chương 3 sự hình thành các lý thuyết lãnh đạo hiện đại

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
chương 3 sự hình thành các lý thuyết lãnh đạo hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Chương 3:

lãnh đạo hiện đại

The Foundations of Modern Leadership

Trang 2

NỘI DUNG CHÍNH

Xác định 3 kỷ nguyên và vai trò đối với lãnh đạo hiện đại

Các lý thuyết khởi tạo

Mô hình của Fiedler

Mô hình quyết định chuẩn tắc- Vroom

Lý thuyết con đường – mục tiêu

Ba kỷ nguyên trong nghiên cứu lãnh đạo

Trang 3

Người lãnh đạo xuất sắc do bẩm sinh hay do được đào

tạo?

Trang 4

What Do You Do?

You have been promoted to a new managerial position and your team

members are missing in action most of time Their performance is by and large excellent, but getting them together is proving challenging They are away on

various jobs, and although friendly, don’t seem to need you much You feel like you

Trang 5

•Công ty xây dựng nhà máy, có 2 địa điểm để lựa chọn

•Địa điểm A: Gần khu dân cư, đường sá, giao thông thuận lợi

•Địa điểm B: Trong thung lũng, chỉ có một số ít đồng bào, cần phải xây dựng đường, phải xin quy hoạch nhưng gần như chắc chắn được chính quyền giao đất Chi phí xây dựng sẽ do công ty chi trả.

•Các bên liên quan: Người dân; Chính quyền; Vận động xã hội; Nhân công; Nhà đầu tư•Người dân: Không đồng ý xây dựng nhà máy ở khu dân cư, biểu tình dữ dội

•Chính quyền: Có thể lobby Trong bộ máy chính quyền, người quyết định chủ chốt có quê hương ở nơi xây dựng địa điểm A

•Vận động xã hội (bao gồm nhà khoa học, nhà báo, …): Đang có chiến dịch kêu gọi bảo vệ môi trường, tránh tác động xấu từ việc xây dựng gây ra thay đổi cấu trúc đất đá, dẫn tới thiên tai lũ quét lớn, …

•Nhân công: Không muốn đi làm xa, đi đường núi, lỡ hỏng xe, trời đêm nguy hiểm•Nhà đầu tư: Chỉ quan tâm tới lợi nhuận

•NHÓM CÔNG TY GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ, ĐÀM PHÁN VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN

Trang 6

Ba kỷ nguyên trong nghiên cứu lãnh đạo

01

Trang 8

LÃNH ĐẠO DỰA VÀO TỐ CHẤT

1800s to mid-1940s

Giả thuyết

• Khả năng lãnh đạo do bẩm sinh

• Người lãnh đạo có tố chất đặc biệt

• Người lãnh đạo và cấp dưới có những đặc điểm khác nhau

Kết luận

• Không có một hay nhóm tố chất nào có thể xác định rõ ràng chân dung người lãnh đạo

• Tố chất chỉ đóng vai trò rất nhỏ

• Tố chất không quyết định khả năng lãnh đạo

Trang 9

What Traits Do Leaders Have?

Trang 10

Giả thuyết

• Hành vi quan trọng hơn tố chất

• Hành vi có thể quan sát và đo lường được

• Hành vi có thể dạy lại được

Kết luận

• Các hành vi quan trọng thường tập trung vào công việc và cân nhắc các mối quan hệ

• Bản thân hành vi không đủ xác

nhận sự lãnh đạo hiệu quả

• Không có kết luận rõ ràng rằng hành vi nào hiệu quả nhất

mid-1940s to 1970s

Trang 11

Tập trung vào công việc

• Đặt mục tiêu/set goals

• Làm rõ kết quả kì vọng/clarify expectations

• Lên lịch trình/set schedules and timelines

• Phân công nhiệm vụ/assign tasks

Các mối quan hệ

• Thể hiện sự thấu hiểu & cảm thông/show empathy and understanding

• Thân thiện & dễ tiếp cận/Be friendly and approachable

• Khuyến khích sự tham gia/allow participation

• Bồi dưỡng cấp dưới/nurture followers

Một số hành vi tiêu biểu

Examples of Major Leadership Behaviors

Trang 12

KỶ NGUYÊN LÃNH ĐẠO THEO TÌNH HUỐNG

The Contingency Era—Assumptions (1960s to present)

●Không có cách lãnh đạo tốt nhất

●Những tố chất hoặc hành vi đơn lẻ không giải thích hay dự báo được khả năng lãnh đạo

●Cần thiết phải hiểu được tố chất / hành vi của người lãnh đạo và tình huống xảy ra

●Các nhân tố thuộc về cá nhân và hoàn cảnh ảnh hưởng tới hiệu quả lãnh đạo

• No one best way to lead

• Simple traits or behaviors

alone do not explain or predict leadership

• Understanding both

leader trait/ behavior and

situation is needed

• Personal and situational

factors affect leadership effectiveness

Trang 13

Các lý thuyết khởi tạo

02

Trang 14

Mô hình lãnh đạo theo tình huống của Fiedler

Hiệu quả lãnh đạo là sự kết hợp phong cách của nhà lãnh đạo và tình huống

Changing situationPhong cách lãnh đạo có

tính đặc trưng và không thể thay đổi theo tình huống

Unchangable

Trang 15

Các yếu tố trong mô hình của Fiedler

Phong cách người lãnh đạo/ leaders

Định hướng lãnh đạo theo công việc- theo

mối quan hệ đo theo thang đo LPC (sự hài lòng của nhân viên)Task or relationship motivation measured by the LPC scale (Least preferred coworker)

Sự kiểm soát tình huống/ sit con

Quan hệ lãnh đạo – thành viên/ relation

Cấu trúc công việc/

task structure

Quyền lực vị trí/

position power

Trang 16

Định hướng công việc (LPC thấp)

• Khẳng định mình bằng hoàn thành nhiệm vụ

• Ưu tiên công việc

• Có thể khắc nghiệt với cấp dưới • Coi năng lực là đặc điểm quan trọng

của cấp dưới• Thích chi tiết

Xu hướng lãnh đạo theo Fiedler

Định hướng mối quan hệ (LPC cao)

• Khẳng định mình bằng mối quan hệ• Ưu tiên con người

• Thích làm vui lòng người khác• Coi trọng lòng trung thành • Không thích chi tiết

Trang 17

Mô hình lãnh đạo theo tình huống của Fiedler

THẤPLPC thấpLPC cao

Quan hệ lãnh đạo – nhân viênCấu trúc công việc

Sức mạnh địa vị

Copyright ©2017

Pearson Education, Inc.

Trang 18

GỢI Ý TỪ MÔ HÌNH CỦA FIEDLER

● Nhà lãnh đạo phải hiểu rõ phong cách của mình và tình huống lãnh đạo.

● Nhà lãnh đạo nên tập trung vào việc thay đổi tình huống lãnh đạo để phù hợp với phong cách của mình hơn là cố gắng thay đổi phong cách

● Mối quan hệ tốt với cấp dưới có vai trò quan trọng, có thể bù đắp được việc thiếu quyền lực.

● Nhà lãnh đạo có thể tìm kiếm sự đào tạo nếu chưa rõ công việc.

Trang 19

Câu 1: Bạn hãy giải thích tại sao có rất nhiều trường hợp lãnh đạo có sự thành công ở tập đoàn lớn nước ngoài lại trở nên khó khăn trong việc lãnh đạo ở công ty nhỏ việt nam mặc dù họ được đề nghị với một mức lương & các chế độ phúc lợi rất tốt?

Câu 2: Theo mô hình Fiedler, tình huống I mô tả các yếu tố mối quan hê, quyền lực cá nhân & cấu trúc công việc rất thuận lợi nhưng nhà lãnh đạo theo mối quan hệ lại đạt mức hệ quả thấp nhất Hãy giải thích tại sao?

(gợi ý: Hãy dựa vào yếu tố phong cách lãnh đạo & tình huống lãnh đạo trong mô hình Fiedler để giải thích)

Trang 20

Người lãnh đạo là thúc đẩy cấp dưới hoàn thành nhiệm vụ của họ bằng cách loại bỏ các trở ngại

Người lãnh đạo phải thay đổi hành vi của mình dựa trên nhu cầu của cấp dưới

Four leadership behaviors:

-Directive leade / Khi nhân viên còn mơ hồ về nhiệm vụ

-Supportive leader -Participative leader

-Achievement-oriented leader

Lý thuyết con đường - mục tiêuPath- goal Theory

Trang 21

Tính hiệu quả: sự thoả

mãn và động lực của

nhân viên

Hành động của nhà lãnh đạo:• Tập trung loại

bỏ chướng ngại vật

• Thoải mái với cả công việc và

xem xét nhân viên

• Hiểu nhận thức của nhân viên

Sự sắp x

ếp của ngư

ời lã

nh đạo

Các yếu tố hoàn cảnh: cấu trúc công

việc, nhu cầu của nhân viên về sự tự

chủ

Trang 22

Thảo luận

Tại sao khi lãnh đạo áp dụng một cách hiệu quả phong cách lãnh đạo Path Goal Theory sẽ tạo cấp dưới có nhiều sự hài lòng?

Trang 23

GỢI Ý TỪ LÝ THUYẾT CON ĐƯỜNG – MỤC TIÊU

tự chủ của nhân viên

ra chỉ đạo

lãnh đạo phải có sự cảm thông hoặc hỗ trợ

Trang 24

Mô tả các quan điểm hiện đại về lãnh đạo

• Lý thuyết (LMX)

• Nhà lãnh đạo giao dịch và nhà lãnh đạo chuyển đổi• Lãnh đạo cuốn hút & lãnh đạo tầm nhìn

• Lãnh đạo và đội nhóm

Trang 25

• Trao quyền

• Khác biệt văn hóa• Thông minh cảm xúc

Trang 26

W H A T DO YOU DO?

Bạn đã được thăng chức lên một vị trí quản lý nhưng các thành viên trong nhóm thể hiện sự trì hoãn mọi hoạt động Mặc dù năng suất làm việc của họ nói chung là rất xuất sắc, nhưng khi yêu cầu họp thì họ lại tảng ra & đi làm nhiều công việc khác nhau Việc tổ chức cuộc họp là một thách thức Mặc dù thân thiện nhưng dường như họ không cần bạn nhiều

Bạn cảm thấy cần thiết thiết lập lại quyền hạn của mình Bạn phải làm gì?

Trang 28

Home work

Ngày đăng: 08/05/2024, 15:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan