

Trang 16

Chủ trang trại là người có những tố chất cần thiết để tổ chức và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đó là :

- Có ý chí quyết tâm làm giàu

- Có năng lực tổ chức quản lý điều hành sản xuất

- Có kiến thức và kinh nghiệm sản xuất nông lâm nghiệp và sự hiểu biết về kinh tế như hạch toán, phân tích và dự đoán sự biến động thị trường

Những tố chất trên rất hiếm thấy ở chủ nông hộ sản xuất tự túc, tự cấp Tuy nhiên những tố chất này không phải tự nhiên mà có, nó được hình thành từ khi tạo lập trang trại và dần dần được tích luỹ thêm trong quá trình sản xuất

+ Thuê mướn lao động

Hỗu hết các trang trại Nông – Lâm nghiệp đều có thuê mướn lao động và quy mô sản xuất lớn hơn rất nhiều lần so với quy mô sản xuất của kinh tế hộ nông nghiệp Do đó nhu cầu lao động trong các trang trại đều vượt quá khả năng nguồn lao động tự có của hộ gia đình Vì vậy các trang trại đều có nhu cầu thuê, mướn lao động nhằm thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh, tuy nhiên số lượng lao động thuê mướn phụ thuộc vào quy mô sản xuất và đặc điểm loại hình kinh doanh của trang trại

Thông thường có 2 hình thức thuê mướn lao động là thuê theo thời vụ và thuê thường xuyên Các trang trại có quy mô sản xuất lớn thường họ thuê cả lao động thời vụ và lao động thường xuyên, trong đó lao động thuê thường xuyên là chủ yếu Ngược lại trang trại có quy mô sản xuất nhỏ hơn thì lao động thuê thời vụ là chủ yếu, còn lao động thuê thường xuyên rất ít vì nguồn lao động trong gia đình gần như đảm bảo được quá trình sản xuất kinh doanh của trang trại Ngoại trừ thời điểm gieo trồng và thu hoạch sản phẩm

1.2.2.4 Vai trò của kinh tế trang trại

Hiện nay trang trại là hình thức tổ chức sản xuất phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam

Trong những năm gần đây kinh tế trang trại đang phát triển tương đối nhanh kể cả về mặt số lượng và quy mô diện tích, nó có vai trò đặc biệt quan trọng trong sản xuất Nông – Lâm nghiệp và đổi mới bộ mặt nông thôn ở nước ta Kinh tế trang trại mới phát

Trang 17

triển trong một thời gian ngắn, nhưng nó đã thể hiện được các yếu tố tích cực trong sản xuất và có những đóng góp to lớn kể cả về mặt kinh tế, xã hội và môi trường

+ Về mặt kinh tế

Sản xuất kinh doanh của trang trại đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà chủ yếu là chuyển dịch cơ cấu vật nuôi cây trồng, lựa chọn được các loài cây, con có giá trị kinh tế cao

Để đưa vào sản xuất hàng hoá tạo thành những vùng nguyên liệu tập trung, ứng dụng các tiến bộ kinh tế – kỹ thuật nâng cao trình độ chuyên môn hoá và thâm canh cây trồng Mặt khác kinh tế trang trại có tác dụng thúc đẩy công nghiệp phát triển Đặc biệt là công nghiệp chế biến Nông – Lâm – Thuỷ sản và dịch vụ sản xuất trong nông thôn, đồng thời nó khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhân lực sẵn có của địa phương một cách hợp lý mang lại hiệu quả kinh tế cao Vì vậy phát triển kinh tế trang trại góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển lĩnh vực sản xuất Nông – Lâm nghiệp, công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn

+ Về mặt xã hội

Phát triển kinh tế trang trại đã làm tăng số hộ giàu, góp phần xoá đói giảm nghèo tạo thêm công ăn việc làm, thu hút được một lực lượng lao động dư thừa lớn ở nông thôn, tham gia vào sản xuất tạo ra của cải vật chất cho xã hội Giải quyết được một phần nạn thất nghiệp ở nông thôn, giảm sức ép sự di dân tự do từ nông thôn ra thành phố

Thất nghiệp và tệ nạn xã hội đang là những vấn đề bức xúc hiện nay mà Đảng và nhà nước ta quan tâm và tập trung giải quyết Bên cạnh đó phát triển kinh tế trang trại kéo theo sự phát triển cơ sở hạ tầng trong sản xuất Nông- Lâm nghiệp

Những tiến bộ khoa học kỹ thuật được ứng dụng trong sản xuất, nhiều mô hình mới, phương thức tổ chức quản lý, điều hành tổ chức kinh doanh mới xuất hiện đem lại hiểu quả kinh tế cao, đây là những tấm gương sáng trong sản xuất đáng được học tập và nhân rộng trong nông thôn Phát triển kinh tế trang trại vừa tạo thêm việc làm, nâng cao đời sống cho người dân, giảm được nạn thất nghiệp, nguồn gốc chính của mọi tệ nạn xã hội, đồng thời là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự đổi mới diện mạo nông thôn nước ta đặc biệt là khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa

+ Về mặt môi trường

Trang 18

Chủ trang trại là người vạch ra chiến lược sản xuất kinh doanh, họ hiểu hơn hết

về lợi ích thiết thực và lâu dài trên mảnh đất của mình Chính vì vậy những người này phải luôn ý thức được rằng phải khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên một cách lâu dài và bền vững [4] Quan tâm bảo vệ môi trường sinh thái Thực hiện các biện pháp kỹ thuật trong Nông – Lâm nghiệp, nhằm ngăn chặn sự ô nhiễm, xuống cấp của môi trường và loại trừ, không áp dụng các hình thức sản xuất không bền vững Đặc biệt chú trọng khi tiến hành sản xuất canh tác trên đất dốc Các trang trại ở vùng trung du và miền núi có vai trò quan trọng trong việc trồng cây, trồng rừng và có hiệu quả, ngăn chặn sự xói mòn đất , bảo vệ được đa dạng sinh học trong cơ cấu canh tác [1], bảo vệ được các công trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, ổn định và bền vững

+ Những tiêu chí để xác định trang trại

Tiêu chí để xác định trang trại cần đảm bảo được các yêu cầu sau:

- Phải chứa đựng được những đặc trưng cơ bản của trang trại, bảo đảm tính chính xác cho việc nhận dạng

- Đơn giản và dễ vận dụng

Tiêu chí nhận dạng bao hàm cả về mặt định tính và định lượng Mặt định tính là những đặc trưng cơ bản của trang trại

Mặt định lượng là các đặc trưng đó phải được lượng hoá

Tiêu chí thứ 2 cho biết sự vận dụng các chỉ tiêu về mặt định lượng và định tính phải đơn giản để áp dụng không quá phức tạp và ai cũng có thể làm được các tiêu chí cụ thể để xác định trang trại đã quy định trong Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT-BNN-TCTK ban hành ngày 23/6/2000 và Thông tư số 63/2003/TTLT-BNN-TCTK ban hành ngày 20 tháng 5 năm 2003

1.2.2.5 Các chủ trương và chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế trang trại

Sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại trong những năm gần đây là một nhân tố mới, động lực mới thúc đẩy sản xuất Nông – Lâm nghiệp ngày càng đạt hiệu quả cao, làm thay đổi bộ mặt nông thôn miền núi Số hộ giàu có tăng lên, giảm được số hộ đói nghèo, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống cho nhân dân Nhưng sự phát triển của kinh tế trang trại lại phụ thuộc rất nhiều vào chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước

Trang 19

Những quan điểm cơ bản của Đảng về phát triển kinh tế nông nghiệp và kinh tế trang trại:

Phát triển kinh tế trang trại là qúa trình đi lên từ kinh tế nông hộ, trải qua từng thời kỳ, từng giai đoạn lịch sử, cách nhìn nhận về loại hình sản xuất mới này cũng khác nhau

Quá trình đó gắn liền với các chỉ thị, nghị quyết thể hiện những quan điểm và cách nhìn nhận của Đảng ta trong từng bước đi của trang trại, nhằm giải quyết kịp thời những phát sinh trong thực tiễn, định hướng cho sự phát triển kinh tế trang trại

+ Chỉ thị số 100 CT/TW của ban chấp hành trung ương Đảng khoá IV [14] ngày

13/01/ 1981 Tại hội nghị này Đảng ta đã đưa ra chủ chương cải cách và mở rộng hình thức khoán “khoán sản phẩm đến nhóm lao động và người lao động “ trong sản xuất nông nghiệp ở các HTX, đề cao trách nhiệm và quyền lợi của người lao động, phát huy tính chủ động, sáng tạo trong lao động sản xuất của tổ lao động và hộ nông dân, mở đường cho sự xác lập và công nhận kinh tế tư nhân kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại sau này

+ Đại hội Đảng lần thứ VI tháng 12 năm 1986 của Ban chấp hành Trung ương

Đảng [5] đã đề ra đường lối đổi mới, đặc biệt nhấn mạnh đổi mới về tư duy kinh tế

trong đó có sự đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp và thừa nhận “nền kinh tế nhiều thành phần”, lần đầu tiên kinh tế hộ gia đình được đặt đúng vai trò quan trọng của nó và coi kinh tế hộ là một đơn vị kinh tế độc lập, đặt nền móng cho sự phát triển kinh tế trang trại

+ Nghị quyết 10/NQ-TW của Bộ chính trị được ban hành (5/4/1988) về đổi mới quản lý kinh tế trong nông nghiệp [6]

Nghị quyết đã chỉ rõ muốn sản xuất Nông nghiệp có những bước phát triển nhanh thì phải sắp xếp, tổ chức lại sản xuất Nông nghiệp, củng cố quan hệ mở rộng sản xuất và xác định hộ gia đình nông dân là đơn vị tổ chức tự chủ, được quyền sử dụng ruộng đất ổn định lâu dài và quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh

Trang 20

Nghị quyết 10 đã đưa Nông nghiệp nông thôn lên một bước cao hơn trong quá trình chuyển từ nền kinh tế tự túc tự cấp sang một nền kinh tế hàng hoá mở ra con đường cho sự phát triển kinh tế trang trại sau này

+ Nghị quyết số 05-NQ/ HN TW của ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII

tháng 6 năm 1993 [ 2] về việc “tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế – xã hội nông

thôn” Tại hội nghị này Đảng ta tiếp tục đổi mới và phát triển Nông nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá, nghị quyết đã đưa ra những giải pháp cụ thể như sau:

- Đổi mới kinh tế Nông nghiệp - Cải tiến cơ cấu kinh tế nông thôn

Kiên trì nhất quán đối với chính sách kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thực hiện chính sách giao quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ gia đình, khuyến khích phát triển kinh tế trang trại

+ Nghị quyết số 04-NQ/HNTW tháng 12/1997của ban chấp hành Trung ương

Đảng khoá VIII [3] về việc “tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, phát huy nôi lực,

nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, cần kiệm để công nghiệp hoá, hiện đại hoá phấn đấu hoàn thành các mục tiêu kinh tế xã hội đến năm 2000”

Hội nghị đã khẳng định phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong đó nhấn mạnh:

- Đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với phân công lại lao động ở nông thôn

- Giải quyết vấn đề tiêu thụ Nông – Lâm sản

- Phát triển các hình thức kinh tế hợp tác, đổi mới hoạt động các Nông-Lâm trường quốc doanh

- Tích cực xoá đói giảm nghèo

- Những vấn đề nêu trên mà Đảng ta tập trung giải quyết đó là những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế trang trại

+ Nghị quyết số 05- NQ/TW ngày 17/ 10/ 1998 của Trung ương Đảng khoá VIII

về nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 1999 [4 ] , đã đề ra những vấn đề sau:

Tập trung sức hơn nữa cho phát triển nông thôn, ưu tiên phát triển công nghiệp phục vụ nông thôn

Trang 21

- Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm

- Nâng cao chất lượng và hệ thống an toàn trong hoạt động tín dụng

Hội nghị đã khẳng định sự tồn tại lâu dài của nền kinh tế nhiều thành phần, khuyến khích mọi người có vốn kinh doanh đầu tư hoặc liên doanh liên kết để phát triển sản xuất trong đó có phát triển kinh tế trang trại

+ Nghị quyết số 06-NQ/ TW của bộ chính trị khoá VIII tháng 11/1998 [7] về một số

vấn đề “phát triển Nông nghiệp và nông thôn, các mục tiêu chính cần đạt được

Hội nghị đã chỉ ra những thành công, tồn tại khuyết điểm và khẳng định vị trí quan trọng của kinh tế nông nghiệp nông thôn

- Đảm bảo an ninh lương thực trong mọi tình huống

- Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá - Giải quyết việc làm tăng thu nhập cho người dân, hội nghị đã khẳng định một lần nữa vị trí, vai trò cực kỳ quan trọng của kinh tế nông nghiệp nông thôn và động viên khuyến khích mọi người nhất là những người có vốn và năng lực sản xuất hàng, đầu tư phát triển kinh doanh trong đó có phát triển kinh tế trang trại

+ Các chính sách và giải pháp chủ yếu về phát triển kinh tế trang trại

Thực hiện chủ trương đường lối của Đảng về phát triển kinh tế xã hội trong đó có Kinh tế Nông – Lâm nghiệp và được cụ thể hoá bằng các văn bản pháp quy của Nhà nước, tạo ra những tiền đề, cơ sở pháp lý quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển Kinh tế trang trại

+ Những văn bản pháp lý quan trọng đối với sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại

- Luật đất đai năm 1993 và được sửa đổi năm 2003 [31] đã quy định những căn cứ pháp lý cơ bản toàn diện cho việc hình thành kinh tế trang trại ở nước ta sau khi luật đất đai năm 1993 ra dời các nghị định của chính phủ đã cụ thể hoá và hướng dẫn cho mọi thành phần kinh tế thực hiện theo mục tiêu sản xuất kinh doanh của mình

- Nghị định 64-CP ngày 27/09/1993 Quy định của Nhà nước về giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp [ 15]

Trang 22

- Nghị định 02-CP ngày 15/01/1994 Quy định của Nhà nước về giao đất lâm nghiệp cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất lâm nghiệp [16]

- Nghị định 01- CP ngày 4/01/1995 của chính phủ về giao khoán sử dụng đất vào mục đích sản xuất Nông nghiệp, Lâm nghiệp và nuôi trồng Thuỷ sản cho các doanh nghiệp nhà nước [17]

- Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 của Chính phủ về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp đối với các tổ chức, cá nhân hộ và gia đình sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất Lâm nghiệp [18]

- Nghị định 43/1999/NĐ-CP ngày 29/6/1999 của Chính Phủ về vốn vay ưu đãi cho kinh tế trang trại [19]

Những chính sách trên đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng để các đối tượng sản xuất kinh doanh nắm được quyền sử dụng đất đai, một tư liệu sản xuất đặc biệt, nhất là trong lĩnh vực Nông – Lâm nghiệp Nhờ đó các thành phần kinh tế yên tâm đầu tư vốn vào sản xuất và tái đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh Đây chính là điều kiện cơ bản nhất để cho sự ra đời hình thành và phát triển của trang trại Nhưng để phát triển kinh tế trang trại thì Nhà nước cần phải có những chính sách và giải pháp riêng để giải quyết vấn đề một cách sâu sắc và toàn diện

Nghị quyết 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 của Chính phủ về kinh tế trang trại [20] thể hiện rõ quan điểm và chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước ta đã giành sự quan tâm đặc biệt đối với mô hình sản xuất mới ở Nông nghiệp nông thôn, đồng thời khẳng định sự bảo hộ quyền lợi chính đáng của chủ trang trại trước mọi diễn biến của nền kinh tế Lập trường trước sau như một của Chính phủ về bảo hộ đầu tư, bảo vệ quyền lợi hợp lý, hợp pháp của chủ trang trại nhằm động viên khuyến khích sự phát triển của kinh tế trang trại Sau Nghị quyết 03 của Chính Phủ ra đời, các Bộ, Ngành Trung ương đã ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện

Trang 23

Chương 2

mục tiêu, đối tượng, giới hạn, nội dung vμ phương pháp nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở điều tra, nghiên cứu thực trạng sản xuất kinh doanh của các trang trại Nông – Lâm nghiệp hộ gia đình tại xã Hà Long – huyện Hà Trung – tỉnh Thanh Hoá Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại ở khu vực nghiên cứu

2.2 Đối tượng và giới hạn phạm vi nghiên cứu

+ Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình sản xuất kinh doanh của các trang trại Lâm – Nông nghiệp hộ gia đình tại xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá dựa vào tiêu chí xác định trang trại theo Thông tư số 69/2000 và Thông tư số 62/2003 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Tổng cục Thống kê

+ Giới hạn phạm vi đề tài nghiên cứu

Do hạn chế về mặt thời gian cũng như kinh phí nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số vấn đề sau:

- Một số trang trại Lâm – Nông nghiệp hộ gia đình đại diện cho kinh tế trang trại của xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá (điều tra chi tiết 30 trang trại)

- Qúa trình phát triển kinh tế trang trại của địa phương từ năm 1994 sau khi có chính sách giao đất lâu dài cho hộ gia đình và các tổ chức kinh tế (theo nghị định 02/CP) và số liệu phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của các trang trại chủ yếu của năm 2003

2.3 Nội dung nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu của đề tài cần tiến hành nghiên cứu những vấn đề sau:

2.3.1 Điều tra tình hình cơ bản của khu vực nghiên cứu

+ Điều kiện tự nhiên

+ Điều kiện kinh tế – xã hội

+ Tình hình hoạt động của kinh tế trang trại và các tổ chức có liên quan

+Hiện trạng sử dụng đất đai của xã Hà Long

Trang 24

2.3.2 Điều tra thực trạng kinh tế trang trại Lâm – Nông nghiệp của xã Hà Long 2.3.2.1 ảnh hưởng của chính sách Nhà nước đến sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại ở địa phương

+ Chính sách của Trung ương + Chính sách của địa phương

2.3.2.2 Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại ở địa phương

+ Trước khi có các chính sách của Nhà nước + Sau khi có chính sách của Nhà nước

2.3.2.3 Phân loại mô hình trang trại theo tiềm năng (bằng phương pháp cho điểm) 2.3.2.4 Phân tích cơ cấu kinh tế các mô hình

+ Quy mô diện tích, cơ cấu đất đai

+ Cơ cấu đầu tư và thu nhập

2.3.3.2 Đánh giá hiệu quả về mặt xã hội

2.3.3.3 Đánh giá hiệu quả về mặt môi trường sinh thái

2.3.3.4 Đánh giá tiềm năng phát triển kinh tế trang trại trong tương lai

+ Những thuận lợi + Những khó khăn + Hướng phát triển

2.3.4 Đề xuất một số giải pháp

Trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất của xã có sự tham gia của người dân, đồng thời người dân cũng tự quy hoạch đất trang trại của mình để phù hợp với quy mô và điều kiện sản xuất, tích cực đi đầu trong việc chuyển đổi cơ cấu vật nuôi cây trồng theo

Trang 25

hướng sản xuất hàng hoá, tạo thành vùng nguyên liệu tập trung gắn với chế biến và tiêu thụ hàng Nông – Lâm sản Đây là cơ sở để xã có phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đai phát triển sản xuất Nông – Lâm nghiệp theo hướng công nghiệp hoá- hiện đại hoá

2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu

2.4.1.1 Phương pháp thừa kế tài liệu có chọn lọc

Kế thừa có chọn lọc những tài liệu nghiên cứu, đánh giá thực trạng tình hình phát triển kinh tế trang trại của khu vực nghiên cứu trong thời gian qua

* Thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, dân sinh – kinh tế của khu vực nghiên cứu từ các phòng Thống kê, Địa chính, Nông nghiệp các tài liệu bao gồm:

Địa lý, đất đai thổ nhưỡng, khí hậu thủy văn, cơ sở hạ tầng và những tài liệu có liên quan

Số liệu thu thập dựa trên cơ sở đánh giá khách quan và sự theo dõi, giám sát của phòng chức năng

2.4.1.2 Khảo sát thực địa kết hợp với phỏng vấn

- Kiểm tra lại số liệu được cung cấp thông qua khảo sát thực địa

- Phỏng vấn người dân các số liệu về trang trại diện tích, hiện trạng đất đai quy hoạch đất đai sản xuất, cơ cấu cây trồng (thông qua phiếu điều tra và biểu điều tra)

2.4.1.3 Phương pháp chuyên gia

Thông qua tiếp xúc, phỏng vấn các nhà khoa học, nhà quản lý, các cán bộ giầu kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh tế trang trại

2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu và tính toán 2.4.2.1 Phân loại mô hình kinh tế trang trại

* Cơ sở phương pháp phân loại

Dựa trên kết quả điều tra chi tiết 30 trang trại hộ gia đình, tiến hành phân loại các trang trại theo 3 mức độ khác nhau bằng phương pháp cho điểm dựa vào các tiêu chí sau:

- Tiềm năng về đất đai (quy mô diện tích) - Tổng số vốn đầu tư cho sản xuất

Trang 26

2.4.2.2 Các chỉ tiêu, tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình trang trại

* Các yếu tố cơ cấu kinh tế trang trại:

- Cơ cấu đất đai - Cơ cấu lao động - Cơ cấu đầu tư - Cơ cấu thu nhập

* Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế:

+ Phương pháp tĩnh: Coi các yếu tố chi phí và kết quả sản xuất là độc lập, không

chịu tác động của nhân tố thời gian và mục tiêu đầu tư P = Tn – C (2-1) - Tỷ suất ( % ) lợi nhuận so với chi phí sản xuất

Pc = CP.100 (2-2) - Hiệu quả vốn đầu tư

Hhq = VdtTn (2-3)

- Doanh thu / đơn vị diện tích = Tổng doanh thu – thuế/ Diện tích kinh doanh

- Doanh thu / đồng vốn = Tổng số doanh thu – (thuế + các khoản đóng góp) / số vốn kinh doanh

+ Phương pháp động

Coi những chi phí đầu tư và kết quả đầu tư, thu nhập có mối quan hệ với mục tiêu đầu tư và chịu tác động mạnh mẽ của thời gian

Trang 27

- Giá trị hiện tại của lợi nhuận(Net Present Value) NPV =∑n

( (2-4)

Trong đó: NPV: Là giá trị hiện tại thực Bt: Là thu nhập của năm thứ t Ct: Là chi phí các năm thứ t t: Là chỉ số năm

r: Là mức lãi xuất của vốn đầu tư

Mỗi phương thức canh tác chỉ thực sự có lãi khi NPV > 0 và NPV càng cao thì phương thức kinh doanh có hiệu quả càng cao Nhưng chỉ tiêu này không nói lên được mức độ (độ lớn) của các chi phí để đạt được, NPV chưa cho biết chất lượng đầu tư

- Tỷ lệ thu hồi nội bộ IRR (Inter nal rate of return)

Chỉ tiêu IRR thể hiện tỷ lệ sinh lời của vốn đầu tư cho từng phương thức canh tác có kể đến yếu tố thời gian thông qua tính chiết khấu, về thực chất tỷ lệ thu hồi nội bộ là tính chiết khấu khi tỷ lệ này làm cho giá trị hiện tại thuần tuý bằng 0

Tỷ lệ thu hồi nội bộ được tính thông qua tỷ lệ chiết khấu nào đó để NPV = 0 tức là khi r= IRR thì:

nt 0

2.4.2.3 Dự đoán hiệu quả kinh tế cho một số loại cây trồng chính

- Tính toán các chỉ tiêu kinh tế của các loại cây trồng chính

)1(

Trang 28

- Phương pháp dự đoán trữ lượng cho 1 ha rừng trồng Bạch Đàn thuần loài trữ lượng hiện tại ở tuổi 4 theo công thức:

Mô = Gô * HL * F 1.3 (2-7) Mô : là tổng tiết diện ngang của ô

HL: là chiều cao LoRey: HL = ∑GHi*LGi (2-8)

F1.3 : Được xác định tư dg tra bảng F 1.3

dg = 1,1286 G/ N (2-9) Dự toán trữ lượng rừng trồng bạch đàn ở tuổi 10

Chương 3

kết quả nghiên cứu vμ thảo luận

3.1 Đặc điểm cơ bản của xã Hà Long – huyện Hà Trung- tỉnh Thanh Hoá 3.1.1 Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trí địa lý

Xã Hà Long nằm ở phía Bắc huyện Hà Trung, cách thành phố Thanh Hoá 35km

và cách trung tâm hành chính huyện 13 km về phía Nam Xã nằm cạnh đường giao thông (tỉnh lộ số 7) khá thuận lợi cho việc lưu thông và trao đổi hàng hoá, đây là một đơn vị có diện tích lớn nhất huyện, với tổng diện tích tự nhiên là 4.714,05 ha

- Phía Bắc giáp tỉnh Ninh Bình

Trang 29

- Phía Nam giáp xã Hà Bắc và xã Hà Giang - Phía Đông giáp Thị xã Bỉm Sơn

- Phía Tây giáp huyện Thạch Thành

3.1.1.2 Địa hình

Xã Hà Long nằm ở vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng và trung du miền núi Vùng đồng bằng có độ cao trung bình từ 15 – 30 m so với mặt biển Vùng đồi núi có độ cao tuyệt đối trung bình là từ 120 – 140 m Đỉnh cao nhất là 281 m thuộc dãy núi răng cưa giáp với tỉnh Ninh Bình Do địa hình nằm tiếp giáp giữa hai vùng này nên chủ yếu là đồi thấp và trung bình Phía Bắc do ảnh hưởng của dãy núi đá vôi gây nên địa hình bị chia cắt mạnh, giao thông đi lại gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến sản xuất Nông – Lâm nghiệp

3.1.1.3 Đất đai thổ nhưỡng

Nhìn chung đất đai xã Hà Long còn tương đối tốt, tầng đất canh tác trung bình và dày chủ yếu là loại đất Feralit phát triển trên đá phiến thạch sét, ngoài ra còn một số ít là đất Feralit phát triển trên đá vôi, đất dốc tụ phân bố rải rác ở các thung lũng có thành phần cơ giới là đất thịt trung bình rất thuận lợi cho trồng cây nông nghiệp và cây công nghiệp ngắn ngày

3.1.1.4 Khí hậu thuỷ văn

Xã Hà Long nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình là 23,4 độ C (cao nhất không quá 41,5 độ C và thấp nhất không dưới 2 độ C.) Tổng lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.500 mm đến 1.900 mm, lượng mưa trung bình là 1.700 mm, tập trung từ tháng 5 đến tháng 9, ẩm độ bình quân là 86,3%, các tháng có độ ẩm thấp là tháng 10, 11, 12 và tháng 1 năm sau

+ Gió : Có ba loại gió chính hoạt động trong vùng nghiên cứu

- Gió Đông nam thổi từ biển vào đặc điểm của gió là mang nhiều hơi nước và mát thuận lợi cho vật nuôi, cây trồng

- Gió Tây nam (gió Lào) thổi từ nước bạn Lào sang, đặc điểm của gió Lào là khô và nóng Hoạt động từ tháng 4 đến tháng 7 hàng năm, phạm vi ảnh hưởng từ Thanh Hoá trở vào đến Quảng Trị Vùng chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió Tây Nam là từ Nghệ An đến Quảng Bình, đây là loại gió gây hại không nhỏ đến sản xuất Nông – Lâm nghiệp

Trang 30

- Gió mùa Đông bắc bắt nguồn từ vùng Xi Bi Ri thổi qua Trung Quốc đến phía Bắc nước ta Đặc điểm của gió mùa Đông bắc là rất lạnh, hoạt động từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau và thường gây ảnh hưởng xấu tới trồng trọt và chăn nuôi

Gió mùa Đông bắc và gió Lào là hai loại gió gây ra những thiệt hại đáng kể đến sản xuất nông lâm nghiệp Vì vậy cần thường xuyên theo dõi để có biện pháp phòng chống đặc biệt là thời vụ gieo ươm và trồng rừng

3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội của xã Hà Long 3.1.2.1 Dân số và lao động

Theo số liệu của phòng Thống kê huyện và báo cáo của UBND xã Hà Long năm 2003 toàn xã có 2.143 hộ, 4.640 lao động và 9.982 nhân khẩu Trong đó dân tộc Kinh là 8.632 người chiếm 86,5%, dân tộc Mường là 1.350 người chiếm 13,5% Lương thực bình quân đầu người trên 370kg/năm, Trình độ lao động chủ yếu là lao động phổ thông, chưa qua đào tạo ngành nghề, tình hình dân số và lao động của địa phương cụ thể đến từng thôn được nêu trong biểu 3-1

Trang 31

Trong những năm gần đây kinh tế của địa phương đạt mức tăng trưởng khá so với các xã trong huyện

+ Sản xuất nông nghiệp

Cây lương thực

Tổng sản lượng cây có hạt : 3.766 tấn Lúa 756 ha x 49 tạ/ha = 3.706 tấn Ngô 20 ha x 30 tạ/ha = 60 tấn

Khoai lang 13 ha x 56,9 tạ/ha = 74 tấn Sắn 10 ha x 15 tấn/ha = 150 tấn Cây công nghiệp

Mýa 670 ha x 55 tấn/ha = 36.850 tấn Thuốc lá 32,6 ha x 1,7 tấn/ha = 55,4 tấn

Trang 32

Cây ăn quả

Vải thiều 148,5 ha x 3,2 tấn/ha = 475,5 tấn Dứa 28,7 ha x 12,5 tấn/ha = 358,75 tấn Chăn nuôi

Do kinh tế Nông – Lâm nghiệp phát triển, diện tích chăn thả ngày càng bị thu hẹp nên đàn gia súc cũng giảm theo Tổng đàn gia súc của xã tính đến tháng 12/2003 còn 4.982 con, trong đó trâu 1.205 con, bò 104 con, dê 250 con và lợn 3.423 con

Gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng) là 38.650 con và diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản là 25,0 ha

+ Điện

ở địa phương có 3 trạm biến áp 180 KVA với 10 km đường điện hạ thế, số gia đình được dùng điện sinh hoạt là 2.015 hộ chiếm 95% dân số được dùng điện sinh hoạt và sản xuất

+ Thuỷ lợi

Xã Hà Long có 2 hồ đập chứa nước và 3,7 km mương tưới lát bê tông, còn lại là hệ thống mương tưới, tiêu chưa được kiên cố hoá Lượng nước của 2 hồ đập này đủ tưới cho 378 ha (xã không có nguồn nước tưới lấy từ sông ngòi) Nhìn chung Hà Long là xã có điều kiện tự nhiên và hệ thống cơ sở hạ tầng thuận lợi cho phát triển kinh tế và văn hoá - xã hội

3.1.2.4 Y tế – Giáo dục

+ Y tế

Trang 33

Hiện nay ở địa phương có một trạm y tế nhà kiên cố với 47 giường bệnh, 2 bác sỹ và 4 y sỹ làm nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, ngoài ra còn có hệ thống y tá thôn bản cũng phát huy tốt vai trò bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, cùng với y tế xã vận động tuyên truyền nhân dân về công tác kế hoạch hoá gia đình và chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, góp phần ổn định và kiểm soát được sự gia tăng dân số Năm 2003 tỷ lệ tăng dân số của xã là 0,7%

+ Giáo dục

Xã Hà Long có một trường mẫu giáo nhà cấp 4 với 224 cháu, hai trường tiểu học nhà cao tầng kiên cố với 922 học sinh và một trường trung học cơ sở nhà cấp 4 với 1.130 học sinh, một nhà bưu điện văn hoá xã 2 tầng kiên cố phục vụ tốt mạng lưới Thông tin liên lạc trên địa bàn xã

3.1.3 Tình hình hoạt động của kinh tế trang trại và một số tổ chức có liên quan

3.1.3.1 Tình hình hoạt động của kinh tế trang trại

Xã Hà Long là một trong những địa phương trong huyện có điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế – xã hội rất thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế Nông – Lâm nghiệp Chính quyền địa phương rất quan tâm và coi trọng đến sự phát triển kinh tế trang trại, khuyến khích đầu tư mở rộng quy mô sản xuất của chủ trang trại, cùng với sự ra đời và đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định của nhà máy mía đường Liên doanh Việt Nam - Đài Loan và nhà máy chế biến rau quả xuất khẩu Đồng Giao tỉnh Ninh Bình là điều kiện cực kỳ thuận lợi cho phát triển kinh tế Nông – Lâm nghiệp của địa phương theo hướng sản xuất hàng hoá, gắn vùng nguyên liệu với các nhà máy chế biến

Từ những năm 1990 trở lại đây, sản xuất Nông – Lâm nghiệp đã có sự chuyển biến đáng kể về cơ cấu cây trồng và quy mô sản xuất Một số trang trại được hình thành tuy số lượng và quy mô diện tích chưa lớn, nhưng đã có sự lựa chọn, tính toán các loài vật nuôi và cây trồng có giá trị kinh tế, thiết kế mô hình sản xuất hợp lý cả về mặt không gian và thời gian Nhưng do chưa được giao quyền sử dụng đất ổn định, lâu dài nên các chủ trang trại chưa dám mạnh dạn đầu tư mở rộng quy mô sản xuất

Kinh tế trang trại ở địa phương bắt đầu phát triển mạnh sau khi nhà nước ban hành luật đất đai năm 1993 đã xác lập quyền sử dụng đất của các thành phần kinh tế và

Trang 34

Nghị định 02/CP của Chính Phủ năm 1994 thực hiện chính sách giao đất lâm nghiệp lâu dài cho hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức sử dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp Theo số liệu báo cáo chương trình phát triển kinh tế trang trại xã Hà Long đến năm 2010 Hiện nay xã đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp theo Nghị định 02/CP của Chính Phủ cho 240 hộ với tổng diện tích là 438,09 ha trên tổng diện tích đất rừnglà 2.229,03 ha Trong đó số trang trại có thể đạt được các tiêu chí theo Thông tư 69/2000 và Thông tư 62/2003 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Tổng cục Thống kê là rất ít Qua số liệu trên cho thấy diện tích đất đai cho phát triển kinh tế trang trại lâm nghiệp là rất hạn chế, trang trại lâm nghiệp của xã có diện tích là từ 2-10 ha số lượng còn rất khiêm tốn, chưa đủ lớn để đầu tư sản xuất và phát huy được hiệu quả Do đặc điểm của cây lâm nghiệp là những cây lâu năm, chu kỳ sản xuất dài, hiệu quả kinh doanh thấp, mức độ rủi ro cao

Số trang trại chủ yếu là sản xuất lâm nghiệp lại không nhiều trong khi đó quỹ đất lâm nghiệp của địa phương còn tương đối lớn 2.229,03 ha chiếm 47% tổng diện tích đất tự nhiên Đây là vấn đề tồn tại mà chính quyền địa phương cần quan tâm tập trung giải quyết

3.1.3.2 Các tổ chức có liên quan đến hoạt động trang trại

- Phòng Nông nghiệp là cơ quan quản lý Nhà nước cấp huyện về lĩnh vực sản xuất Nông – Lâm nghiệp, chịu trách nhiệm tham mưu cho UBND huyện trong việc xây dựng chính sách, quy hoạch sản xuất, quản lý chất lượng vật tư Nông – Lâm nghiệp (phân bón, giống, thuốc BVTV) trong dó có hoạt động của Kinh tế trang trại

- Trạm Khuyến nông – Khuyến lâm là đơn vị sự nghiệp chịu trách nhiệm chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật Nông – Lâm nghiệp vào thực tiễn, xây dựng và nhân rộng các mô hình sản xuất mới đạt hiệu quả kinh tế cao, hướng dẫn cho người dân học tập và thực hiện trong đó có các chủ trang trại

Ngoài ra còn có một số tổ chức xã hội khác cũng tham gia vào hoạt động kinh tế trang trại như Hội nông dân, Hội làm vườn, Đoàn thanh niên , Hội phụ nữ…

3.1.4 Hiện trạng sử dụng đất đai của xã Hà Long

Hiện trạng sử dụng đất đai của xã được thể hiện ở biểu 3-2

Biểu 3-2.Cơ cấu sử dụng đất đai của xã Hà Long

Trang 35

STT Loại đất sử dụng Diện tích (ha) Tỷ trọng (%)

Tổng diện tích đất tự nhiên4.714,05 100,00

I Đất nông nghiệp 1.361,39 28,88

Qua biểu trên ta thấy xã Hà Long có tổng diện tích đất tự nhiên là 4.714,05 ha - Đất nông nghiệp: Diện tích 1.361,39 ha chiếm 28,88% Đây là một tỷ trọng tương đối lớn so với tổng diện tích đất tự nhiên của xã Nhưng đất trồng lúa và lúa màu rất ít chỉ chiếm 8,26 % còn lại chủ yếu là đất trồng cây công nghiệp hàng năm (loài cây trồng chính ở đây là mía và dứa), đất vườn tạp 74,9 ha chiếm 1,59% Diện tích này đang được cải tạo chuyển từ đa canh cây trồng sang chuyên canh một vài loài cây có giá trị kinh tế cao, ngoài ra diện tích các loại đất khác rất nhỏ không đáng kể

- Đất lâm nghiệp: Diện tích đất lâm nghiệp 2.229,03 ha chiếm 47,28% Như vậy đất lâm nghiệp là loại đất có diện tích lớn nhất trong cơ cấu đất đai sử dụng của địa phương (gần bằng 50% tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã) Trong đó đất có rừng trồng là 880,0 ha chiếm 18,83%, đất rừng tự nhiên là 287,45 ha chiếm 6,10% và diện tích đất chưa sử dụng vào mục đích lâm nghiệp là 1.053,58 ha chiếm 22,35% Điều này cho thấy cơ cấu sử dụng đất đai của xã Hà Long là chưa hợp lý cần phải có sự điều chỉnh cho phù hợp sản xuất giữa Nông nghiệp và Lâm nghiệp Không vì lợi ích kinh tế trước

Trang 36

mắt mà phải nghĩ đến sự khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên (rừng và đất rừng) một cách bền vững, lâu dài, đảm bảo được cân bằng cho môi trường sinh thái

3.2 Đánh giá thực trạng kinh tế trang trại

3.2.1 ảnh hưởng của các chính sách Nhà nước đến thực trạng kinh tế trang trại

+ Chính sách về pháp luật

Phát triển kinh tế trang trại bị chi phối và ảnh hưởng rất nhiều bởi các chính sách pháp luật của Nhà nước, hệ thống luật pháp quy định các hoạt động kinh tế xã hội của một quốc gia Vì vậy nó có vai trò quyết định xóa bỏ, kiềm chế hay khuyến khích sản xuất của các ngành kinh tế Nhà nước đã ban hành những văn bản pháp lý quan trọng có tác dụng thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế – xã hội

Luật đất đai ra đời năm 1993 là cơ sở đầu tiên và cơ bản để xác lập quyền lợi và nghĩa vụ của người sử dụng đất, tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế mở rộng phát triển sản xuất

Về lĩnh vực nông nghiệp Chính phủ đã ban hành Nghị định 64/CP năm 1993 đã cụ thể hoá về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp

Trong lâm nghiệp Chính phủ đã ban hành Nghị định 02/CP năm 1994; Nghị định số 01/CP năm 1995 và Nghị định 163/CP năm 1999 về giao đất và cho thuê đất lâm nghiệp đối với hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp

Kinh tế trang trại Nông – Lâm nghiệp của địa phương trước năm 1994 phát triển chậm, số lượng các trang trại không nhiều, quy mô diện tích nhỏ lẻ, nguồn gốc đất đai chủ yếu là cho thuê và đấu thầu Thời gian cho đấu thầu ngắn chỉ từ (3-5 năm) không ổn định trong sản xuất kinh doanh Vì vậy kinh tế trang trại giai đoạn này chủ yếu là nuôi trồng thuỷ sản và trồng cây ngắn ngày mà chưa có sự đầu tư dài hạn cho cây lâu năm (cây ăn quả lưu niên và cây lâm nghiệp)

Sau năm 1994 Nghị định 02/CP của Chính phủ ra đời, kinh tế trang trại của xã Hà Long đã có bước tiến dài kể cả về mặt số lượng và quy mô diện tích Các chủ trang trại đã được giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Chính vì vậy mà họ mới yên tâm đầu tư sản xuất, nhờ đó kinh tế trang trại của xã đã được như hiện nay

Trang 37

+ Chính sách về kinh tế

Phát triển kinh tế trang trại gắn liền với việc ban hành các chính sách về kinh tế của Nhà nước bởi vì bất cứ một loại hình sản xuất kinh doanh nào cũng chịu tác động mạnh mẽ của thị trường vốn và thuế áp dụng đối với mặt hàng sản xuất ra Chính sách về vốn tín dụng và thuế là hai công cụ chủ yếu mà Nhà nước dùng để điều tiết làm hạn chế hoặc khuyến khích sự phát triển của một ngành sản xuất nào đó

Nhằm động viên khích lệ sản xuất Nông – Lâm nghiệp, Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế nông thôn phát triển, đó là các chính sách, chế tài về việc khai hoang phục hoá, trồng cây, trồng rừng trên đất trống đồi núi trọc, đầu tư sản xuất ở những vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa Những đối tượng này đều được miễn, giảm thuế và được vay từ các nguồn vốn vay ưu đãi của Chính phủ, như chính sách cho các trang trại vay vốn ưu đãi theo Nghị định 43/1999/NĐ/CP và đặc biệt là Nghị quyết số 03/2000 của Chính phủ đã giải quyết tương đối cơ bản những vấn đề mà kinh tế trang trại đặt ra hiện nay

3.2.2 Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại của xã Hà Long

Trang trại ở địa phương đã có từ rất lâu, sau ngày cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công Trước những yêu cầu của đời sống, nạn thiếu ăn xảy ra rất phổ biến ở nông thôn, cùng với sự trì trệ, yếu kém kéo dài của kinh tế hợp tác xã, một số hộ gia đình đã tự lên rừng lén lút vỡ đất khai hoang để trồng cây lương thực, chủ yếu là phục vụ đời sống hàng ngày cho gia đình, họ không dám công khai và thường làm nhiều nương rẫy với quy mô nhỏ nằm rải rác ở nhiều nơi, đây chính là sự hình thành sơ khai ban đầu của kinh tế trang trại Lâm nghiệp Sau khi có nghị định 184 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về giao đất, giao rừng, các hộ gia đình đã bắt đầu nhận đất, nhận rừng tiến hành sản xuất lâm nghiệp, nhưng số hộ nhận đất theo Nghị định này chưa nhiều và quy mô diện tích cũng không lớn, một phần do nhận thức của nhân dân, một phần do cơ chế chính sách về quy định quyền lợi và nghĩa vụ của người dân nhận đất, nhận rừng còn những mặt hạn chế Vì vậy thời kỳ kinh tế trang trại đã được hình thành nhưng phát triển chậm

Kinh tế trang trại của địa phương chỉ thực sự bắt đầu phát triển sau khi Chính phủ ban hành Nghị định 02/NĐ-CP năm 1994 về giao quyền sử dụng đất lâm nghiệp ổn định lâu dài cho các hộ gia đình và Nghị định 163/NĐ-CP năm 1999 về giao và cho thuê

Trang 38

đất lâm nghiệp ổn định lâu dài đối với hộ gia đình, cá nhân và tổ chức sử dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp Cùng với sự ra đời của các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại của Chính phủ và các Bộ, ngành Trung ương

Tỉnh Thanh Hoá đã thực hiện những chính sách đặc biệt nhằm phát triển Kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh

Nghị quyết số 07/NQ-TU ngày 02/6/1999 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Thanh

Hoá “khuyến khích phát triển kinh tế trang trại”

Nghị quyết này đã khái quát tình hình phát triển kinh tế trang trại ở Thanh Hoá và chỉ ra những nguyên nhân làm cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại Đồng thời đưa ra phương hướng, mục tiêu phát triển và các giải pháp, chính sách nhằm tháo gỡ những vướng mắc trong quá trình thực hiện sản xuất kinh doanh ở các trang trại

Sau 2 năm thực hiện Nghị quyết 07/NQ-TU của Tỉnh uỷ, ban thường vụ tỉnh đã tổ chức sơ kết đánh giá quá trình thực hiện và ra thông báo số 247/TB-TU về việc tiếp tục thực hiện nghị quyết 07/NQ-TU trong thời gian tới, yêu cầu các cấp, các ngành trong tỉnh thực hiện nghiêm túc nghị quyết này, đồng thời đề ra các giải pháp cụ thể cho từng lĩnh vực, từng vùng sản xuất để đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế trang trại ở Thanh Hoá

Thực hiện Nghị quyết 07/NQ-TU Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá đã ban hành nhiều chính sách ưu đãi nhằm phát huy thế mạnh của các trang trại trong sản xuất Nông – Lâm – Ngư nghiệp Đáng chú ý nhất là Quyết định số 1813/QĐ-CT ngày 03/6/2003

của Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá “quy định tạm thời việc cấp giấy chứng

nhận kinh tế trang trại” và công văn số 890/HD-LN hướng dẫn liên ngành của Sở Nông

nghiệp & Phát triển Nông thôn và Cục Thống kê tỉnh về quy trình cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại theo quyết định số 1813/QĐ-CT của Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá

Những chính sách trên của tỉnh đã mở ra hướng phát triển cho các chủ trang trại chưa có đủ điều kiện giao đất theo Nghị định 64/CP và Nghị định 02/CP vẫn đảm bảo được quyền lợi hợp lý và hợp pháp trong việc sử dụng đất đai để họ yên tâm đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh ổn định lâu dài

Trang 39

Thực hiện Nghị quyết số 07/NQ-TU và quyết định số 813/QĐ-CT của Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá về phát triển kinh tế trang trại Đồng thời triển khai chương trình phát triển kinh tế xã hội của huyện Hà Trung đến năm 2005 và 2010 Những mục tiêu kinh tế của Đại hội huyện Đảng bộ khoá 18 nhiệm kỳ 2000 – 2005 đã đề ra

Phấn đấu giảm giá trị kinh tế sản xuất Nông – Lâm nghiệp xuống còn 45%,đưa giá trị tiểu thủ công nghiệp lên 30% và dịch vụ lên 25% Điều này cho thấy cơ cấu nền kinh tế của huyện, lĩnh vực Nông – Lâm nghiệp chiếm một tỷ trọng khá lớn Vì vậy phát triển kinh tế Nông – Lâm nghiệp có vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của huyện nhà

Nghị quyết số 05/NQ-HU của Huyện uỷ Hà Trung “phát triển kinh tế trang trại

đến năm 2005 và 2010”

Thực hiện Nghị quyết này ủy ban nhân dân huyện đã có công văn hướng dẫn những nội dung cơ bản về phương án phát triển kinh tế trang trại cho các đơn vị ngành và ủy ban nhân dân các xã tổ chức thực hiện nhằm đưa kinh tế trang trại của huyện Hà Trung phát triển lên một bước cao hơn

Trên đây là những chính sách quan trọng nhà nước Trung ương và địa phương các cấp có tác động mạnh mẽ đến quá trình phát triển kinh tế trang trại Sự ra đời của các chính sách trên là mốc thời gian quan trọng đánh dấu những bước ngoặt mang tính lịch sử đối với sự hình thành và phát triển trang trại hộ gia đình ở nước ta nói chung và huyện Hà Trung nói riêng

3.2.3 Phân loại mô hình trang trại theo tiềm năng phát triển

Cơ sở và phương pháp phân loại đã được nêu ở chương 2 mục 2.4.2.1, căn cứ vào kết quả điều tra cụ thể của 30 trang trại hộ gia đình thuộc xã Hà Long và dựa vào các tiêu chí

- Tiềm năng về đất đai (quy mô diện tích) - Tổng vốn đầu tư cho sản xuất

- Tổng thu nhập thực tế - Mức độ thuê mướn lao động - Kinh nghiệm sản xuất

Trang 40

Kết quả phân loại các nhóm trang trại như sau:

Các trang trại có tổng số điểm >= 18 là nhóm trang trại có tiềm năng phát triển khá xếp ở nhóm I (có 8 trang trại) chiếm 26,67%

Các trang trại có tổng số điểm từ 12 đến 17 thuộc diện tiềm năng trung bình xếp ở nhóm II (có 10 trang trại) chiếm 33,33%

Các trang trại có số điểm là dưới 12 thì xếp trang trại đó có tiềm năng kém phát triển thuộc nhóm III (12 trang trại) chiếm 40% Số lượng và nhóm các trang trại cụ thể xem ở phụ biểu số 01

Nhìn chung các trang trại của xã Hà Long phát triển chủ yếu là loại hình trang trại kinh doanh tổng hợp, trang trại chuyên canh một loài cây trồng chính là rất ít 2/30 trang trại, số trang trại có thêm hoạt động dịch vụ là 5/30 trang trại Điều này cho thấy trang trại tổng hợp có nhiều ưu điểm trong sản xuất thích nghi được với nhiều dạng địa hình, tận dụng được những lợi thế của địa hình, mang lại giá trị kinh tế cao trên một đơn vị diện tích

3.2.4 Phân tích cơ cấu kinh tế các mô hình trang trại 3.2.4.1 Quy mô diện tích và cơ cấu sử dụng đất đai

Diện tích và cơ cấu sử dụng đất đai được nêu trên biểu 3 -3

Ngày đăng: 31/10/2012, 11:23

Hình ảnh liên quan

Lưu ý: Mọi tài liệu, hình ảnh bạn download từ website đều thuộc bản quyền của tác giả, do  đó chúng tôi không chịu trách nhiệm về  bất kỳ khía cạnh nào có liên quan đến nội  dung của tập tài liệu nàỵ Xin vui lòng ghi rỏ nguồn gốc “Agriviet.Com” nếu bạn ph -  Nghiên cứu thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh của các trang trại

u.

ý: Mọi tài liệu, hình ảnh bạn download từ website đều thuộc bản quyền của tác giả, do đó chúng tôi không chịu trách nhiệm về bất kỳ khía cạnh nào có liên quan đến nội dung của tập tài liệu nàỵ Xin vui lòng ghi rỏ nguồn gốc “Agriviet.Com” nếu bạn ph Xem tại trang 2 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan