thành tựu sử dụng ong ký sinh trên sâu hại lúa

26 2.4K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
thành tựu sử dụng ong ký sinh trên sâu hại lúa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thành tựu sử dụng ong ký sinh trên sâu hại lúa

BÁO CÁO BIỆN PHÁP SINH HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT Nhóm thực hiện: Nguyễn Thành Duy K55-BVTVB 550183 Nguyễn Thái Thắng K55-BVTVB 550218 Hà Thị Bích Lan K55-BVTVB 550201 Nguyễn Quốc Khánh K55-BVTVA 550128 A. M UỞ ĐẦ  Lúa là một trong những cây lương thực chủ yếu trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.  Trên thế giới, khoảng 65% dân số coi lúa gạo là nguồn thực chính.  Hiện nay, ở Việt Nam sản lượng lúa chiếm trên 90% sản lượng các cây lương thực có hạt và liên quan đến việc làm và thu nhập của khoảng 80% hộ nông dân  Việt Nam có hai vùng trồng lúa chính là:  Đồng bằng Sông Hồng một năm có hai vụ lúa chính: vụ chiêm và vụ mùa.  Đồng bằng Sông Cửu Long có ba vụ một năm: vụ đông xuân, vụ hè thu và vụ ba  Do điều kiện thời tiết không thuận lợi nên việc quản lý và phòng trừ sâu hại lúa gặp nhiều khó khăn  Hiện nay các quốc gia trồng lúa trên thế giới đều có xu hướng phòng trừ sâu hại trên đồng ruộng bằng biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM).  Thiên địch đóng vai trò quan trọng đặc biệt là côn trùng  Trong đó không thể kể tới loài ong sinh sâu hại B. NỘI DUNG I. ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG SINH 1. Đặc điểm của côn trùng sinh sinh thường có các chủ cụ thể.  sinh thường đẻ trứng của chúng lên thân, trong hay bên cạnh chủ.  Các sinh có thể tấn công trứng, sâu non, nhộng hoặc sâu trưởng thành sinh có thể tìm thấy chủ của chúng kể cả khi chủ có mật độ thấp  Trưởng thành cái của loài sinh tìm vật chủ để đẻ trứng, ấu trùng sinh không tự tìm vật chủ  Hầu hết các côn trùng sinh sâu hại có biến thái hoàn toàn, 2. Phân loại 2.1. Theo vị trí sống của sinh :  sinh trong (nội sinh): gồm các loài sinh mà quá trình phát triển của chúng xảy ra ở bên trong cơ thể vật chủ VD :ong đen kén trắng apanteles,cotesia, .  sinh ngoài (ngoại sinh): gồm các loài sinh mà quá trình phát triển của chúng xảy ra trên bề mặt vật chủ VD :loài ong Bracon, . 2.2. Theo pha phát dục của sâu hại Ký sinh trứng: là các sinh trưởng thành cái của chúng đẻ trứng vào trong sâu hại VD : loài Trichogrammatidae, Mymaridae, . Ký sinh sâu non (Ký sinh ấu trùng): trứng được đẻ lên pha sâu non của vật chủ và sinh hoàn thành phát dục khi vật chủ ở pha sâu non. VD : Ichneumonidae, Braconidae, . Ký sinh nhộng: trứng được đẻ trên pha trưởng thành của sâu hại sinh và hoàn thành phát dục khi sâu hại ở pha trưởng thành 3. Theo số lượng cá thể của một loài sinh và số lượng loài sinh hoàn thành phát dục trong một cá thể vật chủ  sinh đơn là khi chỉ có một cá thể sinh hoàn thành phát dục sinh đơn như: Apandeles cypris, Bracon hispae, Charops bicolor,  sinh tập thể là khi có nhiều loài cá thể sinh của cùng một loài hoàn thành phát dục trong một cá thể vật chủ: Ong Goniozus hanoiensis,cotesia ruficrus, .  Đa sinh là khi có đồng thời nhiều cá thể sinh cùng hoàn thành phát dục trong một cá thể vật chủ, nhưng chúng thuộc nhiều loài sinh khác nhau  sinh đa phôi là khi sự phát triển thành nhiều cá thể từ một trứng ban đầu: ong copisomopsis coni, copidosoma sp., . 4. Theo mối quan hệ giữa vật chủ và giữa các loài sinh với nhau có thể chia làm các loại sinh như sau sinh bậc 1 là sinh thỏa mãn đúng và đủ khái niệm về sinh không phân biệt vật chủ của chúng là loài ăn thực vật,động vật hay loài hoại sinh.  sinh bâc 2 là các loài sinh trên loài sinh bậc 1  sinh bậc 3 là các loài sinh trên loài sinh bậc 2 II. ĐẶC ĐIỂM CỦA ONG SINHOng sinh thuộc bộ cánh màng, vòi đẻ trứng của chúng rất dài  Chúng thường đẻ trứng vào sâu non, ấu trùng của các côn trùng có hại như bướm trắng, bướm ngũ sắc, sâu keo, sâu bông…  Ong sinh đã hạn chế sự sinh đẻ của côn trùng; có tác dụng hơn hẳn các thuốc diệt trùng. Vì thế ong sinh là kẻ thù tự nhiên của các côn trùng có hại.  Ngoài ong sinh còn có chim, chuồn chuồn, bọ ngựa, nấm sinh cũng là thiên địch của sâu hại.  Tuy nhiên, chỉ có loại ong sinh là hết sức cần thiết với con người. III. VAI TRÒ CỦA ONG SINH Nhân nuôi ong sinh  Có người bắt mấy con ấu trùng của ngài và bướm về nuôi cho lớn, chuẩn bị xem cách côn trùng nở.  Nhưng người ta thấy làm lạ là từ các ấu trùng nở ra không phải là ngài mà là ong  Nguyên lý cơ bản của phương pháp này là các loài ong sinh được chọn lọc khi thả ra trên đồng ruộng sẽ tìm và đẻ trứng trên các sâu non của loài sâu tơ. Khi trứng nở ra, sâu non của ong sinh sẽ tiêu diệt sâu tơ bằng cách ăn hết phần thịt sâu tơ để hoàn thiện vòng đời sống sinh của mình là làm nhộng rồi vũ hóa thành ong trưởng thành.

Ngày đăng: 13/10/2013, 18:39

Hình ảnh liên quan

Loài ong này có thân hình gầy, kích thước vừa phải, bụng dài màu da cam hoặc vàng  sẫm. - thành tựu sử dụng ong ký sinh trên sâu hại lúa

o.

ài ong này có thân hình gầy, kích thước vừa phải, bụng dài màu da cam hoặc vàng sẫm Xem tại trang 16 của tài liệu.
Dự tính dự báo tình hình sâu hại thường xuyên để thả chúng vào sinh quần trùng với pha phát dục của sâu hại - thành tựu sử dụng ong ký sinh trên sâu hại lúa

t.

ính dự báo tình hình sâu hại thường xuyên để thả chúng vào sinh quần trùng với pha phát dục của sâu hại Xem tại trang 17 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan