Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Kiểm soát quyền lực nhà nước thông qua hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội ở Việt Nam hiện nay

169 147 0
Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Kiểm soát quyền lực nhà nước thông qua hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm soát quyền lực là một nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Qua gần 35 đổi mới vừa qua, vấn đề kiểm soát quyền lực nói chung, kiểm soát quyền lực trong trong công tác cán bộ nói riêng luôn được Đảng ta đưa ra, bàn bạc, ra quyết sách khá kịp thời, điển hình như trong Văn kiện Đại hội XII, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 khoá XII,... Đặc biệt, Quy định số 205QĐTW ngày 2392019 của Bộ Chính trị khoá 12 quy định về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền đã thể hiện quyết tâm chính trị rất cao của Đảng ta, của người đứng đầu Đảng, đứng đầu Nhà nước là Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ HỒNG TRANG KIỂM SỐT QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2020 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ HỒNG TRANG KIỂM SỐT QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH TRỊ HỌC Mã số: 62 31 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH Phan Xuân Sơn HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, tư liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Vũ Thị Hồng Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 1.2 1.3 Những cơng trình nghiên cứu kiểm sốt quyền lực nhà nước Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến chất vấn đại biểu Quốc hội Những vấn đề đặt cho tác giả luận án cần phải tiếp tục nghiên cứu, giải CHƢƠNG 2: KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 2.2 Kiểm soát quyền lực nhà nước - quan niệm, chế, mục đích, nội dung, phương thức tính tất yếu khách quan kiểm soát quyền lực nhà nước Hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội Việt Nam hình thức kiểm soát quyền lực nhà nước CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM SỐT QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ở VIỆT NAM Trang 8 14 23 25 25 58 89 Một số quy định hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội nước ta Hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội với tư cách phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước Đánh giá chung thực trạng kiểm soát quyền lực nhà nước thông qua hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 119 CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 131 3.1 3.2 3.3 Quan điểm nâng cao hiệu lực, hiệu kiểm sốt quyền lực nhà nước thơng qua hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu kiểm sốt quyền lực nhà nước thơng qua hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 92 4.1 131 134 155 157 158 MỞ ĐẦU Tình cấp thiết đề tài Kiểm soát quyền lực nguyên tắc tổ chức hoạt động nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Qua gần 35 đổi vừa qua, vấn đề kiểm sốt quyền lực nói chung, kiểm sốt quyền lực trong cơng tác cán nói riêng ln Đảng ta đưa ra, bàn bạc, sách kịp thời, điển Văn kiện Đại hội XII, Nghị Hội nghị Trung ương khoá XII, Đặc biệt, Quy định số 205-QĐ/TW ngày 23/9/2019 Bộ Chính trị khố 12 quy định việc kiểm sốt quyền lực cơng tác cán chống chạy chức, chạy quyền thể tâm trị cao Đảng ta, người đứng đầu Đảng, đứng đầu Nhà nước Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng Quyền lực khơng kiểm sốt chặt chẽ tác nhân làm tha hố cán bộ, tha hố người trao quyền lực, từ làm tha hoá, thoái hoá, biến chất máy, thể chế Trong q trình dân chủ hố xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân nước ta nay, vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước vừa bản, lại vừa cấp thiết Cơ yếu tố cấu thành khách quan hoạt động thực thi quyền lực nhà nước, tính hiệu nội dung cốt lõi nhà nước pháp quyền, phương tiện để đảm bảo quyền tự do, dân chủ người dân Cấp thiết việc lạm quyền, chuyên quyền, quan liêu, tham nhũng khơng cán bộ, đảng viên thối hố, biến chất vấn nạn, nguy lớn đe doạ tồn vong Đảng chế độ, vi phạm nghiêm trọng quyền tự do, dân chủ người dân Vì phải nhốt quyền lực lồng thể chế pháp luật câu hỏi cần nghiên cứu thấu có hệ giải pháp vừa cấp bách vừa lâu dài mang tầm chiến lược Qua trình nhận thức rút kinh nghiệm từ thực tiễn, văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, Đảng ta khẳng định cần thiết kiểm soát quyền lực nhà nước "Nghiên cứu xây dựng, bổ sung thể chế chế vận hành cụ thể để đảm bảo nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan việc thực hành quyền lập pháp, hành pháp tư pháp" Chính vậy, q trình xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam thực chất q trình hồn thiện chế kiểm sốt quyền lực nhà nước, đặc biệt chế kiểm soát quyền lực bên nhà nước Bên cạnh hoạt động lập pháp, hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước Quốc hội ngày nước coi trọng, đề cao để đảm bảo luật pháp Quốc hội ban hành thực thi đắn thực tiễn Ở Việt Nam Quốc hội với tư cách quan quyền lực nhà nước cao nhất, việc kiểm soát quyền lực nhà nước Quốc hội hai nhánh lại phải quan tâm Theo quy định luật pháp Việt Nam, Quốc hội có quyền giám sát tối cao hoạt động nhà nước, Quốc hội có hình thức để thực quyền kiểm sốt Trong đó, hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội thu hút quan tâm đặc biệt cử tri, nhân dân, lẫn đại biểu Quốc hội phương thức kiểm soát quyền lực có hiệu Quốc hội Tính trực tiếp trao đổi, truy vấn, thông tin cập nhật theo vấn đề thời sự, xúc đất nước, chủ động thực quyền kiểm soát quyền lực Quốc hội đại biểu Quốc hội, đối tượng bị kiểm soát người đứng đầu máy nhà nước, thể tính tối cao hoạt động giám sát sở để chất vấn trở thành phương thức kiểm soát quyền lực quan trọng Quốc hội, cần quan tâm để nâng cao tính hiệu lực, hiệu phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước Quốc hội Trong thời gian vừa qua, hoạt động giám sát, kiểm soát quyền lực nhà nước Quốc hội, hoạt động chất vấn có nhiều chuyển biến tích cực, diễn sôi nổi, hiệu chứng tỏ hoạt động Quốc hội ngày có tính dân chủ, tranh luận thực chất nhiều Thông qua hoạt động chất vấn, trách nhiệm trị đối tượng bị chất vấn làm rõ, nhiều người trả lời chất vấn nhận trách nhiệm trước Quốc hội có giải pháp cụ thể, thiết thực tạo chuyển biến thực thực tiễn, nhiều yếu kém, hạn chế khắc phục sau chất vấn Chất vấn hình thức cảnh báo Quốc hội hoạt động hành pháp, tư pháp vấn đề xúc, cử tri dư luận quan tâm, hạn chế, yếu hoạt động quan để nghiêm túc điều chỉnh, qua nâng cao hiệu lực, hiệu quả, tính hợp pháp, hợp lý hoạt động máy nhà nước Với vai trò chất vấn kiểm sốt quyền lực nhà nước, có người cho hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội điểm sáng đời sống trị nước ta thời gian qua góp phần quan trọng vào trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Tuy nhiên, mức độ, phạm vi kiểm sốt quyền lực nhà nước hoạt động chất vấn chưa đạt mong đợi Mức độ kiểm soát quyền lực nhà nước hoạt động chất vấn phụ thuộc vào lực lựa chọn vấn đề chất vấn, lực đeo bám, tranh luận đến vấn đề chất vấn đại biểu Quốc hội để làm rõ trách nhiệm, nguyên nhân vấn đề Tuy nhiên, lực đại biểu Quốc hội hạn chế Một số đại biểu Quốc hội nể nang, né tránh, thực hoạt động chất vấn Vấn đề hậu chất vấn, giám sát việc thực lời hứa xử lý trường hợp không chịu nhận trách nhiệm, không tích cực giải vấn đề đối tượng bị chất vấn chưa thật chặt chẽ dẫn tới ảnh hưởng hiệu quả, hiệu lực kiểm soát quyền lực nhà nước hoạt động Nhiều người cho chất vấn diễn sôi nghị trường tác động thực tiễn chưa lớn Để phát huy ưu phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước thông qua hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội cần phải khắc phục hạn chế giải pháp thiết thực, hiệu Chính lý mà tơi chọn đề tài "Kiểm sốt quyền lực nhà nước thơng qua hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội Việt Nam nay" làm đề tài cho luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích Trên sở lý luận kiểm soát quyền lực nhà nước thực trạng kiểm sốt quyền lực nhà nước thơng qua hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội Việt Nam, luận án đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu kiểm sốt quyền lực nhà nước thơng qua hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận án cần thực nhiệm vụ sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu kiểm sốt quyền lực nhà nước nói chung kiểm sốt quyền lực thơng qua chất vấn Quốc hội nói riêng Trên sở đó, luận án xác định phương pháp tiếp cận hướng luận án phù hợp với chủ đề nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận tổ chức thực thi quyền lực nhà nước, kiểm soát quyền lực nhà nước, chức Quốc hội vai trò hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội kiểm soát quyền lực nhà nước - Phân tích thực trạng kiểm sốt quyền lực nhà nước thông qua hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội Việt Nam - Đề xuất số phương hướng giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu kiểm soát quyền lực nhà nước thông qua hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu luận án: hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội Việt Nam với tư cách phương thức kiểm soát quyền lực Quốc hội - Phạm vi nghiên cứu luận án: tính từ kỳ họp thứ khoá XIII đến nay(gắn với Hiến pháp năm 2013) Những đóng góp luận án Luận án có đóng góp sau: - Góp phần bổ sung lý luận kiểm soát quyền lực nhà nước điều kiện tổ chức máy nhà nước mang tính đặc thù Việt Nam, khác biệt, ưu phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước thông qua hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội với phương thức kiểm soát quyền lực khác Quốc hội nhánh quyền lực khác nói chung, mối quan hệ phương thức kiểm sốt quyền lực thơng qua hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội với phương thức kiểm soát quyền lực khác Quốc hội - Phân tích, đánh giá thực trạng kiểm sốt quyền lực nhà nước thơng qua hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội Việt Nam nay, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế, bất cập - Đề xuất số quan điểm giải pháp phương diện lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu kiểm soát quyền lực nhà nước thông qua hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội Việt Nam Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 5.1 Cơ sở lý luận - Cơ sở lý luận luận án quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; Quan điểm, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước ta tổ chức máy nhà nước, kiểm soát quyền lực nhà nước nhà nước xã hội chủ nghĩa, hoạt động chất vấn đại biểu quốc hội - Tham khảo lý thuyết trị tổ chức nhà nước, kiểm soát quyền lực nhà nước Đặc biệt tham khảo phương thức chất vấn nghị viện số nước Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản 5.2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích hệ thống trị, phương pháp phân tích cấu trúc chức Ngồi luận án sử dụng phương pháp chung, liên ngành chuyên ngành khác phương pháp phân tích tổng hợp, lịch sử lơgíc, phương pháp thống kê, so sánh, định tính, định lượng Phương pháp tổng hợp sử dụng để tổng hợp tài liệu nghiên cứu, số liệu liên quan đến đề tài, nội dung chất vấn kỳ họp Quốc hội Phương pháp phân tích sử dụng toàn phần luận án phân tích tài liệu để rút mặt nội dung thiếu nghiên cứu vấn đề luận án, phân tích vấn đề lý luận kiểm sốt quyền lực nhà nước thơng qua chất vấn, phân tích thực trạng Phương pháp thống kê, so sánh sử dụng so sánh chất vấn đại biểu Quốc hội Việt Nam với hình thức chất vấn Quốc hội nước khác, so sánh hoạt động chất vấn kỳ họp, hoạt động sau chất vấn Phương pháp vấn sâu chuyên gia, nhà lập pháp tham gia Quốc Hội qua thời kỳ (Luận án vấn đồng chí Vũ Mão nguyên Chánh Văn phòng, nguyên Chủ nhiệm Uỷ ban Đối ngoại Quốc Hội) Phương pháp điều tra xã hội học sử dụng để kết hợp nhận định mang tính định tính với số liệu mang tính định hướng luận án sử dụng để hoàn thành nội dung nghiên cứu chương Ý nghĩa luận án - Làm rõ hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội hình 151 Hồn thiện quy định trách nhiệm cung cấp thông tin cho đại biểu Quốc hội tổ chức, đơn vị, quan hữu quan; xây dựng ngân hàng liệu thông tin quốc hội, xây dựng kho tra cứu thơng tin tư liệu văn phòng "Thư viện Quốc hội" phục vụ đại biểu Quốc hội từ địa phương kết nối với Văn phòng Quốc hội; Tăng cường chất lượng nguồn nhân lực xử lý thông tin phục vụ đại biểu Quốc hội; đầu tư kinh phí cho hoạt động thơng tin cung cấp thông tin phục vụ đại biểu Quốc hội 4.2.5 Kết hợp chặt chẽ giám sát Quốc hội với kiểm tra, giám sát tổ chức Đảng, giám sát, phản biện xã hội Mặt trận tổ quốc giám sát nhân dân hoạt động giám sát, chất vấn Quốc hội - Kết hợp với kiểm tra, giám sát tổ chức đảng Chất vấn hình thức giám sát, kiểm sốt quyền lực nhà nước Quốc hội máy nhà nước Chính vậy, đại biểu Quốc hội cần nắm rõ vấn đề tồn cách thức tổ chức, quản lý máy nhà nước, người đứng đầu ngành để truy trách nhiệm yêu cầu đưa giải pháp khắc phục Trong đó, phận máy nhà nước có tổ chức đảng Việc đại biểu nắm rõ kết kiểm tra, giám sát tổ chức đảng giúp họ có thêm kênh thơng tin hữu ích cho hoạt động chất vấn Vì vậy, cần tạo chế thuận lợi để đại biểu Quốc hội tiếp cận với kết kiểm tra, giám sát tổ chức Đảng Muốn vậy, cần xây dựng quy chế phối hợp hoạt động Quốc hội với uỷ ban kiểm tra cấp Đảng, xác lập quyền đại biểu Quốc hội việc tiếp cận với kết kiểm tra, giám sát uỷ ban kiểm tra Đảng - Kết hợp với giám sát, phản biện xã hội Mặt trận tổ quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có chức giám sát phản biện xã hội, giám sát hoạt động cá nhân, tổ chức máy quan nhà nước Đồng thời, Mặt trận tổ quốc Việt Nam có chức phản biện xã hội đường lối, sách, chương trình, kế hoạch dự án… 152 nhà nước, làm rõ điểm tích cực bất cập cần phải khắc phục, điều chỉnh sách Chính vậy, kết giám sát, phản biện xã hội mặt trận hữu ích cho hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội Vì chất vấn thực chất phát điểm bất cập hoạt động, sách ngành để rõ yêu cầu tổng tư lệnh ngành tìm giải pháp khắc phục Tuy nhiên, thời gian qua, phối hợp đại biểu Quốc hội Mặt trận tổ quốc thời gian bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội thực tiếp xúc cử tri Chính vậy, cần tăng cường chế phối hợp Mặt trận đại biểu Quốc hội xây dựng quy chế chung để đại biểu Quốc hội có quyền tiếp cận với kết giám sát, với hoạt động phản biện xã hội mặt trận - Kết hợp với giám sát nhân dân Chất vấn hình thức kiểm sốt quyền lực nhà nước Quốc hội (kiểm soát bên nội nhà nước) có kết hợp với kiểm sốt quyền lực nhà nước (đặc biệt giám sát nhân dân) tăng hiệu hoạt động chất vấn Kết hợp chất vấn với giám sát nhân dân tăng áp lực mặt công luận buộc người đứng đầu ngành phải có thay đổi thích hợp Việc truyền hình trực tiếp phiên chất vấn đại biểu Quốc hội góp phần làm cho phiên chất vấn diễn sôi nổi, chất lượng hơn, nâng cao trách nhiệm người chất vấn người trả lời chất vấn minh chứng cho cần thiết phải kết hợp chất vấn với giám sát nhân dân Sự kết hợp chất vấn với giám sát nhân dân diễn tất giai đoạn chuẩn bị chất vấn, chất vấn hậu chất vấn Những khiếu nại, tố cáo nhân dân hoạt động cán bộ, cơng chức, sách… ảnh hưởng đến quyền lợi nhân dân kênh thông tin cần thiết để giúp đại biểu Quốc hội hình thành nên vấn đề chất vấn Trong q trình chất vấn, nhân dân theo dõi có phản hồi việc trả lời chất vấn trưởng, thành viên Chính phủ tạo áp lực buộc 153 họ phải trả lời có chất lượng trách nhiệm lần sau Đặc biệt nhân dân tham gia giám sát việc thực lời hứa người trả lời chất vấn, giúp đại biểu Quốc hội có thêm thơng tin cần thiết để thực hoạt động kiểm tra, theo dõi sau chất vấn Để tăng cường việc kết hợp chất vấn giám sát nhân dân ý hình thức sau Mở rộng diễn đàn để nhân dân phản ánh xúc quan nhà nước, với vụ việc xử lý, báo chí có quyền tiếp cận để phản ánh, đại biểu Quốc hội có quyền tiếp cận để nắm bắt Sau phiên chất vấn Quốc hội, báo chí cần có chuyên trang phản ánh ý kiến cử tri đánh giá hoạt động chất vấn, ưu nhược điểm người chất vấn trả lời chất vấn Những lời hứa trưởng, thành viên Chính phủ vấn đề cần phải khắc phục, thời gian khắc phục cần đăng tải công khai trang báo chí để nhân dân tiện theo dõi, giám sát Đồng thời, hết thời gian quy định, vấn đề chưa có biến chuyển, nhân dân báo chí có quyền phản ánh, cung cấp chứng giúp đại biểu Quốc hội có thêm thông tin phục vụ cho hoạt động chất vấn Tóm lại, để nâng cao hiệu lực, hiệu kiểm soát quyền lực nhà nước hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội cần hệ thống giải pháp đồng vấn đề cốt yếu lực, trách nhiệm đại biểu Quốc hội môi trường, điều kiện thuận lợi cho hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội Môi trường, điều kiện hệ thống pháp luật chất vấn, công tác tham mưu, hỗ trợ, việc cung cấp thông tin cho đại biểu Quốc hội, kết hợp chất vấn hình thức giám sát, kiểm sốt quyền lực ngồi nhà nước… Chính vậy, cần phải ý tới tất giải pháp nâng cao hiệu thực phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước 154 Tiểu kết chƣơng Trong chương này, tác giả đề xuất phương hướng để nâng cao hiệu kiểm sốt quyền lực nhà nước thơng qua hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội bao gồm nâng cao nhận thức đại biểu Quốc hội vai trò, tác dụng hoạt động chất vấn kiểm soát quyền lực nhà nước; Kiểm soát quyền lực nhà nước thông qua hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội cần có kết hợp với hình thức giám sát khác Quốc hội; Nâng cao hiệu lực, hiệu kiểm sốt quyền lực nhà nước thơng qua hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội mặt pháp lý lực thực tiễn Ở chương này, tác giả đề xuất giải pháp nâng cao hiệu lực hiệu kiểm soát quyền lực nhà nước thông qua hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội bao gồm nâng cao lực chất vấn cho đại biểu Quốc hội; hoàn thiện hệ thống pháp luật hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội, nâng cao chất lượng công tác tham mưu, hỗ trợ cho hoạt động chất vấn, chất lượng công tác cung cấp thông tin cho hoạt động chất vấn, tăng cường kết hợp hoạt động chất vấn với hình thức giám sát khác 155 KẾT LUẬN Kiểm soát quyền lực nhà nước yếu tố thiếu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việt Nam nỗ lực hồn thiện chế kiểm sốt quyền lực nhà nước, có kiểm sốt quyền lực nhà nước thông qua hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội - phương thức kiểm soát hữu hiệu, sinh động, trực tiếp cử tri nước quan tâm Chính vậy, nghiên cứu việc kiểm sốt quyền lực nhà nước thơng qua hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội quan trọng có ý nghĩa Luận án trình bày cách hệ thống vấn đề lý luận liên quan đến kiểm soát quyền lực nhà nước, đến hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội Đặt tổng thể chế kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam, chất vấn phương thức kiểm soát quyền lực lập pháp tư pháp hành pháp, thuộc chế kiểm soát quyền lực nhà nước từ bên Luận án phân tích làm rõ tính chất kiểm sốt quyền lực nhà nước thơng qua hoạt động chất vấn thể nào, từ đánh giá thực trạng kiểm sốt quyền lực nhà nước thơng qua hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội nhiều góc độ khác từ nội dung hoạt động chất vấn đền lực thực hoạt động chất vấn, hiệu lực hiệu hoạt động chất vấn Việc đánh giá thực trạng kiểm soát quyền lực nhà nước thông qua hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội toàn diện, thành tựu hạn chế, rõ nguyên nhân dẫn tới hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội có hạn chế, bất cập Trên sở đánh giá thực trạng, luận án đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao hiệu lực hiệu kiểm sốt quyền lực nhà nước thơng qua hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội Những phương hướng giải pháp 156 có tính đồng bộ, hệ thống bao quát tất mặt, yếu tố tác động đến chất lượng, hiệu hoạt động chất vấn hệ thống pháp luật, lực đại biểu Quốc hội, công tác tham mưu, hỗ trợ, cung cấp thông tin Việc thực tốt giải pháp thực tạo sức mạnh kiểm sốt quyền lực nhà nước thơng qua hoạt động chất vấn, góp phần làm cho máy nhà nước hoạt động thẩm quyền, chức năng, bảo vệ lợi ích nhân dân, đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý máy nhà nước 157 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ Vũ Thị Hồng Trang (2015), ''Hoàn thiện hệ thống pháp luật hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội Việt Nam nay'', Tạp chí Giáo dục lý luận, Học viện Chính trị khu vực I, (236), tr.49-51 Vũ Thị Hồng Trang (2016), ''Nâng cao hiệu kiểm soát quyền lực nhà nước thông qua chất vấn Quốc hội'', Tạp chí Giáo dục lý luận, Học viện Chính trị khu vực I, (247), tr.70-72 Vũ Thị Hồng Trang (2018), "Năng lực chất vấn đại biểu Quốc hội Việt Nam nay", Tạp chí Mặt trận, (182), tr.33-35 158 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt C.L Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Cảm (2011), ''Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước (và quyền lập pháp) nhà nước pháp quyền: Một số vấn đề lý luận bản'', Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (3), tr.5-7 Lê Văn Cảm, Nguyễn Cảnh Hợp (2011), ''Thực trạng tổ chức thực kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam'', Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5), tr.11-13 Nguyễn Thị Kim Chung, Nguyễn Thị Hồng (2012), ''Sửa đổi Hiến pháp tổ chức hoạt động Quốc hội - Nhìn từ hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội'', Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (15), tr.5-8 David Held (2013), Các mơ hình quản lý nhà nước đại, Nxb Tri thức, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2007), Quốc hội Việt Nam Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2008), ''Chức giám sát Quốc hội'', Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (3), tr.6-9 Nguyễn Sĩ Dũng (2004), ''Giám sát Quốc hội, khác biệt khái niệm'', http://www.tuoitre.com.vn, [truy cập ngày 05/07/2016] Nguyễn Sĩ Dũng (2005), ''Đổi hoạt động lập pháp'', Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (11), tr.7-9 10 Nguyễn Sĩ Dũng (Chủ biên, 2004), Quyền giám sát Quốc hội - Nội dung thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu, Nxb Tư pháp, Hà Nội 11 Nguyễn Sĩ Dũng (Chủ biên, 2006), Thường thức hoạt động giám sát Quốc hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội 12 Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2006), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 159 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Trần Ngọc Đường (2011), Một số vấn đề phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 15 Trần Ngọc Đường (2011), ''Tiếp tục nâng cao hiệu lực hiệu giám sát tối cao Quốc hội xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa'', Tạp chí Tuyên giáo (5), tr.22-23 16 Nguyễn Thị Vân Giang (2010), ''Kiểm soát quyền lực nhà nước giám sát Quốc hội số nước giới'', Tạp chí Lý luận trị Truyền thơng, (10), tr.13-14 17 Nguyễn Văn Giàu (2015), ''Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội lĩnh vực quản lý kinh tế, phát triển kinh tế - xã hội'', Tạp chí Cộng sản (11), tr.31-32 18 Trương Thị Hồng Hà (2009), Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Trương Thị Hồng Hà (2009), ''Thực pháp luật giám sát Quốc hội: Thực trạng vấn đề đặt ra'', Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (2 +3), tr.34-36 20 Đặng Phương Hải (2015), ''Giám sát hệ pháp lý từ hoạt động giám sát tối cao Quốc hội'', Tạp chí Dân chủ pháp luật (6), tr.7-9 21 Nguyễn Thị Hạnh (2014), ''Một số vấn đề hoạt động giám sát Quốc hội'', Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (23), tr.16-18 22 Vũ Thị Mỹ Hằng (2016), ''Một số giải pháp tăng cường hiệu giám sát Quốc hội Chính phủ'', Tạp chí Quản lý nhà nước, (2), tr.8-10 23 Vũ Thị Mỹ Hằng (2016), ''Một số yếu tố tác động đến chất lượng, hiệu hoạt động đại biểu Quốc hội'', Tạp chí Kinh tế - châu Á Thái Bình Dương, (1), tr.11-13 160 24 Hà Thị Mai Hiên (2003), Cơ chế kiểm tra, giám sát nhà nước pháp quyền, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25 Phùng Quốc Hiển (2011), ''Tăng cường hiệu hoạt động giám sát tối cao nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Quốc hội tình hình mới'', Tạp chí Cộng sản, (7), tr.1-4 26 Nguyễn Thuý Hoa (2015), ''Quốc hội Việt Nam yếu tố cấu thành tính đại diện'', Tạp chí Dân chủ Pháp luật (5), tr.8-11 27 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 2, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 29 Lê Quốc Hùng (2004), Thống nhất, phân công phối hợp quyền lực nhà nước Việt Nam, Nxb Tư Pháp 30 Phạm Văn Hùng (2007), ''Năng lực thực nhiệm vụ đại biểu Quốc hội'', Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (4), tr.3-5 31 Jean Jacqué Roussau (2010), Bàn khế ước xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 32 John Locke (2007), Khảo luận thứ hai quyền - quyền dân sự, Lê Tuấn Huy dịch giới thiệu, Nxb Tri thức, Hà Nội 33 John Mill (2005), Luận tự do, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồng Khánh (2016), "Nhiều trưởng không thừa nhận hứa trước Quốc hội, Dân trí ngày 10-10-2006, [Truy cập ngày 10/10/2016] 35 Nguyễn Mạnh Kháng (2005), ''Cơ chế kiểm soát quyền lực vấn đề tổ chức máy nhà nước'', Tạp chí Nhà nước Pháp luật (3), tr.22-23 36 Vũ Đức Khiển (2010), ''Hoạt động cung cấp thông tin cho đại biểu Quốc hội: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quả'', Tạp chí Pháp lý, (3), tr.6-8 37 Tạ Văn Khơi (2016), ''Một số vấn đề lý luận địa vị pháp lý đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam'', Tạp chí Lý luận trị Truyền thông (5), tr.9-10 161 38 Phạm Ngọc Kỳ (1996), Về quyền giám sát tối cao Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Phạm Ngọc Kỳ (2000), Về quyền giám sát tối cao Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 41 Phạm Thế Lực (2011), ''Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước'', Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (1), tr.12-13 42 Phan Trung Lý (Chủ nhiệm đề tài) (1998), Đại biểu Quốc hội: Địa vị pháp lý, mối quan hệ hiệu hoạt động, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 43 Phan Trung Lý (2010), Quốc hội Việt Nam, tổ chức hoạt động đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Phan Trung Lý (Chủ biên) (2011), Đại biểu Quốc hội bầu cử đại biểu Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 45 C.Mác Ph.Ăng-ghen (1983), Tuyển tập, tập 4, Nxb Sự thật Hà Nội 46 Ngô Đức Mạnh (2015), ''Đề xuất, kiến nghị hồn thiện quy trình, thủ tục chất vấn kỳ họp Quốc hội, phiên họp Uỷ ban Thường vụ Quốc hội'', Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (3+ 4), tr.6-9 47 Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực nhà nước quyền công dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội 48 Motesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Hoàng Thanh Đạm dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Ngân hàng Nhà nước (1998), Nhà nước giới chuyển đổi, Hà Nội 50 Phạm Văn Ngọc (2016), ''Nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân tạo sức mạnh hoạt động quan dân cử'', Tạp chí Tổ chức nhà nước, (4), tr.7-9 51 Nghị viện nước ngồi, Nxb Chính trị, Matxcơva, 1968 (tiếng Nga) 162 52 Nghị viện nước phát triển, Nxb Quan hệ quốc tế, Matxcơva, 1990 (Nga) 53 Phạm Duy Nghĩa (2010), ''Hoạt động chất vấn từ góc nhìn cử tri'', Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (15), tr.12-14 54 Đặng Vũ Phúc (2014), ''Tăng cường hoạt động giám sát Quốc hội'', Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (11), tr.22-23 55 Quốc hội (2001), Luật Tổ chức Quốc hội số 30/2001/QH10, Hà Nội 56 Quốc hội (2002), Nghị số 08/2002/NQ-QH11 ngày 16/12/2002 ban hành Quy chế hoạt động đại biểu Quốc hội đoàn đại biểu Quốc hội, Hà Nội 57 Quốc hội (2004), Nghị số 26/2004/NQ-QH11 ngày 15/06/2004 ban hành Quy chế hoạt động Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hà Nội 58 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Quốc hội số 57/2014/QH13, Hà Nội 59 Quốc hội (2015), Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân số 87/2015/QH13 ngày 20/11/2015, Hà Nội 60 Nguyễn Đình Quyền (2007), ''Về vai trò đặc điểm đại biểu Quốc hội'', Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (8), tr.8-10 61 Nguyễn Đình Quyền (2008), ''Một số giải pháp hồn thiện pháp luật đại biểu Quốc hội Việt Nam'', Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (15), tr.34-36 62 Richard C.Schroeder (1999), Khái quát quyền Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Rút xô (2004), Bàn khế ước xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 64 Phan Xuân Sơn (2012), Hệ thống trị vấn đề đổi hệ thống trị Việt Nam nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 65 Trần Văn Tám (2010), ''Cơng tác thông tin phục vụ đại biểu Quốc hội: Những yêu cầu mới'', Tạp chí Pháp lý (3), tr.19-21 66 Chu Hồng Thanh (2003), Vấn đề giám sát thực quyền lực nhà nước nước ta nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 163 67 Bùi Ngọc Thanh (2015), ''Hoạt động chất vấn Quốc hội theo tinh thần Hiến pháp năm 2013'', Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (18), tr.25-27 68 Trịnh Đức Thảo (2006), Kiện toàn máy Quốc hội, Quốc hội Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 69 Tống Đức Thảo (2011), ''Mối quan hệ Nghị viện Chính phủ thể hỗn hợp Cộng hồ Pháp'', Tạp chí Lý luận trị, (3), tr.74 70 Cao Việt Thắng, Phạm Tuấn Anh (2011), ''Cơ cấu đại biểu vấn đề thực chức Quốc hội'', Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5), tr.33-34 71 Thái Vĩnh Thắng (2011), Tổ chức kiểm soát quyền lực Nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 72 Lê Minh Thông (chủ biên, 2001), Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Nguyễn Nhân Tỏ (2005), ''Đại biểu Quốc hội chuyên trách'', Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (12), tr.42-43 74 Nguyễn Phú Trọng (2008), ''Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Quốc hội'', Tạp chí Cộng sản, (786), tr.34-35 75 Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử, Ban Công tác đại biểu Quốc hội (2009), Hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội - Những câu chuyện kể, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 76 Trung tâm Nghiên cứu Bắc Mỹ, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia (2003), Quốc hội Mỹ hoạt động nào, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Trung tâm tin học, Văn phòng Quốc hội (2011), Bản tổng hợp ý kiến thảo luận hội trường (ghi theo băng ghi âm), buổi chiều ngày 24/11/2011, Hà Nội 164 78 Trung tâm tin học, Văn phòng Quốc hội (2012), Bản tổng hợp ý kiến thảo luận hội trường (ghi theo băng ghi âm), buổi sáng ngày 26/03/2012, Hà Nội 79 Vũ Anh Tuấn, ''Hoàn thiện thể chế kiểm sốt quyền lực nhà nước'', Tạp chí Lý luận trị, (5), tr.18-19 80 Đào Trí Úc (2003), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 81 Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (Đồng chủ biên, 2003), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực Nhà nước nước ta nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 82 Đào Trí Úc (2005), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 83 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2008), Nghị số 575/UBTVQH12 ngày 31/01/2008 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội chức năng, nhiệm vụ Ban Cơng tác đại biểu, Hà Nội 84 Văn phòng Quốc hội (1994), Lịch sử Quốc hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Văn phòng Quốc hội (1999), Kỷ yếu kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoá X, Hà Nội 86 Văn phòng Quốc hội (2005), Quốc hội Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn 87 Văn phòng Quốc hội (2011), Kỷ yếu hội thảo Chức giám sát Quốc hội Nhà nước pháp quyền, Nxb Lao động, Hà Nội 88 Nguyễn Quốc Văn (2012), ''Tham chiếu số nội dung hoạt động giám sát Quốc hội Mỹ Quốc hội Việt Nam'', Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (224), tr.23-24 89 Lê Thanh Vân (2007), ''Hoạt động chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp thứ Quốc hội khố XII'', Tạp chí Tun giáo (12), tr.49-50 90 Lê Thanh Vân (2007), Một số vấn đề đổi tổ chức, hoạt động Quốc hội, Nxb Tư pháp 165 91 Lê Thanh Vân (2011), Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu "Hoàn thiện quy định pháp luật chất vấn trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội", Hà Nội 92 Trần Quốc Việt (2016), ''Chất vấn hình thức kiểm sốt hiệu Quốc hội Chính phủ'', Tạp chí Quản lý nhà nước (2), tr.21-22 93 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (2003), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 94 Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 95 Võ Khánh Vinh (2003), ''Về giám sát việc thực quyền lực nhà nước'', Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (6), tr.36-38 96 Trịnh Thị Xuyến (2008), Kiểm soát quyền lực nhà nước - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội * Tài liệu tiếng Anh 97 Hobbes, leviathan, Harmondsworth, Penguin, 1968, p.161 98 IPU, Parliaments in the world 1986 (Vol 3), 1993 99 IPU (2005), Women in Parliament in 2005: the year respective, An annual Publication of the Inter - Parliamentary Union 100 International IDEA and IPU (2005), Ponorama of Parliamentary elections 2005, An annual Publication of the Inter - Parliamentary Union 101 Lijphart, Parliamentary versus Préidential Government, Oxford University Press, 1994 102 Matson Ingvar, Strom, Kaare, Parliament and Mojority Rule in Western Europe, New York, 1995 103 Norton P Parliaments and Governments in Western Europe, Lon don, Frank Cass, 1998 ... hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội nước ta Hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội với tư cách phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước Đánh giá chung thực trạng kiểm soát quyền lực nhà nước thông. .. kiểm soát quyền lực nhà nước, chức Quốc hội vai trò hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội kiểm sốt quyền lực nhà nước - Phân tích thực trạng kiểm sốt quyền lực nhà nước thơng qua hoạt động chất vấn. .. thông qua hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội Việt Nam nay" làm đề tài cho luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích Trên sở lý luận kiểm soát quyền lực nhà nước thực trạng kiểm soát

Ngày đăng: 10/06/2020, 15:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan