(Luận án tiến sĩ) Tính Mơ Hồ Trong Cấu Trúc Văn Bản Truyện Kiều Của Nguyễn Du

171 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
(Luận án tiến sĩ) Tính Mơ Hồ Trong Cấu Trúc Văn Bản Truyện Kiều Của Nguyễn Du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Bà GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O

Trang 2

Bà GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O

NG¯àI H¯¡NG DÂN KHOA HàC:

PGS.TS Lê L°u Oanh

Trang 3

LàI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết qu¿ nêu trong lu¿n án là trung thực, đ¿m b¿o đá chuÁn xác cao nhÁt Các tài liệu tham kh¿o, trích dÃn có xuÁt xứ rõ ràng Tôi hoàn toàn chßu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình

Tác giÁ lu¿n án

Trang 4

1.2 Tính m¢ hồ trong thực tiễn lý lu¿n phê bình ã Việt Nam 14

1.2.1 Nghiên cứu tính m¢ hồ ã cÁp đá dÃn nh¿p lý thuyết 14

1.2.2 Nghiên cứu tính m¢ hồ ã cÁp đá v¿n dāng 16

1.3 Những h°ßng nghiên cứu có liên quan đến tính m¢ hồ trong Truyện Kiều 22

1.3.1 Nghiên cứu Truyện Kiều từ ngôn ngữ hác 22

1.3.2 Nghiên cứu Truyện Kiều từ thi pháp hác 24

1.3.3 Nghiên cứu Truyện Kiều d°ßi góc nhìn tiếp nh¿n văn hác 26

Tiểu kết ch°¢ng 1 30

Ch°¢ng 2 NHĀNG VÂN ĐÀ VÀ TÍNH M¡ Hà TRONG CÂU TRÚC VN BÀN VN HÞC NHÌN TĀ LÝ THUY¾T CĂA W EMPSON 31

2.1 VÁn đề về thu¿t ngữ 31

2.1.1 Công trình <B¿y lo¿i hình m¢ hồ= của W Empson và khái niệm tính m¢ hồ 31

2.1.2 Văn b¿n văn hác và tính m¢ hồ trong cÁu trúc văn b¿n văn hác 37

2.2 C¢ sã hình thành tính m¢ hồ trong cÁu trúc văn b¿n văn hác 39

2.2.1 B¿n chÁt t° duy nghệ thu¿t của ng°ái nghệ sĩ 39

2.2.2 B¿n chÁt của văn b¿n văn hác 41

2.2.3 B¿n chÁt của quá trình tiếp nh¿n 47

2.3 Ý nghĩa của tính m¢ hồ trong cÁu trúc văn b¿n văn hác 50

2.3.1 M¢ hồ - phÁm chÁt thÁm mỹ của văn b¿n văn hác 50

2.3.2 M¢ hồ - ph°¢ng thức biểu hiện thế gißi phong phú, sâu sÁc và tinh tế 52

2.3.3 M¢ hồ - thúc đÁy kh¿ năng đồng sáng t¿o của ng°ái đác 56

2.4 L°ÿc sử các ph°¢ng thức biểu hiện tính m¢ hồ trong văn hác Việt Nam nhìn từ cÁu trúc văn b¿n nghệ thu¿t 58

Tiểu kết ch°¢ng 2 61

Ch°¢ng 3 TÍNH M¡ Hà TRÊN BÌNH DIâN NGÔN TĀ TRUYÞN KIÀU 62

3.1 Các cÁp đá biểu hiện tính m¢ hồ trong ngôn từ Truyện Kiều 62

3.1.1 M¢ hồ ã cÁp đá ngữ âm 62

Trang 5

3.1.2 M¢ hồ ã cÁp đá từ vựng 64

3.1.3 M¢ hồ ã cÁp đá cú pháp 77

3.2 Nguyên tÁc biểu hiện tính m¢ hồ trong ngôn từ Truyện Kiều 82

3.2.1 Nguyên tÁc lÁp lửng của ca dao 82

3.2.2 Nguyên tÁc Đ°áng thi 85

3.2.3 Nguyên tÁc l¿ hóa, phá vỡ mái quy ph¿m 89

3.3 Mỹ c¿m của tính m¢ hồ trong ngôn từ Truyện Kiều 91

3.3.1 Tính trò ch¢i 91

3.3.2 Tô đ¿m chÁt duy tình 97

3.3.3 Tô đ¿m chÁt duy c¿m 101

Tiểu kết ch°¢ng 3 104

Ch°¢ng 4 TÍNH M¡ Hà TRÊN BÌNH DIâN HÌNH T¯þNG TRUYÞN KIÀU 105

4.1 Tính m¢ hồ trong nghệ thu¿t xây dựng hình t°ÿng ng°ái kể chuyện của Truyện Kiều 105

4.1.1 Tính không cố đßnh của điểm nhìn ng°ái kể chuyện 105

4.1.2 Sự biến hóa phức t¿p của giáng điệu ng°ái kể chuyện 111

4.2 Tính m¢ hồ trong nghệ thu¿t xây dựng hình t°ÿng nhân v¿t của Truyện Kiều 116

4.2.1 Nhân v¿t là mát b¿n thể mâu thuÃn 116

4.2.2 Tính kh¿ biến của nhân v¿t 126

4.3 Tính m¢ hồ và quan niệm nghệ thu¿t về con ng°ái của Nguyễn Du trong Truyện Kiều 136

4.3.1 Quan niệm nghệ thu¿t về con ng°ái đÁng b¿c 136

4.3.2 Quan niệm nghệ thu¿t về con ng°ái bình th°áng 142

Tiểu kết ch°¢ng 4 146

K¾T LU¾N 147

TÀI LIâU THAM KHÀO 152

Trang 6

Mâ ĐÄU 1 Lý do chßn đÁ tài

1.1 M¢ hồ gái tên mát tr¿ng thái không rõ ràng, bÁt đßnh, cùng mát ngữ c¿nh mã ra nhiều ý hiểu Nó là b¿n chÁt của đái sống đồng thái đ°ÿc xem là mát thuác tính khá th°áng trực trong ho¿t đáng nh¿n thức, tâm lý,giao tiếp của con ng°ái bãi đái sống luôn v¿n đáng nhiều khi đi xa khỏi kinh nghiệm sẵn có khiến chúng ta không tránh khỏi sự nh¿n thức mông lung, không thể r¿ch ròi về đối t°ÿng Ngay đến khoa hác là những bá môn nghiên cứu luôn đòi hỏi sự chính xác thì tính không xác đßnh của những phán đoán và kết lu¿n cũng ngày càng trã nên phổ biến

Đã từng có thái kì khi nghiên cứu về ho¿t đáng nh¿n thức, ng°ái ta th°áng xem m¢ hồ là tr¿ng thái không đ°ÿc đánh giá cao Đặc biệt, đối vßi các bá môn khoa hác, m¢ hồ có thể coi là nh°ÿc điểm c¿n tìm cách khÁc phāc Nh°ng khi xã hái càng phát triển, con ng°ái đã nh¿n ra xét đến cùng m¢ hồ không ph¿i lúc nào cũng bß xem là sự thiếu tin c¿y nếu ta đặt bên c¿nh t° duy chính xác bãi nhiều khi chính sự m¢ hồ chủ đáng trong t° duy cho phép chúng ta nÁm bÁt đ°ÿc cái tr¿ng thái rÁt đặc biệt của thế gißi mà t° duy lý tính không thể ch¿m tßi Và do v¿y, không ph¿i ngÃu nhiên mà m¢ hồ trã thành mát phÁm chÁt rÁt c¿n thiết trong t° duy nghệ thu¿t

1.2 Trên thế gißi, m¢ hồ đã đ°ÿc nghiên cứu từ nhiều góc đá nh°: t° duy m¢ hồ, mỹ hác m¢ hồ, m¢ hồ tu từ hác, ngôn ngữ m¢ hồ tuy nhiên, cho đến nay, góc tiếp c¿n m¢ hồ vÃn còn nhiều kho¿ng trống Trong văn hác, m¢ hồ là mát phÁm chÁt thÁm mỹ Nó đã đ°ÿc ý thức từ lâu trong lßch sử thi hác cổ x°a, đặc biệt đến W Empson và tr°áng phái phê bình Mßi, nó trã thành mát thu¿t ngữ trong văn hác Sau này, các nhà nghiên cứu có thể tiếp c¿n thu¿t ngữ ã những góc đá khác nhau nh°ng đều nhÁn m¿nh không có sự m¢ hồ không t¿o nên phÁm chÁt nghệ thu¿t của văn ch°¢ng M¢ hồ tr°ßc hết nằm trong chính cÁu trúc nái t¿i của văn b¿n văn hác â Việt Nam, ch°a có công trình nào nghiên cứu mát cách hệ thống, sâu sÁc về tính m¢ hồ trong văn hác trên bình diện này

Lu¿n án nghiên cứu tính m¢ hồ trong cÁu trúc văn b¿n văn hác là đi vào ph°¢ng diện đặc tr°ng của t° duy nghệ thu¿t, nó chi phối và để l¿i dÁu Án trong quá trình sáng t¿o nghệ thu¿t M¢ hồ vßi những c¢ chế ho¿t đáng của nó, mã ra tr°áng ý nghĩa bÁt t¿n khiến văn hác trã thành chiếc chìa khóa v¿n năng, giúp chiếm lĩnh mái mặt đái sống mát cách phong phú và sâu sÁc Vì v¿y, nghiên cứu tính m¢ hồ là mát b°ßc tiến để hiểu sâu h¢n nữa đặc tr°ng b¿n chÁt của văn hác Đó là đặc tr°ng về tính không xác đßnh trên các bình diện của văn b¿n, t¿o kh¿ năng đa giá trß không chỉ về ý nghĩa, t° t°ãng mà còn làm nên tính thÁm mỹ của thế gißi nghệ thu¿t

1.3 Truyện Kiều là t¿p đ¿i thành của văn hác dân tác, có mát lßch sử nghiên cứu

và tiếp nh¿n vô cùng phong phú Mặc dù đã ra đái g¿n 300 năm nh°ng những giá trß của tác phÁm vÃn còn luôn để ngỏ vßi nhiều bí Án trong câu chữ, trong hình t°ÿng

dÃn đến ý nghĩa của Truyện Kiều luôn nh° mát dòng ch¿y không bao giá v¢i c¿n

Trang 7

Lu¿n án xem m¢ hồ là mát phÁm chÁt, là mát trong những cách thức t¿o nên sự hÁp

dÃn, khoái c¿m thÁm mỹ của tác phÁm cho đến t¿n bây giá Tìm hiểu Tính mơ hồ trong cÃu trúc vn bÁn Truyện Kiều là mát h°ßng đi mßi, nhằm khai thác và gi¿i mã

chiến l°ÿc tu từ và nghệ thu¿t tự sự, nghệ thu¿t xây dựng nhân v¿t góp ph¿n t¿o nên

những ý nghĩa phong phú, sức quyến rũ của tác phÁm Từ đó, khẳng đßnh Truyện Kiều

là mát b°ßc tiến lßn về chiến l°ÿc tu từ, t° duy tự sự và quan niệm nghệ thu¿t của dân tác, thể hiện không những đặc thù thi pháp văn hác trung đ¿i mà còn gÿi mã, tiệm c¿n d¿n vßi thi pháp văn hác hiện đ¿i

1.4 Từ x°a đến nay, Truyện Kiều luôn là mát tác phÁm tráng điểm có rÁt nhiều trích đo¿n đ°ÿc đ°a vào gi¿ng d¿y ã tr°áng phổ thông nh°: Chị em Thúy Kiều; CÁnh ngày xuân; Kiều á l¿u Ngưng Bích; Mã Giám Sinh mua Kiều; Thúy Kiều báo ân báo oán& Tuy nhiên, cách d¿y hác phổ biến vÃn chỉ dừng l¿i ã việc c¿m thā lßp nghĩa bề mặt và phân tích mát vài biện pháp nghệ thu¿t nh°: cách dùng từ đÁt, nghệ thu¿t t¿ c¿nh, nghệ thu¿t xây dựng nhân v¿t chứ ch°a chú ý khai thác sự đa trß, m¢ hồ làm nên tính thÁm mỹ, tính quan niệm trong thế gißi nghệ thu¿t của tác phÁm Đây chính là ph¿n kh¢i gÿi sức t°ãng t°ÿng, năng lực c¿m thā của hác sinh mát cách phong phú

Nghiên cứu Tính mơ hồ trong cÃu trúc vn bÁn Truyện Kiều, lu¿n án mã ra mát lối

tiếp c¿n phát huy tính tích cực chủ đáng của hác trò để khai mã những ý nghĩa, c¿m nh¿n phong phú về tác phÁm trên mái cÁp đá lái văn, hình t°ÿng nhân v¿t, nghệ thu¿t kể chuyện, điểm nhìn, giáng điệu, Cách tiếp c¿n này đi theo đúng tinh th¿n đổi mßi d¿y hác ngữ văn hiện nay là d¿y hác theo đßnh h°ßng phát triển năng lực của ng°ái hác

2 Đßi t°ÿng và ph¿m vi nghiên cÿu

2.1 Đái tượng nghiên cứu

Lu¿n án nghiên cứu tính m¢ hồ nh° mát ph¿m trù thÁm mỹ, là kết qu¿ của sự sáng t¿o, sự gia công sử dāng các thủ pháp nghệ thu¿t của ng°ái nghệ sĩ, mang tính quan niệm biểu hiện trong văn hác Từ đó, đi sâu vào nghiên cứu tính m¢ hồ biểu

hiện trên các cÁp đá của cÁu trúc văn b¿n Truyện Kiều: từ cÁp đá ngôn từ đến cÁp đá

hình t°ÿng và cÁp đá ý nghĩa Văn b¿n sử dāng để kh¿o sát là cuốn: Tr¿n Tráng Kim,

Bùi Kỷ hiệu kh¿o (2020), Truyện Kiều, Nxb Văn hác, Hà Nái 2.2 Ph¿m vi nghiên cứu

Tính m¢ hồ trong văn hác có thể có nhiều cách tiếp c¿n nh°: phân tâm hác, văn hóa hác, tiếp nh¿n hác& nh°ng do khuôn khổ của lu¿n án, chúng tôi chỉ nghiên cứu tính m¢ hồ nh° mát ph¿m trù thÁm mỹ từ cách tiếp c¿n tu từ hác và thi pháp hác Đó cũng chính là cách tiếp c¿n của W Empson, các h°ßng nghiên cứu khác đ°ÿc chúng tôi sử dāng để tham chiếu

Lu¿n án kh¿o sát m¢ hồ trên mái cÁp đá ngôn từ của Truyện Kiều, nghiên cứu Truyện Kiều nh° hiện t°ÿng của ngôn từ nghệ thu¿t, t¿o nên khoái c¿m thÁm mỹ cho

ng°ái đác chứ không kh¿o sát nó nh° mát hiện t°ÿng ngôn ngữ hác Mặc dù vÁn đề

văn b¿n hác Truyện Kiều có những thứ cũng có thể giúp ta quan sát đ°ÿc biểu hiện

Trang 8

của tính m¢ hồ nh°: hiện t°ÿng từ tr°ÿt nghĩa, từ cổ, từ bß tách khỏi ngữ c¿nh trực tiếp gây ra m¢ hồ& nh°ng đó không ph¿i là đối t°ÿng nghiên cứu của lu¿n án Chúng tôi xem đó là những biểu hiện của m¢ hồ thuác tính chứ không ph¿i là s¿n phÁm sáng t¿o có chủ ý của Nguyễn Du nhằm t¿o nên hiệu qu¿ thÁm mỹ cho văn b¿n

Ngoài ra, lu¿n án còn triển khai mã ráng tìm hiểu tính m¢ hồ biểu hiện qua hình tượng ngưßi kể chuyện và hình tượng nhân vật Đây là những ph°¢ng diện nghệ thu¿t đác đáo nhÁt trong thế gißi hình t°ÿng Truyện Kiều khẳng đßnh giá trß v°ÿt thái của tác phÁm Chúng tôi ý thức đ°ÿc thế gißi hình t°ÿng của Truyện Kiều còn có: hình

t°ÿng tác gi¿ hàm Án, hình t°ÿng không gian, hình t°ÿng thái gian, nh°ng vì dung l°ÿng bß gißi h¿n, lu¿n án không triển khai những lo¿i hình t°ÿng này

Trong quá trình nghiên cứu, mát số tác phÁm thuác thể lo¿i truyện Nôm nh°:

Truyện Phan Tr¿n, Nhị Độ Mai, Truyện Hoa Tiên, Sơ Kính Tân Trang… và Kim Vân Kiều Truyện cũng đ°ÿc đ°a vào kh¿o sát nhằm so sánh, đối chiếu

3 Māc đích và nhiãm vā nghiên cÿu

3.1 Mục đích nghiên cứu

LÁy công trình BÁy lo¿i hình mơ hồ của W Empson làm điểm tựa, lu¿n án khẳng

đßnh vai trò của tính m¢ hồ là mát tr¿ng thái th°áng trực trong ho¿t đáng nh¿n thức và tâm lý của con ng°ái Đặc biệt, m¢ hồ không chỉ dừng l¿i là mát thuác tính tÁt yếu (vốn có, thuác về b¿n chÁt, do các đặc tính tự nhiên nh° tính võ đoán, tính gián đo¿n, tính ngữ c¿nh gián tiếp, sự tr°ÿt nghĩa của ngôn ngữ t¿o thành) mà đã đ°ÿc ng°ái nghệ sĩ ý thức phát triển trã thành mát phÁm chÁt rÁt c¿n thiết trong ho¿t đáng sáng t¿o và c¿m thā nghệ thu¿t nói chung và văn hác nói riêng

Lu¿n án chỉ ra tính m¢ hồ đã có mát tiến trình phát triển chi phối sự v¿n đáng của văn hác, của t° duy nghệ thu¿t, trã thành mát ph°¢ng diện biểu hiện qua hình thức mang tính quan niệm và tính thÁm mỹ đồng thái khẳng đßnh vai trò, ý nghĩa của tính m¢ hồ đối vßi đái sống văn hác

Lu¿n án chứng minh tính m¢ hồ đ°ÿc biểu hiện ã các cÁp đá từ ngôn từ đến hình t°ÿng nghệ thu¿t chính là ph°¢ng diện làm nên sự hÁp dÃn, đem đến khoái c¿m

thÁm mỹ cho văn b¿n Truyện Kiều, giúp Truyện Kiều trã thành mát tác phÁm có vß

trí quan tráng trong tiến trình phát triển của văn hác Việt Nam và gây tiếng vang trên thế gißi Ch°¢ng 3 và ch°¢ng 4 kh¿o sát cā thể biểu hiện của tính m¢ hồ trong cÁu

trúc văn b¿n Truyện Kiều để làm rõ sự sáng t¿o đác đáo của Nguyễn Du và tr¿ lái hai

câu hỏi nghiên cứu:

- T¿i sao ng°ái ta thích đác Truyện Kiều?

- T¿i sao ng°ái ta luôn tranh cãi và bàn lu¿n về Truyện Kiều?

3.2 Nhißm vụ nghiên cứu

Xác l¿p quan niệm tính m¢ hồ nh° mát ph¿m trù thÁm mỹ đ°ÿc thể hiện trong các văn b¿n nghệ thu¿t ngôn từ

Lo¿i hình hóa các biểu hiện của tính m¢ hồ trong văn hác Việt Nam

Trang 9

Xây dựng mô hình nghiên cứu tính m¢ hồ trong văn hác nói chung, kh¿o sát cā

thể qua cÁu trúc văn b¿n Truyện Kiều

Phân tích và đánh giá các biểu hiện của tính m¢ hồ nh° mát ph¿m trù thÁm mỹ

trong văn b¿n Truyện Kiều: từ cÁp đá ngôn từ đến cÁp đá hình t°ÿng

â cÁp đá ngôn từ, lu¿n án hệ thống các thủ pháp m¢ hồ; phân tích và chỉ ra giá trß mỹ c¿m của tính m¢ hồ; rút ra các nguyên tÁc m¢ hồ Sự v¿n đáng của ngôn từ

Truyện Kiều nằm ã sự giao nhau giữa truyền thống và hiện đ¿i, giữa bác hác và bình

dân Tác phÁm là thể lo¿i truyện nh°ng mang rÁt nhiều tính th¢, thể hiện mát giai đo¿n phát triển của ngôn ngữ th¢ - truyện th¢ Có sự gia tăng tính trừu t°ÿng của tiếng Việt Đây là những yếu tố lý gi¿i cho câu hỏi nghiên cứu mà chúng tôi đặt ra:

t¿i sao ng°ái ta thích đác Truyện Kiều?

â cÁp đá hình t°ÿng, lu¿n án chứng minh hệ thống thủ pháp m¢ hồ đ°ÿc Nguyễn Du v¿n dāng mát cách sáng t¿o và hiệu qu¿ t¿o nên mát b°ßc tiến mßi trong nghệ thu¿t kể chuyện và nghệ thu¿t xây dựng nhân v¿t Xét ph°¢ng thức m¢ hồ trong nghệ thu¿t tự sự của Nguyễn Du, lu¿n án chỉ ra tính bÁt đßnh của hình t°ÿng ng°ái kể chuyện trên các ph°¢ng diện điểm nhìn, giáng điệu Bên c¿nh đó, nghiên cứu tính

m¢ hồ trong nghệ thu¿t xây dựng hình t°ÿng nhân v¿t, lu¿n án chỉ ra vßi Truyện Kiều,

l¿n đ¿u tiên xuÁt hiện con ng°ái l°ỡng diện, kh¿ biến Nhân v¿t của Nguyễn Du bÁt đ¿u có những biểu hiện v°ÿt ra ngoài khuôn khổ, không hoàn kết, <có ph¿n d° thừa nhân tính=, t¿o nên tiếng nói đối tho¿i không dứt giữa các quan niệm Từ đó, lu¿n án khái quát tính m¢ hồ và quan niệm nghệ thu¿t về con ng°ái của Nguyễn Du Đây là những yếu tố lý gi¿i cho câu hỏi nghiên cứu: t¿i sao cho đến bây giá đác gi¿ vÃn ch°a

thôi tranh cãi, bàn lu¿n về Truyện Kiều?

4 Ph°¢ng pháp nghiên cÿu

Lu¿n án sử dāng những ph°¢ng pháp nghiên cứu sau:

Phương pháp hệ tháng - cÃu trúc:

B¿n thân văn b¿n Truyện Kiều là mát cÁu trúc gồm các cÁp đá liên kết vßi nhau

t¿o thành mát chỉnh thể có tính hệ thống Lu¿n án v¿n dāng lý thuyết để soi chiếu vào

các cÁp đá cÁu trúc của văn b¿n Truyện Kiều nhằm phân tích, chỉ ra các ph°¢ng thức

m¢ hồ, từ đó, rút ra các nguyên tÁc, ý nghĩa thÁm mỹ

H¢n nữa, để đánh giá đúng hiệu qu¿ của tính m¢ hồ, tránh r¢i vào tình tr¿ng phiến diện, lu¿n án nhìn nh¿n tính m¢ hồ trong m¿ng l°ßi các mối quan hệ có tính hệ thống, chẳng h¿n nh°: trong chỉnh thể cÁu trúc văn b¿n, trong mối quan hệ vßi truyền thống văn hóa văn hác, trong mối liên hệ vßi ngữ c¿nh của ng°ái đác&

Phương pháp tiếp cận thi pháp học: lu¿n án phân tích các ph°¢ng diện hình thức

của văn b¿n nh°: ngôn từ, hình t°ÿng nhân v¿t, ng°ái kể chuyện, điểm nhìn, giáng điệu& để chỉ ra các thủ pháp t¿o nên sự m¢ hồ, tìm ra nguyên tÁc, lý gi¿i lý do của sự lặp l¿i, và cuối cùng là rút ra ý nghĩa thÁm mỹ, tính quan niệm của hệ thống các yếu tố m¢ hồ bao trùm mái cÁp đá của tác phÁm

Phương pháp lịch sử: lu¿n án sử dāng ph°¢ng pháp này để tìm hiểu nguồn gốc,

quá trình phát triển của lý thuyết m¢ hồ, chỉ ra sự v¿n đáng tính m¢ hồ trong diễn

Trang 10

trình của đái sống và văn hác, từ đó phát hiện ra quy lu¿t, b¿n chÁt, nguyên tÁc và ý nghĩa của lý thuyết m¢ hồ

Ngoài ra, lu¿n án sử dāng mát số thao tác:

Thao tác so sánh, đái chiếu: nhằm so sánh, đối chiếu hệ thống thủ pháp m¢ hồ

đ°ÿc sử dāng trong các thái kì văn hác từ đó chỉ ra sự kế thừa và phát triển càng hoàn thiện của thủ pháp m¢ hồ Lu¿n án còn so sánh sự phát triển của tính m¢ hồ trong

Truyện Kiều vßi các truyện Nôm và các tác phÁm văn xuôi tự sự tr°ßc và sau nó, so

sánh Truyện Kiều vßi Kim Vân Kiều Truyện của Trung Hoa để thÁy đ°ÿc sự t°¢ng

đồng, khác biệt và sự sáng t¿o của Nguyễn Du

Thao tác tháng kê, phân lo¿i: lu¿n án thống kê số l¿n lặp l¿i của các thủ pháp nh°: Án dā, phiếm chỉ, điển cố& trong Truyện Kiều, từ đó, rút ra các nguyên tÁc và giá

trß sử dāng của chúng Sau khi thống kê, chúng tôi tiến hành phân lo¿i m¢ hồ trong

Truyện Kiều thành các cÁp đá biểu hiện nh° cÁp đá ngữ âm, từ vựng, cú pháp

5 Đóng góp căa lu¿n án

Đây là công trình đ¿u tiên nghiên cứu tính mơ hồ như một ph¿m trù thÁm mỹ

mát cách t¿p trung và có hệ thống Lu¿n án mã ráng, đi sâu, kiến gi¿i, tìm hiểu kiến thức mßi nhằm xây dựng mô hình nghiên cứu tính m¢ hồ, v¿n dāng mô hình này

trong việc nghiên cứu cÁu trúc văn b¿n Truyện Kiều

Công trình nß lực trong việc việc nh¿n diện, phân tích, đánh giá vừa hệ thống

vừa chi tiết các biểu hiện của tính m¢ hồ trong cÁu trúc văn b¿n Truyện Kiều Đây là

góc nhìn mßi để khẳng đßnh giá trß nghệ thu¿t của tác phÁm, điều mà những công trình tr°ßc đó ít nhiều đã để ý nh°ng ch°a đào sâu

Lu¿n án chứng minh m¢ hồ là ph°¢ng diện làm nên sức hÁp dÃn, mỹ c¿m của

ngôn từ và hình t°ÿng Truyện Kiều Từ đó, khẳng đßnh m¢ hồ là mát phÁm chÁt

quan tráng đánh dÁu mát b°ßc tiến trong t° duy nghệ thu¿t, t° duy tự sự, t° duy tiếng Việt, quan niệm nghệ thu¿t về con ng°ái của Nguyễn Du; cho thÁy những đóng góp của Nguyễn Du đối vßi sự phát triển của văn hác dân tác, đặc biệt đối vßi sự phát triển của ngôn ngữ th¢ ca

Lu¿n án có ý nghĩa nghiệp vā, mã ra mát h°ßng tiếp c¿n mßi từ tính m¢ hồ trong cÁu trúc văn b¿n văn hác góp ph¿n đổi mßi d¿y hác ngữ văn trong nhà tr°áng

6 CÃu trúc lu¿n án

Ch°¢ng 1 Tổng quan

Ch°¢ng 2 Những vÁn đề về tính m¢ hồ trong cÁu trúc văn b¿n văn hác nhìn từ lý thuyết của W Empson

Ch°¢ng 3 Tính m¢ hồ trên bình diện ngôn từ Truyện Kiều Ch°¢ng 4 Tính m¢ hồ trên bình diện hình t°ÿng Truyện Kiều

Kết lu¿n

Th° māc tham kh¿o

Danh māc những công trình đã công bố

Trang 11

Ch°¢ng 1 TâNG QUAN

1.1 Tính mơ hồ trong diễn ngôn lý luận phê bình văn học phương Đông và phương Tây

M¢ hồ có nghĩa là sự tồn t¿i đồng thái của h¢n mát ý nghĩa hay h¢n mát cách diễn gi¿i, th°áng đ°ÿc nh¿n diện nh° là mát đặc tr°ng của cÁu trúc ngôn từ, hình t°ÿng, của hình thức văn ch°¢ng, của b¿n thân các thể lo¿i và của các thực hành bãi ng°ái đác

Hiện t°ÿng m¢ hồ trong văn hác không ph¿i bây giá mßi đ°ÿc biết tßi, mỹ hác ph°¢ng Đông thủa xa x°a đã quan tâm đến tính m¢ hồ Nghiêm Vũ đái Tống ã Trung

Quốc đã nói khá rõ về tính m¢ hồ của th¢: <Đ¿o thơ á chỗ diệu ngộ… chỗ kì diệu của nó trong suát, lung linh không thế nắm bắt được= [137;424]& V°¢ng Sĩ Trinh đái Thanh đề cao cái <ý t¿i ngôn ngo¿i, ý á ngoài lßi của vn thơ= [113;32] Nhà thi tho¿i

đái Minh, T¿ Trăn cũng chủ tr°¢ng t¿ c¿nh, thu¿t sự không nên giống nh° thực mà ph¿i khác l¿ khiến cho ng°ái tiếp nh¿n có c¿m giác m¢ hồ, bí Án (diệu t¿i hàm hồ)

C¿m thÁy tính h¿n chế và bÁt lực của ngôn từ <thư bÃt tận ngôn, ngôn bÃt tận ý=, L°u Hiệp vßi công trình nổi tiếng Vn tâm điêu long chủ tr°¢ng <lập tượng dĩ tận ý=, đề xuÁt khái niệm ý t°ÿng và nâng lên thành mát ph¿m trù của thi hác Hệ thống <ngôn từ ý tượng=, sau phát triển, xuÁt hiện thêm mát số thu¿t ngữ <ý cÁnh=, <tình cÁnh=

là ngôn từ sử dāng chủ yếu các thủ pháp Án dā, điển cố, hoán dā, so sánh, chÁm phá, gÿi t¿& nhằm t¿o nên ngôn từ giàu hình ¿nh bao hàm nhiều ý nghĩa, lái ít mà ý nhiều Sau này, nhiều công trình nghiên cứu văn hác cổ điển Trung Quốc nh°: Thi học

cổ điển Trung Hoa (Ph°¢ng Lựu chủ biên), Ngôn ngữ thơ Trung Hoa của Francois

Cheng, Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đưßng của Cao Hữu Công và Mai Tổ Lân cũng

nhÁn m¿nh đến b¿n chÁt m¢ hồ của văn ch°¢ng Các tác gi¿ đã t¿p trung nghiên cứu cú pháp, cách dùng chữ và ý t°ÿng của th¢ cổ Trung Quốc Cú pháp th¢ Đ°áng do

từ và mối quan hệ giữa các từ t¿o ra, có thể quy về ba lo¿i: <Khi một danh từ hoặc một cụm danh từ tiếp nái ngay sau một danh từ hoặc một cụm danh từ thì đây là trưßng hợp không liên tục; khi một câu thơ đồng thßi tồn t¿i hai hoặc nhiều lo¿i cÃu trúc ngữ pháp, đây là trưßng hợp đa nghĩa … lo¿i thứ ba gọi là đặt sai - là khi thứ tự của từ trong câu bị đÁo lộn hoặc đặt xen một cụm từ vào trong một câu thơ ván được xem là trôi chÁy tự nhiên= [28;83] C¿ ba lo¿i cú pháp này đều xuÁt hiện trong

th¢ Đ°áng và t¿o nên hiệu qu¿ m¢ hồ cho lái th¢ vì cú pháp không liên tāc là do nhân tố ngữ pháp quá ít, lỏng lẻo khiến ý th¢ hoặc má nhòe hoặc t¿o hiệu qu¿ thÁm mỹ mßi mẻ, nếu nhân tố ngữ pháp quá nhiều thì sẽ khiến ý th¢ phong phú, đa nghĩa, còn đ¿o vß trí, đặt sai tr¿t tự thì t¿o nên sự l¿ hóa khiến ý th¢ trã nên mßi l¿

Trang 12

Xét về các thành ph¿n từ vựng và cú pháp, các công trình đều chỉ ra đặc tr°ng của ngôn ngữ th¢ Trung Hoa th°áng tỉnh l°ÿc đ¿i từ nhân x°ng, tỉnh l°ÿc gißi từ, tỉnh l°ÿc bổ ngữ chỉ thái gian, những từ so sánh và đáng từ, dùng h° từ thay cho đáng từ nhằm t¿o ra mát cÁu trúc cú pháp linh ho¿t, lỏng lẻo đ°a đến nhiều cách kết hÿp, nhiều cách lý gi¿i giúp cho lái th¢ trã nên m¢ hồ đa nghĩa

Nh° v¿y, ngay từ xa x°a, tính m¢ hồ tuy rằng ch°a đ°ÿc gái tên nh°ng nó đã đ°ÿc ý thức rÁt rõ trong các công trình thi hác cổ điển ph°¢ng Đông Các hác gi¿ đều thống nhÁt cho rằng tính m¢ hồ là mát trong những yếu tố t¿o nên mỹ c¿m của th¢ ca Th¢ ca Trung Hoa luôn chủ ý sử dāng hệ thống các thủ pháp t¿o nghĩa giúp cho ngôn từ th¢ ca giàu hình ¿nh, hàm súc, lái ít ý nhiều

à phương Tây, tính m¢ hồ có lßch sử thăng tr¿m h¢n

Thái cổ đ¿i, khi nghiên cứu về tu từ hác, Aristotle đã trực tiếp nói đến tính m¢

hồ khi ông bàn về nh¿n thức lu¿n Trong tác phÁm De Phisticis Elenchis, ông đã đề

c¿p m¢ hồ do từ đồng âm, m¢ hồ do kết hÿp từ trong câu Đó không ph¿i là chủ ý của ng°ái nói, ng°ái viết mà là mát đặc tính tự nhiên của ngôn ngữ Mối liên hệ giữa nái dung và hình thức của ngôn ngữ là gián tiếp và tùy tiện, do đó có thể x¿y ra "tai n¿n" cú pháp dÃn đến hai hoặc nhiều nghĩa tồn t¿i trong cùng mát tín hiệu M¢ hồ bß xem là mát trã ng¿i có h¿i cho giao tiếp, cho sự th¿t (trong lĩnh vực logic) và công lý (trong lĩnh vực hùng biện pháp y) c¿n tìm cách khÁc phāc

Sau này, trong tác phÁm Ars Rhetorica, ông khai thác sâu h¢n, thừa nh¿n việc sử dāng có chủ ý tính m¢ hồ của các nhà ngāy biện mang đ¿y Án ý Nó là mát thu¿t ngữ có thể đ°ÿc ám chỉ cho nhiều điều khác nhau Theo quan điểm của Aristotle, sự m¢ hồ đ°ÿc xem nh° mát ph°¢ng tiện để đánh lừa, đó là sự l¿p lá, những lái ngāy biện khiến ng°ái nghe không phân biệt đ°ÿc th¿t - gi¿ Ông đề cao nguyên tÁc không mâu thuÃn nh° là cái nguồn của t° duy khoa hác và t° duy logic, trong khi đó m¢ hồ

chứa đựng các mâu thuÃn ã bên trong cho nên m¢ hồ bß xem là <một ph¿m trù giÁ t¿o=, <một mánh khóe vì lợi ích cá nhân= [7;128] hoặc <chỉ là một sự đùa cợt-để truyền đ¿t một ý nghĩa sai lệch, hoặc một cách hóm hỉnh để gợi lên một ý nghĩa phụ mà không có ý định cam kết= [7;30]

Trong bối c¿nh văn ch°¢ng thái cổ đ¿i Hi - La, Virgil đã sử dāng từ ambages trong sử thi của Iliad để đßnh nghĩa sự tiên tri có tính chÁt m¢ hồ Trong Odyssey

ngôn ngữ của nhân v¿t không rõ ràng và dễ hiểu, mà là cố ý tối tăm Trong kßch Hy

L¿p, c¿ ba bi kßch Agamemnon, Vua Oedipus và Bacchae đều bÁt nguồn từ <sự mơ hồ của sự lừa dái= xuÁt hiện từ mát <tình huáng phức t¿p= [46;8] Điều này cho thÁy

m¢ hồ đã đ°ÿc sử dāng có chủ ý trong văn hác tuy nhiên vÃn ch°a đ°ÿc đề cao

Trang 13

Đến thế kỉ 16, từ ambiguity đ°ÿc thiết l¿p trong tiếng Anh và trong ngôn ngữ thông tāc

để <chỉ sự đa bội ý nghĩa, cái này có thể rÃt nguy hiểm, nan giÁi, có tính t¿o sinh= [171;44]

Vßi nền văn hác đề cao nh¿n thức lý tính, sáng rõ, đặc biệt là văn hác thế kỷ 18-19, ng°ái ta tin rằng văn hác c¿n tránh sự m¢ hồ Phê bình văn hác cổ điển lÁy tác gi¿ làm trung tâm, mßi tác phÁm chỉ thể hiện mát t° t°ãng mà tác gi¿ gửi gÁm Chính vì lẽ đó, nhiệm vā của ng°ái đác là ph¿i bằng mái cách tìm cho ra t° t°ãng của tác gi¿ Tiếp c¿n tác phÁm văn hác từ cuác sống và tâm hồn của nhà văn đ°ÿc thể hiện rÁt rõ trong ph°¢ng pháp tiểu sử của S Beuven từ cuối thể kỉ 19 hay gi¿i thích hác cổ điển chủ tr°¢ng tiếp nh¿n văn hác là chuyện đi tìm nguyên ý của nhà văn

Nh°ng sang thế kỷ 20, những khám phá của các nhà khoa hác ph°¢ng Tây về:

thuyết tương đái (Einstein), thuyết lượng tử (Max Plank); lý thuyết hỗn độn (Henri Poincare), nguyên lý bÃt định (Werner Heisenberg) ngày càng để lá ra rằng tri thức

của con ng°ái dù ã mức tốt nhÁt cũng không hoàn h¿o và đ¿y gißi h¿n Thế gißi phong phú v°ÿt xa kh¿ năng nÁm bÁt của chúng ta, không cho phép con ng°ái dự đoán đ°ÿc kết qu¿ mát cách chính xác và chÁc chÁn Cách nhìn mßi về thế gißi này chi phối m¿nh mẽ, sâu sÁc đến sự nh¿n thức và ph¿n ánh trong văn hác Văn hác thế

kỉ 20 chuyển h°ßng từ nền văn hác lÁy tác gi¿ làm trung tâm sang đề xuÁt <cái chết của tác giÁ= (R Barthes), nh¿n ra vai trò quan tráng của văn b¿n nghệ thu¿t nh° là

trung tâm t¿o nghĩa, không thừa nh¿n giá trß ý nghĩa của tác phÁm văn hác là khép kín, cố đßnh, hoàn thành Trên nền t¿ng nh¿n thức mßi, hàng lo¿t lý thuyết nã rá, đề c¿p đến b¿n chÁt bÁt đßnh, m¢ hồ của văn hác

Đ¿u thế kỷ 20, các nhà phê bình Mßi ã Anh, Mỹ đã phát hiện ra văn b¿n có tính

không xác đßnh và nêu b¿t hiện t°ÿng này vßi nhiều cách gái tên khác nhau nh°: <tính đa nghĩa=, <nghĩa trượt=, <nghĩa ngoài lßi=& Đặc biệt, dựa vào b¿n chÁt đối tho¿i của ý thức, M Bakhtin trong cuốn Lý luận và thi pháp tiểu thuyết cho rằng: <tác giÁ không phÁi là ngưßi quyết định tư tưáng của tác phÁm, cái quyết định là quan hệ đái tho¿i của các nhân vật, bái vì theo ông, mỗi nhân vật tồn t¿i như một nhà tư tưáng Tác giÁ chỉ là ngưßi tổ chức đái tho¿i cho các tư tưáng của nhận vật trong tác phÁm mà thôi= [114;127] Vì v¿y, tiểu thuyết mang b¿n chÁt m¢ hồ ã tính đa thanh, tính

đối tho¿i, tính không hoàn tÁt của nó M Bakhtin chính là ng°ái phát hiện tính đa thanh là nguyên tÁc của tiểu thuyết rồi cũng chính ông đã mã ráng nguyên tÁc này trã thành tính chÁt chung của ngôn ngữ văn ch°¢ng Các quan niệm của ông về tính đối tho¿i, ý thức đa ngữ, tiểu thuyết đa thanh, lái văn hai giáng, tính carnaval hóa của tiểu thuyết là khãi nguồn trực tiếp của tính m¢ hồ đồng thái là mát hệ thống biểu hiện tính m¢ hồ trong thể lo¿i tiểu thuyết đ°ÿc phát triển đác đáo bãi M Bakhtin Cái m¢ hồ là cách mà thái kì Phāc h°ng dùng để phá vỡ logic đác tho¿i của thái kì Trung cổ M Bakhtin cho rằng tiểu thuyết của Franxoa Rab¢le đã sử dāng các thủ pháp m¢ hồ gÿi ra nhiều ý nghĩa khác nhau không chỉ trên bình diện từ ngữ mà còn trên bình diện diễn ngôn của các thể lo¿i

Trang 14

Nếu nh° tr°ßc đây m¢ hồ bß xem là mát khiếm khuyết c¿n đ°ÿc khÁc phāc

trong văn ch°¢ng thì đến giai đo¿n này, <Phê bình Mới đã biến sự mơ hồ thành một đức tính tát, g¿n tương đương với giàu có hoặc dí dßm=[150;6] A Richards l¿p

lu¿n rằng những gì c¿n thiết của ngôn ngữ khoa hác (ví dā: sự sáng suốt) không nhÁt thiết ph¿i có trong th¢ Và hác trò của ông, W Empson đã đề xuÁt thu¿t ngữ <tính m¢ hồ= (ambiguity) vào năm 1930 Ông cho rằng m¢ hồ nh° mát thành tố cÁu thành nên ngôn ngữ của th¢ ca và đánh giá nó vô cùng tích cực, xem nó là cái nguồn của sự giàu có chứ không ph¿i sự thiếu chính xác, không có m¢ hồ thì không có

ngôn ngữ th¢ ca L¿p lu¿n của Empson làm c¢ sã cho tuyên bố rằng <các cơ chế của sự mơ hồ nằm trong chính nguồn gác của nó= [125], tức là sự m¢ hồ tồn t¿i

ngay trong chính cÁu trúc nái t¿i của văn b¿n văn hác M¢ hồ chính là cái nguồn

t¿o nên sự đa nghĩa, mâu thuÃn về ý nghĩa

Vào năm 1974, trong chuyên kh¿o Ambiguity in Henry James (Sự mơ hồ của Henry James), Shlomith Rimmon dành ch°¢ng đ¿u tiên phân tích b¿n chÁt của sự m¢ hồ và xem m¢ hồ là thuác tính khách quan của mái văn b¿n Bà cho rằng cách tiếp c¿n của Empson quá ráng nh°ng bà vÃn đồng tình vßi W Empson xem tính m¢ hồ

tr°ßc hết nằm trong b¿n thân cÁu trúc ngôn từ <sự mơ hồ là một sự thật trong vn bÁn - một hệ tháng kép gồm các manh mái lo¿i trừ lẫn nhau= [171;44] Bà mô t¿ mát

tác phÁm m¢ hồ sã hữu các đặc điểm đánh dÁu sự phân cực các dữ kiện và t¿o ra những hệ thống lo¿i trừ lÃn nhau của ý nghĩa Bà cho m¢ hồ là sự gián đo¿n, mát hình thái của m¢ hồ khßp nối Rimmon đã phân biệt cái m¢ hồ vßi cái ý nghĩa kép, ý nghĩa đa bái, đa nguyên vô t¿n

Nguyên tÁc m¢ hồ mát thái gian dài vÃn là hác thuyết chiếm vß trí chủ đ¿o, d¿n đ°ÿc các tr°áng phái văn hác bổ sung, làm đ¿y về lý lu¿n

H°ßng nghiên cứu thứ nhÃt, coi vn bÁn vn học là trung tâm kiến t¿o nghĩa Khái niệm tính không xác định của văn b¿n đ°ÿc Roman Ingarden, nhà lý lu¿n Ba Lan, nêu ra trong công trình The literary work (Tác phÁm vn học) từ năm 1931 Theo

ông, <vn bÁn vn học là một lược đồ, là vật có chủ ý, một cÃu trúc má với những khoÁng tráng và những sự việc chưa xác định giáng như một bộ xương, là một sự sáng t¿o chưa hoàn tÃt= [170;122] Thông qua việc đác mà những chß trống đ°ÿc

lÁp đ¿y, bá x°¢ng đ°ÿc bồi da đÁp thßt trên rÁt nhiều ph°¢ng diện nh° ngôn ngữ, kết cÁu R Ingarden tuy có phát hiện lßn, nh°ng ban đ¿u ông hiểu rÁt hẹp khi xem văn b¿n văn hác chỉ là mát <bá x°¢ng= chứa đựng những kho¿ng trống về chi tiết sự v¿t Phát triển ý t°ãng của Ingarden, W Izer đã tiến xa h¢n trên con đ°áng lý gi¿i

đặc tr°ng của văn b¿n văn hác Trong tác phÁm The inviting structure of literature (CÃu trúc mßi gọi của vn học) (1960) ông đề xuÁt tính chưa xác định và để tráng về nghĩa là cÁu trúc c¢ b¿n của văn b¿n văn hác Văn b¿n nào cũng có yếu tố xác đßnh

Trang 15

và yếu tố không xác đßnh về nghĩa, có yếu tố có mặt và yếu tố vÁng mặt, hiện và Án Có sự để trống tức phá vỡ mối liên hệ giữa các bá ph¿n của văn b¿n, t¿o ra nhiều kh¿ năng lý gi¿i Ng°ái đác ph¿i đi tìm những kho¿ng trống và tự xác đßnh ý nghĩa Điều đó dÃn đến đa nghĩa Lý thuyết của Izer đã khÁc phāc đ°ÿc h¿n chế trong quan điểm của Roman Ingarden đồng thái nhÁn m¿nh tính m¢ hồ nhiều nghĩa của văn b¿n Nó khẳng đßnh tính đáng và tính quá trình của văn b¿n văn hác Điều đó cho thÁy việc xác đßnh mát nghĩa duy nhÁt đúng của văn b¿n văn hác là điều không thể

Cũng nghiên cứu về sự đa nghĩa, m¢ hồ đ°ÿc t¿o nên bãi cÁu trúc nái t¿i của

văn b¿n văn hác, nhà kí hiệu hác Umberto Eco trong chuyên lu¿n Opera Aperta (Tác phÁm má) (1962) ngay trong lái tựa đã khẳng đßnh: "Tác phÁm nghệ thuật là một thông điệp bÁn chÃt nhập nhằng (ambigu), có thể có nhiều nghĩa cùng trong một ký hiệu Tính cách mơ hồ không rõ nghĩa này trá thành một cứu cánh, một giá trị của tác phÁm, đứng trên mọi giá trị khác= [249;10] Là mát trong những ng°ái c°¢ng

quyết bác bỏ lý thuyết về nghĩa duy nhÁt đ°ÿc khoanh vùng cho từng tác phÁm trong

mỹ hác cổ điển, ông đã khẳng đßnh tính đa nghĩa, m¢ hồ là do <tác phÁm nghệ thuật là một tập hợp ký hiệu má, bái nó má ra một khÁ nng không bao giß c¿n về cách đọc, do mỗi một chi tiết trong đó đều quan trọng và đều góp ph¿n vào hình thức cũng như suy nghĩ của nó= [38;198] Theo ông, sự m¢ hồ trong tác phÁm mã là mát điều kiện của mái sự th°ãng thức thÁm mỹ Văn b¿n văn hác là mát <kết cÃu vẫy gọi=

cáng đồng ng°ái đác tiếp nh¿n và ông cũng l°u ý sự diễn gi¿i của ng°ái đác chßu ¿nh h°ãng bãi các nguyên tÁc ngôn ngữ nhÁt đßnh cùng vßi nền văn hóa và các quy °ßc của các văn b¿n tr°ßc đó chi phối nên càng mã ra kh¿ năng t¿o nghĩa phong phú cho văn b¿n văn hác

H°ßng nghiên cứu thứ hai có liên quan đến b¿n chÁt m¢ hồ của văn hác là thuyết đề cao vai trò của ngưßi đọc trong quá trình tiếp nhận Vai trò của ng°ái đác

ít nhiều đ°ÿc nh¿n đßnh, đánh giá trong các công trình của W Empson, R Ingarden, W Izer, U Eco& và càng về sau càng đ°ÿc đề cao và làm rõ Theo R Jockobson,

<có sự khác biệt giữa mã của ngưßi phát ngôn và mã của ngưßi tiếp nhận…= Sự <đọc= của độc giÁ dao động giữa kiến t¿o và phá vỡ, tổ chức và tái tổ chức những dữ liệu được vn bÁn cung cÃp= [187;298] Theo H.R Jauss của tr°áng phái Mỹ hác tiếp nh¿n <hàm nghĩa tiềm tàng của tác phÁm không được và không thể hiểu hết bái ngưßi đọc của một thßi đ¿i, chỉ có trong dây chuyền tiếp nhận không ngừng thì d¿n d¿n mới khai thác hết được= [33;48] Cứ nh° v¿y, ý nghĩa của tác phÁm qua sự tiếp

nh¿n của ng°ái đác khác nhau, ã mßi thái đ¿i khác nhau, mßi ngữ c¿nh khác nhau đ°ÿc v¿n đáng và không ngừng mã ráng Điều đó cho thÁy tính m¢ hồ của văn b¿n bß chi phối bãi c¿ quá trình tiếp nh¿n

Thứ ba là thuyết giÁi cÃu trúc, nếu nh° F Saussure, mát trong những nhà ngôn

ngữ của chủ nghĩa cÁu trúc cho rằng trong cÁu trúc của mát kí hiệu ngôn ngữ có cái

Trang 16

biểu đ¿t (âm thanh, chữ viết) t°¢ng ứng vßi cái đ°ÿc biểu đ¿t (ý nghĩa, khái niệm) là mát cÁu trúc nghĩa cố đßnh thì J Derrida l¿i gi¿i cÁu trúc, ph¿n l¿i lý thuyết của Sausure

khi cho rằng: <nếu quÁ bÃt kì một sự biểu đ¿t nào ý nghĩa của nó cũng được xác định trong sự khác biệt với vô sá nghĩa trong khÁ nng tuyển chọn thì cũng có nghĩa là nó không bao giß có cn cứ tuyệt đái để được xác nhận= [33;189] Còn R Barthes khẳng đßnh: <cái biểu đ¿t không phÁi biểu đ¿t duy nhÃt mà cho nhiều cái được biểu đ¿t vì có sự chuyển hóa từ cái được biểu đ¿t thành cái biểu đ¿t= [33;205] Quan điểm này có sự

gặp gỡ vßi quan điểm của nhà phân tâm hác ng°ái Pháp J Lacan, ng°ái cũng chủ tr°¢ng cái biểu đ¿t trôi tr°ÿt, bãi vì cái nguồn của ngôn ngữ là vô thức, cho nên con ng°ái không thể khống chế đ°ÿc ngôn ngữ Theo những quan điểm trên, vßi t° cách là kí hiệu, th°áng có sự không trùng khßp giữa cái biểu đ¿t và cái đ°ÿc biểu đ¿t, ngôn ngữ luôn có đá không chính xác nhÁt đßnh

Thứ tư là thuyết về cái kì Áo, Tzevan Todorov trong cuốn Dẫn luận về vn chương kì Áo có đề c¿p đến nhiều vÁn đề tiệm c¿n vßi thuyết m¢ hồ của ngôn ngữ văn hác Tác

gi¿ đ°a ra nhiều đßnh nghĩa về cái kì ¿o nh°ng mái đßnh nghĩa đều gặp nhau ã điểm

chung, thống nhÁt cái kì ¿o là <cái bí Án=, <cái không thể giÁi thích=, <cái không thể thừa nhận=, cái gây ra <tr¿ng thái lưỡng lự= giữa thực và ¿o [225;36], <tr¿ng thái hồ nghi=, <một tr¿ng thái không bao giß đ¿t tới sự khẳng định= [225;56] Trong chuyên

lu¿n này, nhiều l¿n tác gi¿ đồng nhÁt cái ¿o vßi cái m¢ hồ, cái ¿o t¿o ra sự m¢ hồ â

ch°¢ng <Thơ và ám dụ=, T Todorov có đ°a ra những nh¿n đßnh có liên quan đến tính m¢ hồ của văn ch°¢ng nh°: <thơ với tư cách là tính mß mịt của vn bÁn= [225;73] Đề cao nghệ thu¿t ám dā trong th¢ ca, Todorov tổng kết <ám dụ bao hàm sự tồn t¿i ít nhÃt hai nghĩa cho vẫn những chữ như thế, đôi khi ngưßi ta bÁo rằng nghĩa thứ nhÃt phÁi biến đi, nhưng lúc khác l¿i bÁo rằng cÁ hai phÁi cùng hiện diện= [225;79] Ông cho

rằng cái nghĩa kép trong tác phÁm đ°ÿc chỉ ra mát cách rõ ràng, không phā thuác vào sự diễn gi¿i đác đoán của mát đác gi¿ nào đó, điều này khẳng đßnh sự đác l¿p về ý nghĩa của văn b¿n đối vßi ng°ái đác Nh°ng bên c¿nh tính đác l¿p của văn b¿n, Todorov cũng đã đề c¿p đến tính sáng t¿o của đác gi¿ khiến cho ý nghĩa văn b¿n phát

sinh khi cho rằng <độc giÁ hoàn toàn có quyền không quan tâm đến ý nghĩa ám dụ do tác giÁ chỉ ra và khi đọc vn bÁn l¿i tìm ra một nghĩa khác hẳn= [225; 81] Lý thuyết

về văn ch°¢ng kì ¿o của Todorov có rÁt nhiều điểm t°¢ng đồng vßi thuyết m¢ hồ của W Empson từ khái niệm, các thủ pháp đến tính sáng t¿o của ng°ái đác

Thứ nm là lý thuyết liên vn bÁn vßi những công trình nghiên cứu khá nổi tiếng

từ những năm 1970 trã l¿i đây Lí thuyết này đ°ÿc gÿi ý từ chủ nghĩa đối tho¿i của nhà lí lu¿n văn hác M Bakhtin, nh°ng đ°ÿc phát triển bãi nhiều ng°ái: từ J Kristeva, J Derrida, Bloom, de Man, Miller, Genette, Riffater, G Hartman& Tr°ßc đây hễ nói tßi văn ch°¢ng ng°ái ta nói đến tính đác đáo, đác nhÁt vô nhß của sáng tác, của tác

Trang 17

gi¿ Nh°ng vßi lí thuyết liên văn b¿n thì mái sáng tác đều có sự lặp l¿i, lÁy l¿i, m°ÿn l¿i ý t°ãng, ngôn từ, kết cÁu, cốt truyện& của các nhà văn có tr°ßc rồi biến đổi đi,

cÁu t¿o l¿i để làm ra cái mßi Theo quan niệm của của J Kristeva trong Từ, Đái tho¿i và Tiểu thuyết, văn b¿n là mát tiến trình chuyển hóa, phối hÿp, t°¢ng tác, chao đ¿o

đ¿y bÁt ổn giữa các cÁp đá kí hiệu và biểu t°ÿng, kiến t¿o và gi¿i kiến t¿o, đang thành và đã thành Văn b¿n biến thành trò ch¢i của cái biểu đ¿t vô t¿n, mát hệ thống phi trung tâm, không khép kín Chính điều này dÃn đến văn b¿n luôn ã trong quá trình kiến t¿o ý nghĩa, thực hiện chuyển hóa và phối kết vßi văn b¿n xã hái, lßch sử Vì thế, ý nghĩa của văn b¿n trã nên đa bái, l°ỡng lự, bÁt kh¿ quyết Vßi R Barthes, ngay khi sự viết bÁt đ¿u thì tác gi¿ đã chết Chính ngôn ngữ mßi là chủ thể phát ngôn chứ không ph¿i là tác gi¿ Trong đó, mối quan hệ giữa ngôn ngữ và sự v¿t nó quy chiếu chỉ là võ đoán, tùy tiện Ngôn từ mang tính Án dā Các Án dā này đều t¿o nghĩa dựa

trên sự khác biệt, hàm hồ <Sự viết là trung tính, đa t¿p, làm mÃt hút mọi dÃu vết chủ quan đến từ chủ thể= [112;123] G Hartman cũng cho rằng <ngôn ngữ thực ra là một hệ tháng m¿ng chằng chịt, nghĩa của mỗi từ không phÁi do tự thân mà phÁi được định nghĩa theo những ai nghĩ trước và sau nó= [112;162] Vì v¿y, muốn hiểu nghĩa

của tác phÁm c¿n ph¿i so sánh đối chiếu, phân tích nhiều mối quan hệ vßi vô vàn văn b¿n khác mßi có thể xác đßnh, chứ chỉ riêng cÁu trúc của nó thì cũng ch°a đủ Mà sự so sánh, đối chiếu thì luôn luôn có đá vênh, đá má, đá phát sinh nghĩa, dÃn đến khó tránh khỏi sự m¢ hồ Các quan niệm này đều cho rằng tính đa nghĩa m¢ hồ của văn b¿n còn do tính liên văn b¿n giữa ngôn từ vßi ngôn từ, giữa các tác phÁm văn hác vßi nhau, giữa văn hác vßi các lo¿i hình nghệ thu¿t khác& t¿o thành

B°ßc sang kỉ nguyên h¿u hiện đ¿i, thế gißi chìm trong các mâu thuÃn và đ¿o lán, chủ nghĩa h¿u hiện đ¿i phủ nh¿n triệt để tÁt c¿ các lý thuyết tr°ßc đó J.F Lyotard

hoài nghi siêu tự sự, R Barthes h°ßng tßi <độ không của lái viết= tức là lối viết trung

tính vô tâm, vô sÁc, phi ý h°ßng Paul de Man vßi Lý thuyết đác văn tu từ hác chỉ ra

rằng: <tÃt cÁ ngôn ngữ đều mang tính tu từ (Án dụ, tượng trưng) nghĩa là bÃt định, không đáng tin cậy= [112;149] Từ đó, ông chỉ ra <với tư cách là nghệ thuật ngôn từ kết tinh đậm đặc tính chÃt tu từ, tác phÁm vn thơ càng khó xác định được ý nghĩa, cho nên, đọc vn thơ có thể hiểu khác nhau, khó dung hòa, thậm chí trái ngược nhau là chuyện bình thưßng= [112;150] Vßi chủ nghĩa h¿u hiện đ¿i thì phía sau hiện t°ÿng

không hề có b¿n chÁt, bên trong ngÃu nhiên không hề có tÁt yếu, bên d°ßi vô thức không thể có ý thức B¿n chÁt của hiện t°ÿng nếu có thì cũng không đ°ÿc xác đßnh dứt khoát mà luôn luôn đ°ÿc khai mã bãi những quan hệ không ngừng thay đổi Nh° v¿y, đối vßi quan điểm h¿u hiện đ¿i, ngôn ngữ nhÁt là ngôn ngữ văn hác l¿i càng mù má, bÁt đßnh

Đến năm 2005, ã Trung Quốc, hác gi¿ Hồ Hòa Bình vßi cuốn 暧昧的诗歌

(Thi học mơ hồ) đã tiếp nối, bổ sung công trình nghiên cứu của W Empson vßi cái

Trang 18

nhìn chuyên sâu h¢n, triển khai, v¿n dāng lý thuyết của W Empson vßi văn hác Trung Hoa Công trình có ba ph¿n: 1 Gi¿i thích vì sao văn hác m¢ hồ đa nghĩa, 2 Gi¿i thích cÁu trúc biểu biện m¢ hồ ã đâu? 3 Nói về tiếp nh¿n Nhìn chung, đây là công trình nghiên cứu t°¢ng đối đ¿y đủ về tính m¢ hồ trong văn hác Tuy nhiên, cũng giống nh° W Empson, Hồ Hòa Bình chỉ t¿p trung chủ yếu vào phân tích các biểu hiện của tính m¢ hồ trên cÁp đá ngôn từ và chỉ kh¿o sát ã mát thể lo¿i đặc thù đó là ngôn ngữ th¢ ca còn các thể lo¿i khác của văn hác và những cÁp đá biểu hiện khác của tính m¢ hồ thì ch°a đ°ÿc đề c¿p tßi

Anthony Ossa-Richardson (2019) vßi công trình History of ambiguity (Lịch sử

của tính mơ hồ) đã có đóng góp lßn khi hệ thống và đ°a ra cái nhìn tổng quan về lßch

sử hình thành và phát triển của tính m¢ hồ ã ph°¢ng Tây Tuy nhiên, tác gi¿ không xoáy sâu vào nghiên cứu m¢ hồ văn hác mà kh¿o sát biểu hiện của khái niệm trên diện ráng, ã nhiều lĩnh vực BÁt đ¿u vßi ngữ pháp và tu từ cổ điển, và chuyển sang th¿n hác luân lý, lu¿t, chú gi¿i Kinh thánh, triết hác Đức và phê bình văn hác Anthony Ossa-Richardson khám phá nhiều cách mà đác gi¿ và nhà lý thuyết đặt ra, phủ nh¿n, khái niệm hóa và tranh lu¿n về sự tồn t¿i từ nhiều nghĩa trong các văn b¿n giữa thái cổ đ¿i và thế kỷ 20 â đây, tác gi¿ cũng chỉ ra mát số thủ pháp m¢ hồ đặc tr°ng của từng thái kì nh°: ý nghĩa kép trong bi kßch Hy L¿p; tính ngā ngôn trong Kinh thánh; sự <sang tráng= của thái kì Phāc H°ng ã Horace; sự mỉa mai kßch tính phát triển vào thế kỷ 19; sự cáng h°ãng sâu sÁc giữa các hành vi diễn gi¿i trong các thái đ¿i và bối c¿nh khác nhau

G¿n đây nhÁt, nhóm tác gi¿ Martin Vöhler, Therese Fuhrer và Stavros Frangoulidis cho ra mÁt công trình Strategies of Ambiguity in Ancient Literature (Chiến lược mơ hồ trong vn học cổ đ¿i) (2021) Các nhà nghiên cứu tr°ßc đây tin

rằng thiếu sự m¢ hồ trong thái tiền hiện đ¿i bãi vì theo các quy tÁc của "phép tu từ cũ", sự m¢ hồ bß coi là mát lßi có thể tránh đ°ÿc và vi ph¿m quy đßnh của sự rõ ràng Cuốn sách đã kiểm tra tìm thÁy những ví dā rõ ràng về sự m¢ hồ đ°ÿc sử dāng mát cách có chủ ý trong thái cổ đ¿i Công trình bao gồm các bài viết của các hác gi¿ từ những lĩnh vực ngữ văn khác nhau, đã sử dāng các khái niệm lý thuyết về sự m¢ hồ để phân tích những tác phÁm mÃu mực của văn hác ph°¢ng Tây tiền hiện đ¿i Ph¿n mát, công trình đ°a ra các quan điểm về khái niệm và tính thÁm mỹ của m¢ hồ: từ quan điểm của Aristotle đến Platon; sự m¢ hồ, không rõ ràng cuối thái trung cổ và quan điểm hiện đ¿i về tính m¢ hồ Ph¿n hai, ông trình kh¿o sát các tác phÁm biểu hiện tính m¢ hồ về ngôn ngữ nh°: các ph°¢ng thức m¢ hồ trong th¢ Hy L¿p, hài kßch trung đ¿i, cách ch¢i chữ và sự m¢ hồ trong Petronius Satyrica Không chỉ quan tâm đến cÁp đá ngôn ngữ, trong ph¿n ba, ph¿n bốn, ph¿n năm, công trình chỉ ra các chiến l°ÿc của tính m¢ hồ trong văn hác thái kì này trên các cÁp đá: nghệ thu¿t tr¿n thu¿t, l¿p lu¿n, nh¿n thức m¢ hồ

Trang 19

L°ÿc sử tiến trình v¿n đáng, hình thành khái niệm, chúng tôi nh¿n thÁy:

M¢ hồ đã có mát quá trình v¿n đáng từ mát lßi trong ngôn ngữ trã thành mát ph°¢ng thức ngāy biện có chủ ý, đ°ÿc sử dāng nhiều trong văn hác nh°ng ch°a đ°ÿc đề cao rồi đ°ÿc nâng lên thành phÁm chÁt của văn ch°¢ng

Lßch sử khái niệm đã tr¿i qua rÁt nhiều cách đßnh danh khác nhau nh°: <tính đa nghĩa=, <nghĩa trượt=, <nghĩa ngoài lßi=, <tính đa thanh=, <tính đái tho¿i=, <tác phÁm má= <kết cÃu vẫy gọi=… Trong lu¿n án, chúng tôi thống nhÁt tên gái cho khái

niệm là tính m¢ hồ (Thu¿t ngữ do W Empson đề xuÁt l¿n đ¿u tiên vào năm 1930) M¿nh đÁt nghiên cứu tính m¢ hồ trong văn ch°¢ng mặc dù đã đ°ÿc khai vỡ nh°ng vÃn còn nhiều kho¿ng trống Các ý kiến nghiên cứu đ°ÿc thống kê trên đây, tuy có ch¿m tßi b¿n chÁt của khái niệm nh°ng đều ã d¿ng gián tiếp Nhìn suốt tiến trình, có các công trình của W Empson (1930), Shlomith Rimmon (1974), Hồ Hòa Bình (2005), Anthony Ossa-Richardson (2019) và nhóm tác gi¿ Martin Vöhler, Therese Fuhrer và Stavros Frangoulidis(2021) là thực sự nghiên cứu chuyên sâu về tính m¢ hồ Mßi tác gi¿ có những cách khai thác, phát triển lý thuyết và v¿n dāng khác nhau Trong quá trình nghiên cứu đề tài, đây là những nguồn t° liệu quý báu giúp chúng tôi triển khai sâu h¢n về b¿n chÁt khái niệm, c¢ sã hình thành khái niệm, có cái nhìn tổng quan về lßch sử cũng nh° hệ thống các ph°¢ng thức biểu hiện tính m¢ hồ

1.2 Tính m¢ há trong thực tián lý lu¿n phê bình ã Viãt Nam

1.2.1 Nghiên cứu tính mơ hồ ở cấp độ dẫn nhập lý thuy¿t

Trong tiến trình v¿n đáng của văn hác, đã có giai đo¿n văn hác Việt Nam chßu ¿nh h°ãng của chính trß h°ßng đến māc đích tuyên truyền, cổ đáng nên đề cao sự sáng rõ, dễ hiểu Văn hác cách m¿ng xem biểu t°ÿng hai mặt, tính m¢ hồ là điều bß phê phán

Nh¿n thÁy văn ch°¢ng ngày càng r¢i vào tình tr¿ng bß công cā hóa, trã nên x¢ cứng, đ¢n gi¿n hóa, nhà nghiên cứu Tr¿n Đình Sử là ng°ái đ¿u tiên gißi thiệu lý

thuyết tính m¢ hồ ã Việt Nam Trong bài Tính mơ hồ, đa nghĩa của vn học (1996),

tác gi¿ đã đề cao tính m¢ hồ là mát phÁm chÁt thÁm mỹ c¿n ph¿i có của văn hác Ông là ng°ái có công đ¿u tiên trong việc tiếp nh¿n lý thuyết của W Empson và v¿n dāng

vào đặc điểm văn hác Việt Nam Tác gi¿ đã chỉ ra sau W Empson, ng°ái ta chia lo¿i

m¢ hồ ã cÁp đá ngôn ngữ theo các ph°¢ng thức nh°: mỉa mai, nghßch lý, song quan, hình ¿nh t°ÿng tr°ng, t°¢ng ph¿n đối chiếu, phép ám thß khêu gÿi, t¿o d° vß, ý ngoài lái Bài viết vừa gißi thiệu đ°ÿc lý thuyết vừa đ°a ra những nh¿n đßnh, đánh giá rÁt quan tráng trong việc mã ráng h°ßng kh¿o sát biểu hiện tính m¢ hồ Nhà nghiên cứu

còn cho rằng tính m¢ hồ thể hiện c¿ trên bình diện tính cách nhân vật và kết cÃu tác phÁm Mặc dù tính đa nghĩa do cÁu trúc m¢ hồ của tác phÁm t¿o nên, song kh¿ năng đa nghĩa còn nhiều h¢n nữa do sự tiếp nhận và tính chÃt đa mã của giao tiếp Bài viết

của ông tuy chỉ dừng l¿i ã việc gißi thiệu, gÿi dÃn nh°ng có vai trò đặt tiền đề cho các nhà nghiên cứu sau này khi tìm hiểu về tính m¢ hồ trong văn hác Việt Nam

Trang 20

Sau này, Tr¿n Đình Sử trong bài KhoÁng tráng trong vn bÁn vn học (2013) đã tiếp nh¿n lý thuyết của R Ingarden và W Izer về tính không xác đßnh, kho¿ng

trống về nghĩa trong văn b¿n băn hác Bài viết hệ thống kho¿ng trống về nghĩa biểu hiện ã ba cÁp đá trong văn b¿n văn hác: ngữ nghĩa, cú pháp và cÁu trúc m¿ch l¿c Tác

gi¿ đặc biệt nhÁn m¿nh: <vn bÁn như là câu đá để ngưßi đọc giÁi đá, nhiều chỗ bß lửng, chỗ rút gọn, chỗ gây huyền niệm vì một ý bị hiểu l¿m, mâu thuẫn, chỗ tr¿n thuật không đáng tin cậy, khoÁng cách giữa các câu thơ thưßng t¿o sự đứt đo¿n, nhÁy vọt=

[189] Chính kho¿ng trống trong văn b¿n văn hác là dÁu hiện nh¿n biết tính m¢ hồ, nó vừa nói vừa không nói, vừa bác lá vừa che giÁu, vừa thể hiện vừa tỉnh l°ÿc, vô cùng thi vß, lái dừng mà ý vô t¿n mái gái đác gi¿ đồng sáng t¿o

Trong công trình Tác phÁm vn học như là quá trình (2004), Vn bÁn vn học và sự bÃt ổn của nghĩa (2021), Tr°¢ng Đăng Dung hệ thống những quan điểm của

các lý thuyết gia tiêu biểu nh°: R Ingarden, W I zer, M Bakhtin, U Eco& để lý gi¿i

vì sao văn hác nh° mát trung tâm kiến t¿o nghĩa: hình thức như là thủ pháp; tác phÁm vn học như là cÃu trúc ngôn từ động; ngôn ngữ và sự bÃt ổn của nghĩa; khái niệm trò chơi và ý thức lịch sử Không những v¿y, công trình còn nhÁn m¿nh t¿m quan

tráng của mỹ hác tiếp nh¿n vßi các yếu tố chi phối quá trình t¿o nghĩa vô t¿n của văn

b¿n văn hác bao gồm các lu¿n điểm: vn bÁn vn học và sự cụ thể hóa vn bÁn; kinh nghiệm thÁm mỹ và t¿m đón đợi; sự đọc và quá trình cắt nghĩa vn bÁn Hệ thống những lu¿n điểm mà tác gi¿ nêu trên đều t¿p trung gi¿i quyết vÁn đề tác phÁm vn học như là quá trình, mát quá trình luôn bÁt ổn, có sự dao đáng, t¿o nên sự bÁt đßnh

của nghĩa ngay trong cÁu trúc ngôn từ, cÁu trúc văn b¿n Khi tác gi¿ dừng bút thì không có nghĩa tác phÁm văn hác đã kết thúc Trái l¿i, tác phÁm luôn ã trong tr¿ng thái đang trã thành, ch°a hoàn kết về nghĩa Sự đác, hiểu và cÁt nghĩa của đác gi¿ cũng chính là sự kiến t¿o ý nghĩa, cùng mát lúc mã ra nhiều giá trß và mang l¿i cho tác phÁm mát sinh mệnh mßi Những lu¿n điểm mà tác gi¿ hệ thống trong hai công trình trên gÿi ý cho chúng tôi rÁt nhiều vÁn đề liên quan đến việc lý gi¿i c¢ sã hình thành và biểu hiện của tính m¢ hồ trong văn hác

Nguyễn Văn ThuÁn vßi công trình Giáo trình lý thuyết liên vn bÁn (2019) đã

mang đến mát cái nhìn t¿p trung, sáng rõ về lý thuyết liên văn b¿n Đây là s¿n phÁm có sự kế thừa và hệ thống hóa, phân tích kĩ tiến trình phát triển lý thuyết liên văn b¿n Trong đó, mát số lu¿n điểm có sự giao thoa, quan hệ g¿n gũi vßi lý thuyết tính m¢ hồ nh°: tính liên văn b¿n trong tiểu thuyết mô hình của M Bakhtin, tính liên văn b¿n là tính năng s¿n của văn b¿n theo quan điểm J Kristeva R Barthes nhÁn m¿nh ý nghĩa văn b¿n là đa bái t¿o nên vô số ý nghĩa không thể tính đếm đ°ÿc liên quan đến sự t°¢ng tác bÁt t¿n giữa ng°ái đác vßi tác gi¿, giữa văn b¿n này vßi văn b¿n khác Umberto Eco quan tâm đến tính liên văn b¿n trß trêu x¿y ra phổ biến

Trang 21

trong nghệ thu¿t h¿u hiện đ¿i, ã đó, tác gi¿ ch¢i đùa, giỡn cÿt vßi các trích dÃn, cố ý đ°a ng°ái đác vào trò ch¢i liên văn b¿n

Bên c¿nh đó, trong ph¿n 2, những vÃn đề thi pháp, tác gi¿ đã hệ thống ra mát

số các thủ pháp t¿o tính liên văn b¿n nh°: lÁp ghép, trích dÃn, viết l¿i/viết tiếp, giễu

nh¿i, phỏng nh¿i, ¿nh h°ãng và đác nh¿m Trích dẫn khiến văn b¿n hoặc mát ph¿n

văn b¿n đ°ÿc đặt vào mát không gian mßi, t¿o nên sự chuyển vß về ý nghĩa, mã ra

những chiều kích ý nghĩa mßi cho văn b¿n Giễu nh¿i là cách bÁt ch°ßc quá lố mát

đối t°ÿng nhằm c°ái cÿt, châm biếm, t¿o ra sự nh¿n thức l¿i, đối tho¿i l¿i vßi những cái cũ Không những v¿y, giễu nh¿i còn xóa nhòa kho¿ng cách, quan hệ và ranh gißi giữa x°a và nay, giữa điều biết và không biết nhằm tái hiện l¿i đái sống phức t¿p, n¢i mái giá trß đều bß đ¿o lán, vô th°áng, chẳng có cái gì là bÁt biến Các thủ pháp t¿o tính liên văn b¿n đều dÃn đến mát hệ qu¿ t¿o nên sự đa nghĩa đồng thái Đây là dÁu hiệu nh¿n biết sự tồn t¿i của tính m¢ hồ

Chúng tôi nh¿n thÁy nghiên cứu lý thuyết về tính m¢ hồ ã Việt Nam mßi chỉ tồn t¿i ã mức đá dÃn nh¿p, lẻ tẻ, thiếu tính hệ thống Các lý thuyết trên đều dÃn đến mát kết

lu¿n chung đó là chỉ ra sự đa bội, trùng phức ý nghĩa, tính bÃt định, luôn vận động, sự má rộng về nghĩa trong cÁu trúc nái t¿i của văn b¿n văn hác Đó là những ph°¢ng diện

biểu hiện của tính m¢ hồ - mát thuác tính và cũng là mát phÁm chÁt của văn ch°¢ng

1.2.2 Nghiên cứu tính mơ hồ ở cấp độ vận dụng

Vận dụng trực tiếp lý thuyết về tính mơ hồ của W Empson có thể kể đến các bài viết sau: Nguyễn Hằng Ph°¢ng trong bài viết Ca dao cổ truyền ngưßi Việt với tính mơ hồ đa nghĩa trên bình diện ngôn ngữ vn học đã v¿n dāng lý thuyết của W Empson để kh¿o sát 3481 lái ca dao trong t¿p sách Kho tàng ca dao cổ truyền ngưßi Việt và

nh¿n thÁy số lái ca dao có hình thức biểu hiện tính m¢ hồ đa nghĩa chiếm tỉ lệ không nhỏ kho¿ng 56,9 % Trong khuôn khổ mát bài báo khoa hác, bài viết mßi chỉ dừng l¿i ã việc kh¿o sát, chỉ ra ba biểu hiện tiêu biểu của m¢ hồ ca dao nh°: 1 Nói sự v¿t này mà nh° nói đến v¿t khác vì giữa chúng có nhiều điểm giống nhau, gồm những câu ca dao sử dāng các thủ pháp nghệ thu¿t: so sánh, Án dā, hoán dā, t°ÿng tr°ng; 2 M¢ hồ do quan hệ ngữ pháp giữa các từ, các vế trong câu không chặt chẽ và ngữ c¿nh cho phép; 3 M¢ hồ do mát từ trong văn c¿nh mà gi¿ng hai nghĩa đều thông Vßi lối nói bóng bÁy, gÿi c¿m và việc sử dāng linh ho¿t các biện pháp tu từ, lái th¢ trã nên vừa cā thể vừa khái quát Tính m¢ hồ đa nghĩa trên c¢ sã đó mà phát sinh Bài viết

mặc dù có nhÁc l¿i ý của Tr¿n Đình Sử xem <mơ hồ là đặc trưng và sá phận của vn học=; <tính mơ hồ, đa nghĩa là sự mê hoặc, hÃp dẫn của nghệ thuật= [187;299]

nh°ng ch°a đi sâu làm sáng rõ ý nghĩa thÁm mỹ cũng nh° lý gi¿i c¢ sã hình thành đặc tr°ng, phÁm chÁt của tính m¢ hồ trong ca dao

Trang 22

Bên c¿nh đó, có hai lu¿n văn th¿c sĩ gồm: Tính mơ hồ hóa của ngôn từ thơ - khÁo sát qua Truyện Kiều của Nguyễn Du, Ngô Thu H°¢ng, ĐHSPHN, 2009 và Tính mơ hồ trong ngôn ngữ thơ tượng trưng Việt Nam trước nm 1945, Nguyễn Thß Mái,

ĐHSPHN, 2018 v¿n dāng trực tiếp lý thuyết m¢ hồ của W Empson vào kh¿o sát ngôn từ th¢ Việt Nam Tuy nhiên, các lu¿n văn trên mßi chỉ đ°a ra đ°ÿc những tiền đề lý thuyết c¢ b¿n về tính m¢ hồ và chủ yếu t¿p trung kh¿o sát các biện pháp tu từ t¿o nghĩa m¢ hồ ã cÁp đá ngôn ngữ trong thể lo¿i th¢ ca

Những nghiên cứu gián tiếp đề cập đến tính mơ hồ trong vn học Việt Nam

Đây là những nghiên cứu không sử dāng thu¿t ngữ m¢ hồ và không dựa vào lý thuyết của W Empson để kh¿o sát Tuy nhiên, trong từng giai đo¿n của văn hác Việt Nam, các biểu hiện có liên quan đến b¿n chÁt m¢ hồ cũng đ°ÿc đề c¿p đến mát cách t¿n m¿n:

Ngay trong vn học dân gian, nhiều bài nghiên cứu đã điểm mặt, gái tên những

biểu hiện phong phú t¿o nên sự đa nghĩa trong hình ¿nh, ngôn ngữ văn ch°¢ng nh°: cách xây dựng yếu tố vừa hoang đ°áng kì ¿o vừa đ¿m chÁt hiện thực trong truyện kể dân gian; tính phiếm chỉ về không gian, thái gian, nhân v¿t trữ tình trong ca dao, dân ca; thi pháp lÁp lửng, lối nói vòng vo, Án dā kín đáo trong ca dao hay thủ pháp l¿ hóa, nén chặt ngôn từ bằng lối ch¢i chữ, Án dā, giàu hình ¿nh trong câu đố Ta có thể kể tên mát số bài viết có nêu lên những vÁn đề liên quan đến đề tài nh°:

Lê L°u Oanh trong bài Về đ¿i từ ai trong thơ ca Tiếng Việt đã chỉ ra từ <ai= đ°ÿc sử dāng rÁt đác đáo và đặc sÁc trong ca cao: <đ¿i từ ai là đ¿i từ chỉ ngưßi á d¿ng phiếm chỉ Chính sự không xác định Ãy t¿o nên phÁm chÃt đặc biệt của hình tượng nhân vật vừa cụ thể vừa mơ hồ, vừa thực vừa hư, vừa riêng tư vừa phổ quát, đặc biệt là rÃt giàu cÁm xúc và đa nghĩa= [148;322] Bài viết không chỉ hệ thống sự

biểu hiện đa nghĩa, mông lung của đ¿i từ <ai= trong ca dao mà còn chỉ ra mát số chức năng nghệ thu¿t của nó nh°: hỏi nh°ng để khẳng đßnh hoặc phủ đßnh, t¿o đối tho¿i gi¿ đßnh, mã ráng và phổ quát hóa đối t°ÿng miêu t¿, m¢ hồ hóa đối t°ÿng mô t¿, thể hiện sÁc

thái đa nghĩa, đa cung b¿c c¿m xúc Lê Thß Hồng Minh trong bài D¿y từ đồng âm qua một sá thể lo¿i thơ ca dân gian và câu đái đã chỉ ra rÁt nhiều hiện t°ÿng đồng âm trong ca dao, dân ca, câu đố, câu đối và mát số thể lo¿i khác Tác gi¿ nh¿n thÁy: <hiện tượng đồng âm có t¿n sá xuÃt hiện cao nhÃt trong nghệ thuật chơi chữ, t¿o cho ngôn bÁn hai lượng ngữ nghĩa khác nhau, sóng đôi nhau, được biểu đ¿t dưới một hình thức ngôn ngữ= [123;387] và đi đến kết lu¿n: <nhß hiện tượng đồng âm, ý nghĩa của vn chương trá nên phong phú, t¿ng t¿ng, lớp lớp, đem l¿i khoái cÁm thÁm mỹ cho ngưßi nghe, ngưßi đọc= [123;403] Cuốn Nghệ thuật chơi chữ trong vn chương ngưßi Việt

của Triều Nguyên (2008) cũng lÁy rÁt nhiều dÃn chứng từ ca dao, câu đố có sử dāng nghệ thu¿t ch¢i chữ Ngay từ xa x°a, nhân dân ta đã biết sử dāng các ph°¢ng thức nh°: nói lái, sử dāng từ trái nghĩa, từ lệch nghĩa, từ nhiều nghĩa, cách t¿o n°ßc đôi về

Trang 23

nghĩa, ch¢i chữ dựa vào tr°áng nghĩa, đ¿o tr¿t tự từ, rút gán câu, phỏng tác, dßch lệch nhằm t¿o nên sự đa nghĩa, sâu sÁc, hóm hỉnh, đ¿y bÁt ngá cho lái văn

Nghiên cứu về vn học trung đ¿i, nhiều công trình cũng đã chỉ ra mát số những

biểu hiện đặc tr°ng t¿o nên sự phong phú, nh¿p nhằng về nghĩa nh°: cách sử dāng những câu l°ÿc chủ từ, tỉnh l°ÿc h° từ, cú pháp đồng đẳng, ngôn từ ý t°ÿng, ngôn ngữ °ßc lệ trong th¢ chữ Hán; lối nói mác m¿c tràn đ¿y sức sống trong th¢ chữ Nôm vßi các thủ pháp ch¢i chữ, nói lái, Án dā, đố tāc gi¿ng thanh rÁt thßnh hành; thủ pháp đan xem thực ¿o trong truyện trung đ¿i Chúng tôi xin đ°ÿc điểm tên mát số bài viết có nái dung đề c¿p đến thủ pháp làm gia tăng thêm tính bÁt đßnh, đa nghĩa cho văn ch°¢ng nh° sau:

Lê Trí Viễn trong Đặc trưng Vn học trung đ¿i Việt Nam nh¿n đßnh thủ pháp

đ°ÿc sử dāng phổ biến trong truyện th¿n quái, truyện truyền kì trung đ¿i là h° cÁu

sáng t¿o, đan xen thực ¿o <vn xuôi trung đ¿i trộn lẫn cái trừu tượng, cái hoang đưßng với cái hiện thực= [253;76], t¿o nên c¿m giác hoang mang, khó phân đßnh đâu là sự

th¿t lßch sử đâu là h° cÁu nghệ thu¿t Nói đến đặc điểm của ngôn ngữ văn hác trung đ¿i đặc biệt ngôn ngữ th¢, nhà nghiên cứu nhÁn m¿nh tính hàm súc là đặc điểm vô cùng quan tráng Bãi theo quan điểm mỹ hác ph°¢ng Đông, lái hữu h¿n không thể diễn đ¿t đ°ÿc hết cái chân lý vô cùng, từ đó văn hác chủ tr°¢ng <ngôn vô ngôn= cô lái, đúc chữ, xây t°ÿng cốt để kh¢i gÿi chứ không có tham váng diễn t¿ trán vẹn đối t°ÿng

<hàm súc là đi với dư ba, chữ hết nhưng ý tình chưa dứt= [253;253] <Lßi thơ hiện ra trước mắt ngưßi đọc không phÁi là ph¿n chính yếu, mà ph¿n chính yếu là cái không nói được nên lßi, cái Án tàng, một c¿u trưßng liên tưáng vô cùng vô tận được gợi lên từ sự liên kết sáng động của từ ngữ, từ ván sáng của ngưßi thưáng thức= [253;254] Tr¿n Đình Sử trong cuốn Thi pháp vn học trung đ¿i Việt Nam (2005) đã đ°a ra những

khái quát đặc thù của nhiều thể lo¿i trong văn hác trung đ¿i Vßi th¢ trung đ¿i Việt

Nam, câu th¢ th°áng không biểu hiện trực tiếp chủ thể trữ tình <Câu thơ do đó thưßng thiếu vắng chủ từ biểu thị chủ thể, t¿o một sự cÁm nhận mơ hồ, phiếm chỉ, một chủ thể có tính tổng hợp= [186;151] Không chỉ tỉnh l°ÿc chủ từ, th¢ trữ tình trung đ¿i còn tỉnh

l°ÿc các thành ph¿n câu, đặc biệt là tỉnh l°ÿc các h° từ t¿o nên cÁu trúc đồng đẳng cho câu th¢ Những câu th¢ nh° v¿y th°áng ngữ pháp rái r¿c, lỏng lẻo vì các từ ngữ kề nhau có quan hệ đẳng l¿p, thiếu ¿nh h°ãng qua l¿i Điều này dÃn đến trong câu th¢, các thành ph¿n ngôn ngữ không kề nhau có thể kết hÿp đ°ÿc vßi nhau thông qua nguyên tÁc đồng đẳng t¿o nên những nét nghĩa mßi cho lái th¢ Bên c¿nh đó, ngôn từ

th¢ trung đ¿i còn giàu tính biểu c¿m nên rÁt chú tráng luyện từ, đúc chữ <t¿o thành những ý tượng giàu ý nghĩa tiêu biểu, tượng trưng, mức độ cụ thể thÃp để t¿o khÁ nng khái quát cao= [186;156] Nói đến truyện th¢ Nôm trung đ¿i, tác gi¿ có đề c¿p

đến tính phiếm chỉ về không gian, thái gian Ph¿n lßn chủ thể nhân v¿t có thể đồng

Trang 24

nhÁt vßi chủ thể tác gi¿ qua những câu th¢ l°ÿc chủ từ, t¿o ra lái nửa trực tiếp khiến ng°ái đác khó khăn trong việc nh¿n diện đối t°ÿng phát ngôn Lê Thß Hồng Minh

trong chuyên lu¿n Ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều và các truyện thơ Nôm bác học tiêu biểu nhÁn m¿nh <ngôn ngữ ước lệ, tượng trưng t¿o nên tính trang nhã, uyên bác là một đặc điểm của thi pháp vn học trung đ¿i= [124;64] Do đó, văn ch°¢ng trung đ¿i rÁt chuáng dùng điển tích, điển cố, những thi liệu mang tính quy ph¿m của cáng đồng <nó giúp cho lßi vn vừa trá nên ngắn gọn, súc tích, mang tính bác học vừa t¿o nên những hình Ánh đ¿p, hoa mỹ, gợi ra vô vàn những ý nghĩa và những liên tưáng sâu xa=[124;68] Đặng Thanh Lê trong Vn học Việt Nam nửa cuái thế kỉ XVIII đ¿u thế kỉ XIX

nh¿n đßnh ngôn ngữ th¢ Nôm trung đ¿i là sự tổng hÿp phong cách ngôn ngữ văn hác dân gian và phong cách ngôn ngữ bác hác vßi những biểu hiện phong phú khiến cho lái th¢ sinh đáng và mang nhiều nghĩa biểu hiện

Nghiên cứu về vn học hiện đ¿i, hậu hiện đ¿i, các bài viết có đề c¿p đến nghệ

thu¿t t¿o nên tính đa nghĩa, lung linh ngày càng phong phú

Vßi dòng th¢ t°ÿng tr°ng, mát số bài nghiên cứu đã nói đến những biểu hiện

đa trß, mã kép, má nhòe trong ngôn ngữ th¢ nh°: Ành hưáng đái với thơ mới Việt Nam từ phía thơ ca Pháp (Lê Đình Kỵ); Ành hưáng của vn học Pháp tới vn học Việt Nam trong giai đo¿n 1932- 1945 (Phan Ngác), Mắt thơ và Bút pháp của ham muán (Đß Lai Thúy); Thơ mới, cuộc nổi lo¿n của ngôn từ thơ (Đß Đức Hiểu), &

Nhìn chung, các bài nghiên cứu đều chỉ ra rằng, về quan niệm th¢, chủ nghĩa t°ÿng

tr°ng xem thơ như một thứ siêu cÁm giác, không gi¿i thích đ°ÿc, rÁt huyền bí, m¢ hồ

Về đặc điểm, th¢ t°ÿng tr°ng xem thế gißi hữu hình chỉ là hình ¿nh, là cái bóng, là t°ÿng

tr°ng cho mát thế gißi mà ta không nhìn thÁy đ°ÿc Cho nên, nhà thơ phÁi đến với cuộc sáng bằng trực giác vì chỉ có trực giác mßi tìm ra cái bí Án nằm sau thế gißi hữu hình,

mßi nhìn thÁy thế gißi đích thực là cái thế gißi không nhìn thÁy Áy Về mặt ngôn từ và ph°¢ng thức thể hiện, chủ nghĩa t°ÿng tr°ng tôn tráng điều bí Án của th¢, tránh dùng miêu t¿ mà dùng những từ gÿi lên ý nghĩa Tức là th¢ ph¿i sử dāng t°ÿng tr°ng (symbole), mang tính kh¢i gÿi, tính lỏng, tính nh¿c, tính phù chú nh° là mát ph°¢ng tiện biểu hiện TÁt c¿ các ph°¢ng diện biểu hiện th¢ t°ÿng tr°ng từ quan niệm th¢, hình ¿nh th¢ đến ngôn từ th¢ đều toát lên tính m¢ hồ, khó nÁm bÁt, khó gi¿i thích

Không chỉ th¢ t°ÿng tr°ng, dòng th¢ siêu thực hình thành từ nhà th¢ André Breton (Pháp) cùng các cáng sự của ông cũng ¿nh h°ãng đến th¢ Việt Nam hiện đ¿i Đây là dòng th¢ h°ßng về thế gißi vô thức của con ng°ái; đề cao cái ngÃu hứng, không qua sự kiểm soát của lý trí; vứt bỏ phân tích lôgic, chỉ tin c¿y ã trực giác, giÁc m¢, ¿o giác, mê s¿ng, linh c¿m b¿n năng; kêu gái sự hồn nhiên của trẻ th¢& Mát số bài nghiên cứu đặc tr°ng của dòng th¢ này đã chỉ ra rÁt nhiều những thuác tính không xác đßnh, m¢ hồ của th¢ siêu thực trên mái ph°¢ng diện

Trang 25

Đào Duy Hiệp vßi bài viết Hình Ánh trong thơ siêu thực đã nh¿n đßnh: <sự sai biệt và sự phi lí là hai tính chÃt đích thực của hình Ánh siêu thực= hay <Hình Ánh trong thơ siêu thực là "những va đập chói loà của từ ngữ" (J Vaché) thưßng mang tính chÃt mộng mị, chiêm bao (onirique)= [57] Trong cuốn Chủ nghĩa siêu thực,

Robert Bréchon đã thÁy có ba cÁp đá xây dựng hình ¿nh c¢ b¿n của siêu thực là: so

sánh, so sánh cāt và Án dā cāt Trong đó Án dā cāt nghĩa là không còn sự đặt g¿n nhau của hai ph¿n được so sánh nữa mà là sự thay thế từ vế này sang vế kia Đây là lo¿i hình Ánh được kết hợp phức t¿p nhÃt của siêu thực= [169;167] Bằng thủ pháp Án dā cāt, hiện thực phô bày bãi cái nhìn h° t°ãng bên trong kết hÿp vßi những ¿o giác

c¿m nh¿n bên ngoài gÿi nhiều liên t°ãng táo b¿o, mßi l¿

Về ngôn ngữ, các bài viết: Thơ siêu thực không xa l¿ (Hồ Thủy Giang), Tính chÃt

bước ngoặt của chủ nghĩa siêu thực (Lê Thāy T°áng Vi), DÃu Ãn chủ nghĩa siêu thực trong thơ Mai Vn PhÃn (Nguyễn Thß Thùy Trang)& đều chỉ ra rằng ngôn ngữ th¢

siêu thực không c¿n sử dāng các dÁu chÁm câu, không c¿n tuân thủ tr¿t tự ngữ pháp, đề xuÁt lối viết tự đáng Có thể thÁy, những nh¿n đßnh rút ra về đặc tr°ng t° duy, hình ¿nh và ngôn ngữ trong th¢ siêu thực đ°ÿc khái quát ã trên suy cho cùng đều dÃn đến mát hệ qu¿ là làm cho hình ¿nh th¢ trã nên má nhòe, khó xác đßnh, m¢ hồ

Bên c¿nh đó, nghiên cứu thể lo¿i văn xuôi tự sự, đặc biệt là truyện ngÁn và tiểu thuyết, chúng tôi nh¿n thÁy có rÁt nhiều bài viết, chuyên lu¿n khai thác những thủ pháp

nghệ thu¿t làm gia tăng tính m¢ hồ của văn hác Chẳng h¿n nh°: Vn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 - những đổi mới cơ bÁn (Nguyễn Thß Bình); Một sá vÃn đề vn học Việt Nam sau 1975 (Nguyễn Văn Long); Những dÃu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đ¿i trong

vn học Việt Nam qua sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp và Ph¿m Thị Hoài (Lã Nguyên); Tiểu thuyết trên đưßng đổi mới nghệ thuật (Phùng Văn Tửu); Tài nng và ngưßi thưáng

thức (Đặng Anh Đào); Vn học hậu hiện đ¿i, lý thuyết và tiếp nhận (Lê Huy BÁc); &

Nhìn chung các bài viết, công trình đã khái quát và hệ thống đ°ÿc những đổi mßi c¢ b¿n trong tiến trình v¿n đáng của văn hác hiện đ¿i đến h¿u hiện đ¿i Tr°ßc

tiên, đó là sự má rộng quan niệm về hiện thực của văn xuôi thái kì này: <hiện thực đó còn là thế giới tinh th¿n phong phú, phức t¿p, bao gồm cÁ bề sâu bí Án của tâm linh, tiềm thức và vô thức= [107;93] Hiện thực giá đây không còn hiện lên rõ ràng,

dễ nÁm bÁt và cũng không nhÁt thiết ph¿i là māc đích ph¿n ánh của nhà văn mà chỉ là ph°¢ng tiện để nhà văn kh¢i gÿi suy ngÃm, trí t°ãng t°ÿng, đối tho¿i vßi ng°ái đác, vì v¿y càng trã nên đa trß

Cùng vßi cách nhìn mßi về hiện thực, sự đổi mới quan niệm nghệ thuật về con ngưßi đã đem l¿i chiều sâu nh¿n thức thÁm mỹ cho văn hác <Con ngưßi không còn là nhÃt phiến, đơn trị mà luôn là con ngưßi đa diện, đa trị, lưỡng phân, trong con ngưßi đan cài, chen lẫn, giao tranh giữa bóng tái và ánh sáng, rồng phượng lẫn rắn rết= [107;96] Chính vì v¿y, con ng°ái trong văn hác đ°¢ng đ¿i là con ng°ái đái t°,

Trang 26

phức t¿p, bí Án, khó đoán đßnh và không thể biết hết Quan niệm mßi về con ng°ái

chi phối các thủ pháp xây dựng nhân vật: những cÁu trúc tr¿n thu¿t đa thanh, mái gái đối tho¿i <ngưßi kể chuyện không đáng tin cậy, anh ta vừa kể vừa hoang mang về điều đang kể, lúc thì nh¿m lẫn, lúc thì bái rái phân bua Mỗi nhận xét, đoán định của anh ta như đều đã dự liệu lßi phÁn biện của nhân vật khác= [107;147] Vßi cách kể

chuyện nh° v¿y không còn điều gì là rõ ràng, đáng tin mà tÁt c¿ đều đ°ÿc ph¿n ánh d°ßi lăng kính của sự nh¿p nhòe, bÁt đßnh Các nhà văn có xu h°ßng má hóa hình

t°ÿng nhân v¿t <Những nhân vật không nổi lên bằng một nét hình dung diện m¿o rõ

ràng nào, một cá tính nào, một đưßng viên lịch sử nào=[222;68] TÁt c¿ các yếu tố:

tên gái, tiểu sử, nhân d¿ng, tính cách, ngôn ngữ nhân v¿t đều bß tÁy trÁng, bß xóa bỏ dÁu hiệu nh¿n biết; tích cực trong việc t¿o ra những hình t°ÿng nhân v¿t đa trß, l°ỡng

phân, th°áng không trùng khít vßi chính mình; tích cực đÁy nhân v¿t của mình vào

những nghßch lý&

NhÁc đến những đổi mßi của văn hác hiện đ¿i, các bài viết rÁt quan tâm đến công cuác cách tân ngôn ngữ Ngôn từ văn hác hiện đ¿i ngày càng gia tăng ngôn từ m¿nh vỡ, ngôn từ giễu nh¿i, ngôn từ <rßng ruát= vênh lệch giữa nghĩa và lái GÁn vßi kiểu nhân v¿t dòng ý thức, nhân v¿t bß tÁy giáng, ngôn ngữ m¿nh vỡ là ngôn ngữ phi logic, rối lo¿n, đứt đo¿n, bß t°ßc bỏ c¿m xúc, th¿m chí vô hồn Ta có thể thÁy sự biểu đ¿t phong phú ngôn ngữ m¢ hồ trong các tác phÁm của Nguyễn Huy Thiệp, Ph¿m Thß Hoài, Nguyễn Bình Ph°¢ng,&

Nhìn chung, nghiên cứu v¿n dāng trực tiếp lý thuyết của W Empson vào văn hác Việt Nam chỉ có bài viết của Nguyễn Hằng Ph°¢ng cùng vßi hai lu¿n văn Th¿c sĩ của tác gi¿ Ngô Thu H°¢ng (2009) và tác gi¿ Nguyễn Thß Mái (2018) Tuy nhiên, vÁn đề triển khai mßi dừng ã mức s¢ l°ÿc, ph¿m vi kh¿o sát nhỏ, vÃn còn thiếu tính hệ thống, mát số lu¿n điểm đ°a ra ch°a giàu sức thuyết phāc Đặc biệt các công trình, bài viết đều chỉ dừng l¿i kh¿o sát biểu hiện của tính m¢ hồ trên cÁp đá ngôn ngữ th¢ ca chứ ch°a quan tâm đến m¢ hồ ã cÁp đá hình t°ÿng, t° t°ãng của văn b¿n văn hác, ch°a chú ý đến kh¿o sát biểu hiện của m¢ hồ trong các thể lo¿i văn xuôi tự sự

Các bài viết còn l¿i mà chúng tôi đã gißi thiệu tuy không đi sâu nghiên cứu trực tiếp tính m¢ hồ nh°ng đã chỉ ra mßi giai đo¿n văn hác đều có những thủ pháp làm gia tăng tính bÁt đßnh, đa trß, là biểu hiện của tính m¢ hồ trong thế gißi văn ch°¢ng Trong giai đo¿n văn hác dân gian và văn hác trung đ¿i, sự m¢ hồ chủ yếu t¿p trung biểu hiện trên cÁp đá ngôn ngữ, hình ¿nh th¢ Từ giai đo¿n văn hác hiện đ¿i đến nay, vßi ý thức không ngừng cách tân về nghệ thu¿t, quan niệm sáng tác, các nhà văn rÁt tích cực sáng t¿o hệ thống kĩ thu¿t, thủ pháp, biểu hiện phong phú trên mái cÁp đá: ngôn ngữ, hình t°ÿng, ý nghĩa& và ã mái thể lo¿i th¢ ca, truyện ngÁn, tiểu thuyết, kßch& nhằm mã ráng tr°áng nghĩa cho thế gißi văn hác

Trang 27

1.3 Nhāng h°ßng nghiên cÿu có liên quan đ¿n tính m¢ há trong Truyßn KiÁu

Truyện Kiều là đỉnh cao, tinh hoa văn hác dân tác, trã thành phòng thử nghiệm

của rÁt nhiều ph°¢ng pháp tiếp c¿n Nhìn l¿i mát chặng đ°áng dài của lßch sử nghiên

cứu, phê bình Truyện Kiều, chúng tôi quan tâm đến những h°ßng nghiên cứu có liên

quan đến các ph°¢ng thức biểu hiện tính m¢ hồ nh°: h°ßng tiếp c¿n ngôn ngữ hác, h°ßng tiếp c¿n thi pháp hác và h°ßng tiếp c¿n từ lý thuyết tiếp nh¿n

1.3.1 Nghiên cứu Truyßn KiÁu từ ngôn ngữ học

H°ßng tiếp c¿n này lÁy ngôn ngữ Truyện Kiều làm đối t°ÿng nghiên cứu Tr°ßc

đây, mát số hác gi¿ nh°: Đào Duy Anh, Lê Văn Hòe, T¿n Đà, Hoài Thanh, Xuân Diệu& t¿p trung khai thác các từ hay, từ đÁt, từ có th¿n, từ linh diệu và chú thích gi¿i nghĩa từ

khó, điển cố Nổi lên mát số cuác tranh lu¿n về ý nghĩa của các từ ngữ nh° từ: gươm đàn, mày ngài, nét ngài, cÁo thơm, đ¿o vợ chồng hay sự vợ chồng, thi họa hay thư họa… Từ năm 1980 đến nay, ngôn ngữ Truyện Kiều đ°ÿc tiếp c¿n chủ yếu ã ph°¢ng

diện tu từ nghệ thu¿t Liên quan đến đề tài, chúng tôi quan tâm đến mát số công trình

và bài viết nh°: Về những thủ pháp nghệ thuật trong vn chương Truyện Kiều (Ph¿m Đan Quế); Tìm hiểu điển tích Truyện Kiều (Ph¿m Đan Quế); Điển tích trong Truyện Kiều

(Tr¿n Ph°¢ng Hồ); Đi tìm chủ từ trong đo¿n vn Đo¿n trưßng tân thanh (Đoàn Phú Tứ);

Câu chữ Truyện Kiều (An Chi); Chữ nghĩa Truyện Kiều (Nguyễn Qu¿ng Tuân); Cái hay và cái đ¿p của Tiếng Việt trong Truyện Kiều (Hoàng Hữu Yên); Ngữ pháp Truyện Kiều (Hoàng Tuệ); Truyện Kiều khÁo chú bình (Phan Tử Phùng)&

Nhiều bài viết chủ yếu phân tích, chỉ ra cái hay, cái đẹp và tài năng dāng chữ

của Tố Nh° trong Truyện Kiều Tác gi¿ Ph¿m Đan Quế đã hệ thống Những thủ pháp nghệ thuật trong vn chương Truyện Kiều, trong đó đặc biệt phân tích sâu các thủ

pháp: so sánh, hoán dā, phép lặp từ, sóng đôi cú pháp Tác gi¿ nh¿n đßnh chức năng của các thủ pháp nghệ thu¿t là: làm cho lái th¢ trã nên đa d¿ng, giàu ý nghĩa, giàu sức biểu hiện Nguyễn Du đã sử dāng tài tình các ph°¢ng tiện ngôn ngữ nhằm biểu hiện ng¿m ý nghệ thu¿t khiến cho ng°ái đác luôn có cách gi¿i thích và c¿m nh¿n

khác nhau Trong mát công trình khác Tìm hiểu điển tích Truyện Kiều, Ph¿m Đan Quế

nh¿n xét văn Đo¿n trưßng tân thanh dùng điển cố rÁt nhiều <làm cho câu vn gọn gàng ít lßi mà nhiều ý=, <khéo dùng thì lßi vn ý tứ và trang nhã=, <Nguyễn Du dùng điển cá rÃt tự nhiên, nhu¿n nhuyễn, đ¿y biến hóa, sáng t¿o, đưa đến nhiều cách hiểu mới về những điển cũ= [160;108] Nó đòi hỏi ng°ái đác ph¿i nghiên cứu sâu và công phu mßi hiểu thÁu đ°ÿc tình ý của tác gi¿ Trong bài viết Hư từ trong Truyện Kiều, tác gi¿ Phan Khôi đã nh¿n đßnh: <nếu thực từ có ý nghĩa chắc chắn, rõ ràng làm ta

Trang 28

dễ hiểu thì hư từ có ý nghĩa bÃp bênh, mập mß làm ta khó hiểu= [247;724] Ông đã hệ thống hóa và chỉ ra các h° từ trong tác phÁm nh° các từ: bao giß, bao nhiêu, bÃy nhiêu, bÃy lâu, bÃy nay, đâu… đều mang tính đa nghĩa

Đoàn Phú Tứ, trong bài Đi tìm chủ từ trong đo¿n vn Đo¿n trưßng tân thanh,

phân tích để thÁy rõ tính chÁt thiếu minh xác của ngôn từ th¢ khi bß l°ÿc bỏ chủ từ Tác gi¿ phân ra làm hai lo¿i chủ từ: chủ từ vô hình và chủ từ tổng hÿp Chủ từ vô hình th°áng đ°ÿc sử dāng nhiều trong văn ch°¢ng, đặc biệt trong th¢ ca Nó Án trong đáng từ, t¿o nên sự m¿p má, khó chỉ đ°ÿc ra mát cách rành rát, phân minh

Hoàng Tuệ khi bàn về Ngữ pháp trong Truyện Kiều đã chỉ ra những tr°áng hÿp câu

th¢ của Tố Nh° có mối quan hệ ngữ pháp lỏng lẻo, nghĩa của từ khi kết hÿp vßi nhau

có thể biến hóa <nghĩa của từ có thể lan từ trưßng nghĩa này sang trưßng nghĩa khác= [247;764] Vì lý do đó, câu th¢ có thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau V¿y

nên, ông nh¿n đßnh khi phân tích ngữ pháp, ta ph¿i nhìn từ mát điểm nhìn tổng hÿp

mà tìm ra mối quan hệ giữa các từ, các chữ trong câu bãi câu th¢ Truyện Kiều là mát <phức thể tự thân nó hoàn chỉnh= [247;767]

Phan Ngác trong công trình Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều cũng chú ý đến: <hiện tượng vị ngữ bao giß cũng có mặt trong câu thơ Nguyễn Du, trái l¿i chủ ngữ thưßng vắng mặt= [134;368] Tr¿n Đình Sử trong cuốn Thi pháp

Truyện Kiều chỉ ra ngôn từ Truyện Kiều có tính hình t°ÿng đ°ÿc bÁt nguồn từ kh¿

năng h° hóa của chủ thể lái nói, làm cho c¿ thế gißi nói lên tiếng lòng của mình Bên

c¿nh đó, Nguyễn Du còn sử dāng câu đ¿o trang để t¿o l¿ hóa, phá vỡ nhiều cÁu trúc cố đßnh để t¿o thành những kết hÿp không đâu có

Có thể thÁy, các nghiên cứu kể trên không nh¿n diện tính m¢ hồ trong ngôn từ

Truyện Kiều làm đối t°ÿng nghiên cứu mà chủ yếu t¿p trung vào phân tích, thống kê

các thủ pháp nghệ thu¿t đ°ÿc sử dāng trên các cÁp đá từ vựng, cú pháp nhằm khẳng đßnh tài năng dāng chữ của Nguyễn Du Bên c¿nh đó, các công trình cũng ch°a quan tâm đến nghệ thu¿t trong cách dùng âm, dùng v¿n hay kh¿ năng kết hÿp từ nhằm kh¢i

gÿi ý nghĩa cùng lúc trong câu th¢ Truyện Kiều

Ngôn từ Truyện Kiều sử dāng dày đặc các thủ pháp nghệ thu¿t, trong đó chúng

tôi nh¿n thÁy có nhiều thủ pháp đ°ÿc sử dāng t¿o nên sự đa bái nghĩa hoặc m¿p má không rõ ràng về nghĩa nh°: Án dā, phiếm chỉ, l°ÿc chủ từ, biểu t°ÿng, điển cố, l¿ hóa& mang l¿i hiệu qu¿ thÁm mỹ cao Theo quan điểm của lu¿n án, đây chính là

những ph°¢ng thức biểu hiện tính m¢ hồ trong ngôn từ Truyện Kiều

Trang 29

1.3.2 Nghiên cứu Truyßn KiÁu từ thi pháp học

Thi pháp hác nghiên cứu các hình thức, thủ pháp nghệ thu¿t trong tính chỉnh thể, mang tính quy lu¿t và đi tìm cái lý của hình thức nghệ thu¿t để cuối cùng chỉ ra tính quan niệm của hình thức Nổi b¿t nhÁt trong h°ßng nghiên cứu này, chúng tôi đặc biệt quan tâm đến hai công trình của Phan Ngác và Tr¿n Đình Sử bãi chúng có

liên quan nhiều đến ph°¢ng thức biểu hiện tính m¢ hồ trong Truyện Kiều

Trong công trình Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều, Phan Ngác

đã phát hiện và khái quát nhiều đặc điểm quan tráng Ông khẳng đßnh, biện pháp nghệ thu¿t chủ đ¿o, đác đáo nhÁt của thiên tài há Nguyễn là nghệ thu¿t phân tích tâm lý nhân v¿t Tố Nh° bỏ qua những hÁp dÃn của ngo¿i gißi để vùi mình vào thế gißi nái tâm của con ng°ái, lÁy tâm tr¿ng của các nhân v¿t để xét hành đáng Mái kĩ thu¿t t¿ c¿nh, t¿ việc, t¿ ng°ái hay ngôn ngữ tác gi¿ đều h°ßng tßi bác lá tính cách, tâm lý

của nhân v¿t khiến Truyện Kiều trã thành <quyển sách của hàng ngàn tâm tr¿ng=

Nguyễn Du hay để nhân v¿t ngồi mát mình, tự bác lá c¿m xúc, t¿o ra sự đối l¿p giữa con ng°ái nái tâm và con ng°ái biểu hiện bên ngoài Chính ph°¢ng pháp phân tích

tâm lý này đã dÃn đến hệ qu¿: các nhân v¿t của ông <không nằm gọn trong bÃt kỳ khung đ¿o lý nào có sẵn Ta có thể lÃy bÃt cứ khung đ¿o lý nào cũng được để khen cũng như để chê, để thán phục cũng như để m¿t sát= [134;178]

Phan Ngác đã có mát số phân tích mang tính phát hiện về nghệ thu¿t tự sự mßi mẻ, táo b¿o của Nguyễn Du Ông chỉ ra thi hào đã sử dāng mát ph°¢ng pháp tự sự

rÁt riêng, không có trong Kim Vân Kiều Truyện cũng nh° trong truyện Nôm Việt Nam

tr°ßc ông Nguyễn Du đã thu gán tự sự xuống mức tối thiểu, g¿t bỏ m°u mô, tính chÁt ly kì của m°u mô, tổ chức l¿i sự việc thể hiện thái đá của ng°ái kể chuyện Ngôn ngữ

tác gi¿ hiện diện khÁp n¢i trong Truyện Kiều, chi phối mái yếu tố, hóa thân vào nhân v¿t, nói tiếng lòng của nhân v¿t:<biến ý nghĩ của nhân vật thành sự phân tích nội tâm do ngôn ngữ tác giÁ đÁm nhận= [134;146] Theo quan điểm của lu¿n án, khi ngôn

ngữ tác gi¿ và ngôn ngữ nái tâm nhân v¿t hòa vào làm mát sẽ t¿o nên tính m¢ hồ

Đặc biệt, Phan Ngác còn chỉ ra cách kể chuyện của Truyện Kiều hác hỏi thao tác kể chuyện của kßch khi:<sự việc, hành động thưßng được đặt vào thế đái lập với những hành động khác cùng lo¿i, gây nên những quan hệ, tương phÁn bắt ngưßi đọc rút ra những kết luận c¿n thiết= [134;110] Hoặc Nguyễn Du bÁt ng°ái ta ph¿i nhß <một sự kiện bên ngoài như nhau nhưng đặt vào những hoàn cÁnh khác nhau=

[134;113] khiến tự sự rÁt ít nh°ng ý nghĩa sâu xa, phong phú, nặng trĩu xúc c¿m, thúc đÁy trí t°ãng t°ÿng của ng°ái đác làm việc Nhá đó mà thế gißi hình t°ÿng trong tác phÁm luôn hiện lên trong sự v¿n đáng, đa chiều Không những v¿y, khi kể việc, kể

ng°ái, <nhà vn g¿t bß logic của thực tế khách quan để thể hiện cái logic của nghệ

Trang 30

thuật, logic của nội t¿i chủ quan= [134;146] Điều này khiến ngôn ngữ tr¿n thu¿t vừa

phi lý vừa có lý, nhân v¿t, sự việc vênh vßi chuÁn mực truyền thống, gây nên nhiều tranh cãi, khó xác đßnh theo mát quan điểm duy nhÁt đúng

Qua những phân tích và phát hiện nêu trên, Phan Ngác khẳng đßnh tài năng của

Nguyễn Du và giá trß của Truyện Kiều Mßi ng°ái có thể tìm thÁy ã Truyện Kiều

nhiều điều mßi mẻ, đái sống của tác phÁm không ngừng đ°ÿc mã ráng giá trß

Tr¿n Đình Sử trong cuốn Thi pháp Truyện Kiều cũng đồng quan điểm vßi Phan Ngác khi cho rằng: <Điều sáng t¿o mới mÁ của Nguyễn Du là biến những nhân vật chính từ con ngưßi đ¿o lý thành con ngưßi tâm lý= [184;120] Nguyễn Du đã phát

hiện ra con ng°ái cá nhân cùng vßi những biểu hiện tâm lý phức t¿p, những hành đáng trái ng°ÿc vßi tình c¿m, phát hiện ra những thói xÁu, sự khó hiểu, bÁt ngá của

tâm tính con ng°ái Chính vì v¿y, <tình cÁm đái nghịch, lưỡng tính là nét tiêu biểu của nhiều nhân vật trong Truyện Kiều=, <đó là những con ngưßi không thể vo tròn vào một khuôn khổ chuÁn mực= [184;130] Đây là mát nh¿n đßnh quan tráng, tuy

nhiên, trong công trình, tác gi¿ Tr¿n Đình Sử mßi chỉ dừng l¿i ã việc nêu hiện t°ÿng chứ ch°a xoáy sâu vào phân tích và chỉ ra những biểu hiện mâu thuÃn cā thể trong cách ứng xử của mßi nhân v¿t

Nếu nh° Phan Ngác đồng nhÁt ngôn ngữ tác gi¿ vßi ngôn ngữ ng°ái kể chuyện

thì Tr¿n Đình Sử rÁt ý thức phân biệt hai khái niệm này Trong māc Tư tưáng, nhân vật và cách kể chuyện của Nguyễn Du, tác gi¿ nh¿n đßnh, mặc dù Truyện Kiều m°ÿn

cốt truyện của Trung Quốc nh°ng hoàn toàn là mát tác phÁm sáng t¿o đích thực

<Ngưßi kể chuyện Truyện Kiều là một ngưßi được cá tính hóa= [184;125] Anh ta t¿o ra <cái nhìn nhiều chiều đái với các hiện tượng đßi sáng được miêu tÁ= [184;139]

tái hiện mát bức tranh đái sống th¿m phồn, phức t¿p chứ không còn đ¢n gi¿n, xuôi chiều nh° truyện th¢ Nôm truyền thống Không những v¿y, ng°ái kể chuyện của

Nguyễn Du còn<phân tán điểm nhìn làm cho nhân vật không còn là một khái tháng nhÃt= [184;197] Thủ pháp nghệ thu¿t này đã khiến cho nhân v¿t Truyện Kiều trã nên đa nghĩa, mâu thuÃn mà điển hình là nhân v¿t Thúy Kiều Trong māc Cái nhìn nghệ thuật về con ngưßi, Tr¿n Đình Sử đã nhÁn m¿nh <quan điểm ngưßi tr¿n thuật cũng hai chiều= thể hiện mâu thuÃn ch°a thể gi¿i quyết trong thế gißi quan của Nguyễn

Du nh° nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra Tuy nhiên, những nh¿n đßnh này mßi dùng ã

việc đặt vÁn đề chứ ch°a đi sâu vào gi¿i quyết vÁn đề

Bên c¿nh hai công trình tiêu biểu nêu trên, Trong Đọc l¿i Truyện Kiều, Vũ H¿nh đã có những thao tác phân tích biểu hiện hình thức của nhân v¿t Truyện Kiều Ông nh¿n đßnh Từ HÁi là sự lỡ tay của thiên tài khi Nguyễn Du xây dựng nhân v¿t chứa

đ¿y mâu thuÃn, phi lý trong hành đáng: là mát anh hùng, đ°ÿc lý t°ãng hóa nh°ng l¿i dễ dàng đ¿u hàng Hồ Tôn Hiến không chút hoài nghi Chính sự phi lý, phi thực

Trang 31

trong cách xây dựng hành đáng của Từ khiến <ngưßi ta có thể giÁi thích theo nhiều cách khác nhau, trái nhau mà cách nào cũng hữu lý= [53;54] Từ đó, tác gi¿ bàn đến

sự mâu thuÃn trong t° t°ãng của Nguyễn Du

Lê Thß Hồng Minh trong chuyên lu¿n của mình đi sâu tìm hiểu Ngôn ngữ nhân

vật Truyện Kiều và các truyện thơ Nôm bác học có tổng kết l¿i mát số nh¿n đßnh đáng tham kh¿o nh°: <trong Truyện Kiều, không ít chỗ thật khó xác định đâu là ngôn ngữ độc tho¿i nội tâm của nhân vật, đâu là lßi miêu tÁ, phân tích tâm tr¿ng nhân vật của tác giÁ= [124;45] Trong thế gißi nhân v¿t truyện th¢ Nôm bác hác, đặc biệt là Truyện Kiều <h¿u như ai cũng nói nng vn chương, sử dụng ngôn ngữ ước lệ, tượng trưng=

[124;72] Vßi cách giao tiếp nh° v¿y, ngôn ngữ nhân v¿t trong Truyện Kiều mang tính khái quát cao, chứa nhiều hàm ý, tế nhß, cao nhã Ngôn ngữ Thúy Kiều có nhiều sÁc thái, giáng điệu, ph¿n ánh mát tính cách phức t¿p, mâu thuÃn, có sự phát triển

<qua ngôn ngữ đái tho¿i và độc tho¿i, Nguyễn Du khắc họa được những nét trái ngược của tính cách Thúy Kiều= [124;197] Thúc Sinh hiện lên vßi <ngôn ngữ biến hình= còn Ho¿n Th° nổi b¿t vßi đặc tr°ng <ngôn ngữ không m¿u=

Nhìn chung, ch°a có công trình nào trực tiếp v¿n dāng lý thuyết m¢ hồ để

phân tích mát cách hệ thống biểu hiện của tính m¢ hồ trong Truyện Kiều nh°ng t¿n

m¿n trong các công trình nghiên cứu ít nhiều có đề c¿p đến những ph°¢ng diện là c¢ sã t¿o nên tính m¢ hồ nh°: cái nhìn nhiều chiều; ngôn ngữ nhân v¿t mang tính °ßc lệ cao; sự mâu thuÃn giữa các yếu tố ngôn ngữ - hành đáng - suy nghĩ của nhân v¿t Tuy nhiên, ch°a có công trình nào khai thác mối quan hệ phức t¿p giữa các nhân v¿t vßi nhau và mối quan hệ giữa nhân v¿t vßi hoàn c¿nh Đó là cách Nguyễn Du đặt nhân v¿t vào những hoàn c¿nh nghßch lý buác nhân v¿t ph¿i bác lá con ng°ái mâu thuÃn giữa nái tâm và ph¿n vß

Những ý kiến chúng tôi điểm trên tuy lẻ tẻ, ch°a có hệ thống nh°ng tiệm c¿n vßi vÁn đề mà lu¿n án triển khai, là những gÿi dÃn, tiền đề t¿o nên tính m¢ hồ trong thế

gißi hình t°ÿng nghệ thu¿t của Nguyễn Du trong Truyện Kiều

1.3.3 Nghiên cứu Truyßn KiÁu dưới góc nhìn ti¿p nhận văn học

Truyện Kiều <có một nội dung thÁm mỹ tự sinh nên t¿o ra được những bước tự sinh phong phú phức t¿p, sâu sắc tinh vi á cÁm thụ= [65;129] Văn b¿n Truyện Kiều là

mát cÁu trúc t¿o nghĩa, đặt trong mối t°¢ng quan vßi ng°ái đác vßi những ph°¢ng pháp, t¿m đón nh¿n, ngữ c¿nh tiếp nh¿n khác nhau Sự cáng h°ãng đó khiến cho thế

gißi nhân v¿t, t° t°ãng, chủ đề, ý nghĩa của tác phÁm luôn có sự biểu hiện phong phú

Thế gißi nhân v¿t trong Truyện Kiều từ khi đ°ÿc sinh ra cho đến nay đã t¿o

nên những cuác tranh cãi không hồi kết qua đó khẳng đßnh sức sống m¿nh mẽ của các nhân v¿t đác đáo mà Nguyễn Du đã dày công xây dựng

Trang 32

Bàn về nhân v¿t Thúy Kiều, đã có giai đo¿n cuác đái truân chuyên của nàng Kiều nằm giữa ranh gißi m¢ hồ yêu - ghét, ngÿi ca - phê phán của các nhà nho Cùng đứng trên quan điểm đ¿o đức để đánh giá về cách ứng xử của Kiều, ng°ái ca ngÿi Thúy Kiều

là tÁm g°¢ng đ¿o đức phong kiến Minh M¿ng khen nàng <giữ tròn hiếu đ¿o=, <lòng trinh nữ giữ mình tiết lớn=, <khuyên áo gÃm qui thuận, bậc trượng phu vì nước giữ lòng ngay= [159;30] Tự Đức cũng xem Kiều là mát tÁm g°¢ng về tam c°¢ng, ngũ

th°áng hay Nguyễn Văn ThÁng lÁy đ¿o đức phong kiến làm b¿ng giá trß để đánh giá,

ca ngÿi Thúy Kiều: <Hiếu tình có một - Tài sắc gồm hai=, <Xét sau trước đủ nhân trinh hiếu nghĩa= [159;39]& Ng°ái khen rÁt nhiều nh°ng ng°ái chê cũng không ít

Tiêu biểu có Nguyễn Công Trứ đã nhÁm vào đ¿o đức của Kiều để phê phán gay gÁt

<B¿c mệnh chẳng l¿m ngưßi tiết nghĩa/ Đo¿n trưßng cho đáng kiếp tà dâm= [159;91] Nguyễn Thiện Kế xem Kiều là điển hình cho ph°áng trăng gió: <Nghìn nm ai chẳng phưßng trng gió,/ Danh tiếng dành riêng một Thúy Kiều= [159;30] Huỳnh Thúc Kháng

gÁn văn ch°¢ng vßi chính trß cũng quyết liệt phê phán Kiều

Sau này, nàng Kiều vÃn tiếp tāc bß soi xét, đánh giá bãi những quan điểm trái

chiều Chßu ¿nh h°ãng của phân tâm hác, Nguyễn Bách Khoa bàn về Vn chương Truyện Kiều, lý gi¿i tÁt c¿ những hành đáng của Kiều từ việc bán mình, tin lái Sã

Khanh, khuyên Từ H¿i hàng& đều không hề xuÁt phát từ mát mệnh đề luân lý mà là kết qu¿ của mát tr¿ng thái phát tiết những Án ức tinh th¿n bß dồn nén, xem Kiều là

ng°ái mÁc bệnh th¿n kinh Còn Lê Đình Kỵ trong Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du cho rằng trong hoàn c¿nh của mình, Kiều đã hành đáng xứng

đáng, không có gì đáng chê trách Nàng vÃn giữ đ°ÿc nhân phÁm và đ¿o làm ng°ái

Hành đáng của Kiều hÿp vßi tâm lý của qu¿n chúng Vũ H¿nh khi Đọc l¿i Truyện Kiều ngÿi ca, nàng tuy không ngừng bß vùi d¿p xuống đống bùn nh¢ nh°ng <con ngưßi Ãy không ngừng vươn lên để tìm cuộc sáng yên ổn, xứng đáng cho mình= [53;101] Đối l¿p vßi quan điểm của Vũ H¿nh, Phan Thß Thanh Thủy trong Truyện Kiều chưa xong điều nghĩ l¿i rÁt chê cách ứng xử của Kiều Đứng tr°ßc những biến cố, cách cử xử

của Kiều qu¿ khiến đác gi¿ thÁt váng: hái hÿt, nông c¿n, nhẹ d¿ c¿ tin, thā đáng, thiếu suy xét& để rồi bi kßch cứ quÁn lÁy nàng

Không chỉ riêng nhân v¿t Thúy Kiều, mát số nhân v¿t khác trong Truyện Kiều cũng t¿o ra những quan điểm tranh cãi trái chiều Bàn về Kim Tráng, nhân vật vn chương vĩ đ¿i của Nguyễn Du, hác gi¿ Đinh Bá Anh c¿m thÁy chàng Kim hèn, ông còn cho rằng: <Kim Trọng mới là hóa thân của Nguyễn Du, là nhân vật được tác giÁ trao gửi những tâm sự th¿m kín nhÃt= [13] Phan Thß Thanh Thủy nh¿n đßnh Kim

Tráng là mát nho sinh có đ¿y đủ °u thế v¿y mà thái đá ứng xử, cách nhìn nh¿n, t°

duy về các vÁn đề trong cuác sống quá kém cỏi, <đó là lái xử sự của một ngưßi đàn

Trang 33

ông ích kỉ, nông c¿n, quá đỗi t¿m thưßng= [216] còn Hoài Nam trong phiếm lu¿n <Hai lo¿i ngưßi trong Truyện Kiều= nh¿n xét Kim Tráng là kiểu ng°ái nh¿t nhẽo,

mát mÃu ng°ái ổn đßnh vßi ph¿n vß vốn có của mình

Nhân v¿t Thúc Sinh gây xôn xao d° lu¿n vßi những nh¿n đßnh hết sức mâu thuÃn

Hác gi¿ Lê Đình Kỵ cho rằng <sự việc xÁy ra biến y thành một tên sá khanh không hơn không kém= [125;348] Còn Võ Hồng vßi bài viết Nhân vật Thúc Sinh thì nh¿n đßnh <Thúc Sinh là một nhân cách hết đỗi t¿m thưßng= [144;390], Phan Thß Thanh Thủy vßi bài viết Về nhân vật Thúc Sinh trong Truyện Kiều cũng chung c¿m nh¿n: <là một kÁ hèn h¿, đán m¿t, bỉ ổi= [144;27] Đối l¿p vßi thái đá gay gÁt trên, tác gi¿ Nguyễn Văn Khánh cho rằng <đó là chàng thư sinh đa tình, có đức, có tài và giàu lòng nhân ái= [85;65] Nguyễn Du đã gửi gÁm những điều bí Án vào nhân v¿t này mà ông cho rằng không ph¿i ai cũng hiểu đ°ÿc Vũ Nho kết lu¿n: <Nguyễn Du cÁm thông, cÁm tình với Thúc Sinh hơn là chê trách= [85;75] Tác gi¿ cho rằng Thúc Sinh là nhân v¿t kí thác mát ph¿n tâm sự của Nguyễn Du: <Nhà thơ không thể bÁ gãy b¿o quyền; đái với cái ác, ông bÃt lực; nhưng ông thÃu hiểu và đề cao nhân phÁm= [85;78] Chàng

Thúc cũng v¿y, Thúc Sinh yêu mến Kiều, yêu mến cái đẹp, nâng niu, trân tráng cái đẹp Nh°ng chàng nhu nh°ÿc và bÁt lực

Bàn về nhân v¿t Ho¿n Th°, Hác gi¿ Nguyễn Lác đánh giá: <Nguyễn Du không đồng tình Ho¿n Thư, Nguyễn Du phÁn đái cách hành h¿ tai ác của Ho¿n Thư Điều Ãy quá rõ= [144;758] Ng°ÿc l¿i, Phan Thß Thanh Thủy trong bài viết Ho¿n Thư, nết n á và lý lẽ cho rằng Nguyễn Du không những đồng tình mà còn thể hiện bằng c¿

thái đá trân tráng qua cách ca ngÿi nàng <ăn ã thì nết cũng hay=, bày tỏ sự thán phāc bãi lý lẽ của Ho¿n Th° <nói lái rằng buác thì tay cũng già=

Bên c¿nh những cuác tranh lu¿n về thế gißi nhân v¿t, nhiều bài viết đã đề c¿p

đến các chủ đề, t° t°ãng khác nhau trong Truyện Kiều

Các nhà nho tài tử đ¿u thế kỉ 19 nh°: Th¿p Thanh Thß, Máng Liên Đ°áng, Ph¿m Quý Thích tiếp nh¿n văn b¿n bằng ph°¢ng pháp đồng c¿m, tri âm đều hiểu tác phÁm nh° mát thông điệp về <tài mệnh t°¢ng đố= Sau này, Đào Duy Anh cũng

cho rằng: <tài mệnh tương đá là cái tinh th¿n nòng cát cho toàn truyện mà mỗi chương, mỗi một tiết, mỗi một đo¿n chỉ là chứng minh cho nó mà thôi= [144;128] Phan Ngác vßi công trình Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều cũng trã l¿i vßi t° t°ãng Tài mệnh tương đá vßi cách chứng minh mßi, đối l¿p vßi chủ đề tình và khổ trong nguyên tác Thanh Tâm vßi Tư Tưáng Tài Mệnh Trong Truyện Kiều cũng khẳng đßnh: <trong Truyện Kiều mâu thuẫn giữa Tài và Mệnh tập trung á nàng

Kiều - con ngưßi và sá phận= [202]

Trang 34

Đ¿u thế kỉ 20, các hác gi¿ nh° Ph¿m Quỳnh, nhìn thÁy ã Truyện Kiều mát triết

lí tuỳ thái, cô Kiều tính cách Nho mà tinh th¿n Ph¿t, còn các chí sĩ nh° Ngô Đức Kế

thì chỉ thÁy t° t°ãng Truyện Kiều không ra ngoài mÁy chữ ai, dâm, s¿u, oán, đ¿o, dāc, tăng, bi Tiếp c¿n d°ßi cái nhìn phân tâm hác, Tr°¢ng Tửu trong bài viết Vn chương Truyện Kiều xem tác phÁm là sự thể hiện của mát cá tính ốm, mát đẳng cÁp ốm, mát

mặc c¿m bß thua

Vào cuối những năm kháng chiến chống Pháp, nhà phê bình văn hác Hoài Thanh

tiếp c¿n văn b¿n d°ßi cái nhìn xã hái hác, nêu lên t° t°ãng về Quyền sáng con ngưßi trong Truyện Kiều, khai thác mát chủ đề phù hÿp vßi thái đ¿i, đó là chủ đề chống phong

kiến (mặc dù ch°a triệt để của Nguyễn Du), chỉ ra nguồn gốc xã hái là nguyên nhân t¿o

nên bi kßch của cuác đái Kiều Lê Đình Kỵ trong Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du cũng chung quan điểm: <Nguyễn Du đã thẳng tay và v¿ch mặt một cách không thương xót những kÁ đã gây nên đau khổ cho cuộc đßi Kiều= [80;179] Nguyễn KhÁc Viện trong bài viết Giới thiệu Truyện Kiều nhÁn m¿nh:<xã hội phong kiến đã vùi dập nàng Kiều cũng như mọi ngưßi đàn bà khác Sự độc ác của một xã hội biến hình trá thành sá và kiếp, không thể tìm phương cứu chữa= [144;544]

Mát số tác gi¿ khác l¿i quan tâm và nh¿n đßnh, t° t°ãng chủ đ¿o mà Nguyễn Du

gửi gÁm trong Truyện Kiều là đề cao các giá trß đ¿o đức nh°: Trung, Trinh, Hiếu, Nghĩa, Tâm, Tài D°¢ng Qu¿ng Hàm cho rằng Nguyễn Du ký thác tâm sự Hoài Lê

của mình trong Truyện Kiều Cái tâm sự Áy là tâm sự của mát ng°ái tôi trung vì

c¿nh ngá không giữ trán đ°ÿc chữ trung vßi cựu chủ Tác gi¿ Khôi Tiên trong bài

viết Cụ Nguyễn Du có thực sự hoài Lê tỏ ra không đồng tình và cho rằng<T¿i sao

cụ l¿i phÁi hoài Lê, nếu có hoài, có thương, có nhớ, có tiếc thì tiếc những ông vua gißi giang, tài đức chứ ai l¿i đi tiếc cái Nhà Lê m¿t đó= [223]

Tiếp c¿n từ góc nhìn văn hóa, Tr¿n Tráng Kim xem tác phÁm là sự minh háa

cho t° t°ãng nhân qu¿ nghiệp báo của đ¿o Ph¿t Thích NhÁt H¿nh trong ThÁ một bè lau xem tác phÁm là con đ°áng giác ngá đến vßi đ¿o Thiền Đào Duy Anh chú ý đến t° t°ãng đ¿o Ph¿t dân gian Nhiều tác gi¿ nh° Cao Huy Đỉnh, Tr¿n Nho Thìn,&

cho rằng t° t°ãng của Truyện Kiều là sự phức hÿp của các t° t°ãng Nho - Ph¿t - Đ¿o

Sau này, bằng cái nhìn thi pháp hác, nhà lý lu¿n Tr¿n Đình Sử l¿i bổ sung thêm

nhiều nh¿n đßnh và phát hiện về t° t°ãng, chủ đề của tác phÁm khi ông chỉ ra Chữ thân và vÃn đề thân phận trong Truyện Kiều hay Chủ nghĩa cÁm thương trong Truyện Kiều

Có thể thÁy, hàm nghĩa trong Truyện Kiều chính là lí do làm cho thế gißi nhân v¿t cũng nh° vÁn đề t° t°ãng Truyện Kiều của Nguyễn Du đến nay vÃn là mát điểm sôi đáng,

tiếp tāc xuÁt hiện những cách hiểu khác nhau mà mßi cách đều có cái lí riêng của nó

Trang 35

Lßch sử nghiên cứu Truyện Kiều vô cùng phong phú vßi nhiều h°ßng tiếp c¿n khác nhau Nh°ng dù tiếp c¿n theo h°ßng nào thì ít nhiều cũng có những vÁn đề ch¿m đến tính m¢ hồ Tuy nhiên, các nghiên cứu điểm trên mßi chỉ dừng l¿i là những nghiên cứu t¿n m¿n, ch°a có hệ thống, ch°a thực sự coi m¢ hồ là yếu tính t¿o nên giá trß

thÁm mỹ trong Truyện Kiều

Tißu k¿t ch°¢ng 1:

M¢ hồ đã xuÁt hiện từ rÁt lâu ã c¿ ph°¢ng Đông và ph°¢ng Tây vßi nhiều sự đßnh danh khác nhau Trong quá trình triển khai lu¿n án, chúng tôi lÁy điểm tựa lý thuyết là công trình của W Empson bãi ông là ng°ái có công khai sinh ra thu¿t ngữ m¢ hồ, đ°a m¢ hồ từ mát khái niệm chỉ sự ngāy biện c¿n ph¿i đ°ÿc khÁc phāc đến trã thành mát phÁm chÁt thÁm mỹ của nghệ thu¿t và văn ch°¢ng â ph°¢ng Tây, lý thuyết m¢ hồ từ sau W Empson đã đ°ÿc tiếp nối và mã ráng vßi sự góp sức của những đ¿i diện nh°: R Ingarden, W Izer, U Eco, R Jockobson, J Derrida, R Barthes, J Kristeva,& đ°a lý thuyết m¢ hồ trã thành mát khuynh h°ßng nghiên cứu nổi b¿t

â Việt Nam, tình hình nghiên cứu tính m¢ hồ có thể chia thành hai h°ßng: gißi thiệu lý thuyết và v¿n dāng lý thuyết m¢ hồ Bên c¿nh việc gißi thiệu lý thuyết của Empson, có các lý thuyết bổ sung mã ráng nái hàm khái niệm m¢ hồ nh°: lý thuyết về kho¿ng trống, tính bÁt đßnh, luôn v¿n đáng, mã ráng nghĩa của văn b¿n Qua những công trình tiêu biểu nhÁt trực tiếp hoặc gián tiếp v¿n dāng, đề c¿p đến tính m¢ hồ, lu¿n án chỉ ra tuy chỉ dừng ã mức đá t¿n m¿n nh°ng mßi giai đo¿n văn hác đều có những thủ pháp m¢ hồ đặc tr°ng Ng°ái nghệ sĩ ngày mát ý thức sự m¢ hồ là mát phÁm chÁt của văn hác Nó trã thành chiếc chìa khóa v¿n năng mã ra mái t¿ng sâu của thế gißi Vì v¿y, văn ch°¢ng càng về sau này càng phát triển phong phú các thủ pháp t¿o tính đa nghĩa, bÁt đßnh

Là mát đỉnh cao của văn hác trung đ¿i Việt Nam nh°ng cho đến nay, chỉ có

những h°ßng nghiên cứu có liên quan đến biểu hiện của tính m¢ hồ Truyện Kiều chứ

ch°a có công trình nào tìm hiểu về tính m¢ hồ nh° mát phÁm chÁt của văn hác, cũng ch°a có công trình nào v¿n dāng lý thuyết về tính m¢ hồ, t¿p trung khai thác, lý gi¿i,

khẳng đßnh và phân tích biểu hiện của tính m¢ hồ trong cÁu trúc văn b¿n Truyện Kiều

mát cách hệ thống Lu¿n án mã ra mát cách tiếp c¿n mßi giúp nhìn nh¿n vÁn đề tính

m¢ hồ toàn diện h¢n, hệ thống h¢n biểu hiện trong cÁu trúc văn b¿n Truyện Kiều, tìm

những cách cÁt nghĩa logic của những yếu tố m¢ hồ trong những hệ thống nghĩa luôn để ngỏ nh° v¿y

Trang 36

Ch°¢ng 2

NHĀNG VÂN ĐÀ VÀ TÍNH M¡ Hà TRONG CÂU TRÚC VN BÀN VN HÞC NHÌN TĀ LÝ THUY¾T CĂA W EMPSON

2.1 VÃn đÁ vÁ thu¿t ngā

2.1.1 Công trình <Bảy loại hình mơ hồ= của W Empson và khái nißm tính mơ hồ

2.1.1.1 Bái cÁnh và tư tưáng học thuật của W Empson

Từ ambiguity xuÁt hiện l¿n đ¿u trong tiếng Anh vào kho¿ng năm 1400 và có nghĩa là: không chÁc chÁn (uncertainty), nghi ngá (doubt), do dự (indecision), l°ỡng lự (hesitation) Nó có nguồn gốc từ tiếng Pháp, ambiguite theo cách gái tiếng Latinh là ambiguitatem, có nghĩa là: nghĩa phức (double meaning), nghĩa t°¢ng đ°¢ng (equivocalness), tr¿ng thái kép (double sense) Ambiguity có nhiều từ đồng nghĩa, g¿n nghĩa, có thể dùng thay thế nh°: vagueness (không rõ ràng, lá má), fuzzy (không rõ) equivocalness, indefiniteness, nebulousness, obscureness, obseurity, uncertainty, unclearness

Tr°ßc đây, m¢ hồ đã đ°ÿc thừa nh¿n là mát thuác tính tÁt yếu của ngôn ngữ Nó bß xem nh° là mát lßi, mát khiếm khuyết c¿n ph¿i khÁc phāc hay mát chiêu bài ngāy biện c¿n h¿n chế hoặc lo¿i bỏ bãi không mang đến giá trß thÁm mỹ Trong văn hác, từ x°a ã ph°¢ng Đông, ng°ái ta đã chú ý đến m¢ hồ còn ã ph°¢ng Tây m¢ hồ đ°ÿc thừa nh¿n nh°ng ch°a đ°ÿc đề cao

Cuối thế kỉ 19 đến đ¿u thế kỉ 20, chủ nghĩa hiện đ¿i ra đái là sự ph¿n ứng vßi cái th°ÿng tôn lý tính vốn đ°ÿc đề cao vào thế kỉ 17 ã ph°¢ng tây Con ng°ái nh¿n ra mình đ¿y gißi h¿n tr°ßc cuác sống vô vàn bí Án mà không thể gi¿i mã rõ ràng, chÁc chÁn Ng°ái ta cho rằng lý tính có thể giúp cho khoa hác phát triển nh°ng đồng thái nó cũng làm cho đái sống con ng°ái trã nên cằn cßi, đ¢n gi¿n Đó cũng là lý do khiến trào l°u th¢ ca hiện đ¿i chủ đích đi đến sự m¢ hồ Ng°ái nghệ sĩ chủ ý sáng t¿o m¢ hồ bằng cách gia tăng các thủ pháp nghệ thu¿t, coi m¢ hồ nh° mát phÁm chÁt t¿o nên khoái c¿m thÁm mỹ cho ng°ái đác

Trong bối c¿nh đó, công trình Seven types of Ambiguity (BÁy lo¿i hình mơ hồ)

của W Empson (1906-1984) xuÁt b¿n Ông đ°ÿc biết đến là mát nhà th¢, đặc biệt là mát nhà phê bình văn hác nổi tiếng ng°ái Anh vßi sã tr°áng phân tích cách sử dāng

ngôn từ th¢ Các công trình tiêu biểu nhÁt của ông ph¿i kể đến: BÁy lo¿i hình mơ hồ

(1930); Một sá phiên bÁn của mục vụ (1935) và CÃu trúc của các từ phức t¿p

(1951)& BÁy lo¿i hình mơ hồ (1930) là tác phÁm phê bình đ¿u tay của ông thể hiện <kh¿ năng diễn gi¿i phong phú= (Stefan Collini) của nhà phê bình nhằm khám phá ngôn ngữ văn b¿n thông qua việc đác kỹ Đây là mát trong những tác phÁm phê bình có ¿nh h°ãng nhÁt trong tiến trình cách m¿ng hóa cách thức ho¿t đáng của phê bình văn hác thế kỷ 20 và là tác phÁm đặt nền t¿ng quan tráng trong việc hình thành tr°áng phái Phê bình Mßi Nếu nh° tr°ßc đó các cách tiếp c¿n văn hác th°áng nhÁn m¿nh

Trang 37

những yếu tố ngoài văn b¿n nh°: ngữ c¿nh, tâm lý, tiểu sử tác gi¿&thì tr°áng phái Phê Bình Mßi xem đối t°ÿng của phê bình là cÁu trúc nái t¿i của văn b¿n và t¿p trung gi¿i thích, phân tích sự đan dệt đ¿y Án ý của ngôn từ

Kể từ khi công trình BÁy lo¿i hình mơ hồ ra đái, thu¿t ngữ ambiguity đã đ°ÿc sử dāng ráng rãi trong văn hác, trã thành phÁm chÁt thÁm mỹ c¿n đ°ÿc phát huy đề cao trong văn ch°¢ng, đặc biệt đ°ÿc chú ý phân tích trong ngôn ngữ th¢ ca

Về khái niệm, theo W Empson, <mơ hồ là một ý nghĩa không xác định, một ý định biểu đ¿t nhiều lo¿i sự vật cho phép có nhiều cách giÁi thích= [187;290] Tác gi¿

đồng nhÁt hiện t°ÿng m¢ hồ vßi hiện t°ÿng nghĩa phức, chồng chéo nghĩa

Trong BÁy lo¿i mơ hồ, đối t°ÿng quan tâm của W Empson là cÁu trúc nái t¿i

của văn b¿n Ông đã nghiên cứu, nh¿n thức đ°ÿc nhiều d¿ng biểu hiện khác nhau của m¢ hồ trong ngôn từ th¢: 1 Nói sự v¿t này mà nh° nói sự v¿t khác vì giữa chúng có nhiều điểm chung (xuÁt hiện trong các Án dā, ví von, mối quan hệ giữa âm thanh và ý nghĩa trong ngôn ngữ th¢); 2 Ý nghĩa m¢ hồ n¿y sinh do mối quan hệ ngữ pháp trong câu không chặt chẽ và ngữ c¿nh đặc biệt cho phép hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau (biểu hiện qua ngữ pháp kép trong Shakespeare Sonnets, những điều m¢ hồ trong Chaucer thế kỷ 18 và th¢ của TS Eliot); 3 Mát từ trong văn c¿nh mà gi¿ng hai ý nghĩa d°áng nh° không liên quan đ°ÿc đ°a ra đồng thái (ch¢i chữ trong th¢ của Milton, Marvell, Johnson, Pope, Hood&); 4 Lái tr¿n thu¿t có mâu thuÃn, không nhÁt trí làm rõ mát tâm tr¿ng phức t¿p trong tác gi¿ (những bài th¢ của Shakespeare và Donne đ°ÿc xem xét); 5 M¢ hồ hoá x¿y ra khi tác gi¿ vừa viết ý này nh°ng l¿i khám phá ra mát ý khác trong khi viết Nó chân thực h¢n và thuác vô thức, không nÁm bÁt đ°ÿc trong trí óc ã mát thái điểm (ví dā từ Shelley, Swinburne, Marvell và Vaughan); 6 Sự trình bày ý nghĩa mặt chữ trong lái tr¿n thu¿t, vừa trùng lặp vừa mâu thuÃn hoặc không phù hÿp, khiến cho ng°ái đác buác ph¿i gi¿i thích theo cách của há mà cách gi¿i thích đó có khi trái ng°ÿc nhau (ví dā từ Shakespeare, Fitzgerald, Tennyson, Herbert); 7 Lo¿i hoàn toàn mâu thuÃn, đánh dÁu sự chia rẽ trong tâm trí tác gi¿ (các ví dā từ Shakespeare, Keats, Crashaw, Hopkins, và Herbert) [259;2] Có thể thÁy, sự phân lo¿i m¢ hồ của Empson đã chuyển từ sự m¢ hồ đ¢n gi¿n nh° ý nghĩa kép sang sự mâu thuÃn hoàn toàn của nghĩa

Bên c¿nh đó, trong quá trình tiếp nhận, Empson rÁt quan tâm đến yếu tố ngữ c¿nh

xã hái và quá trình tiếp nh¿n của ng°ái đác Ông cho rằng ngữ c¿nh xã hái (bao gồm các yếu tố nh° thái gian, không gian, thái đ¿i), mã văn hóa của ng°ái đác thay đổi thì ý nghĩa của ngôn từ cũng có sự v¿n đáng thay đổi theo, ngôn từ có thể phát sinh làm dày thêm

lßp nghĩa, trã nên đa nghĩa hoặc cũng có thể bß bào mòn về ý trã nên mß nghĩa

Trang 38

2.1.1.2 Giới h¿n và ý nghĩa của công trình

Ngay sau khi ra đái, công trình BÁy lo¿i hình mơ hồ của W Empson đã t¿o ra

làn sóng tranh lu¿n Nhiều nhà nghiên cứu đã cố gÁng tinh chỉnh và làm rõ thu¿t ngữ của Empson Ông quan niệm m¢ hồ là sự đa nghĩa của mát từ trong mát ngữ c¿nh nh°ng các nghĩa đều có thể xác đßnh cā thể, rõ ràng đ°ÿc Nh°ng c¿ Brooks và Philip Wheelwright đều phàn nàn rằng lý thuyết của ông đ°a ra ch°a chặt chẽ

Từ <không rõ ràng= là không phù hợp vì mơ hồ biểu thị các nghĩa cụ thể: hoặc / hoặc, hơn là, như mong muán, là cÁ hai / và= [7;10] Cleanth Brooks và Robert Penn Warren trong tuyển t¿p cho sinh viên đ¿i hác Understanding Poetry (Hiểu thơ) (1956) có đßnh nghĩa: <sự mơ hồ được coi là chiều sâu và sự phong phú= [7;11] Wheelwright trong More Semantics of Poetry (Sự phong phú hơn ngữ nghĩa của thơ) (1940) xem ngôn ngữ th¢ là <không cá định, là thiết kế đa nguyên=, tức là sự d° thừa quan điểm của con ng°ái, <nắm bắt tính đa d¿ng (pluri-) mà không có sự không chắc chắn= [7;11] Và R Barthes trong S/Z (1970) xem m¢ hồ là <sá lượng vô h¿n, nắm bắt tính đa d¿ng của ý nghĩa= hoặc <diễn giÁi những tr¿ng thái dao động má giữa chúng= [171;44] Richards đề nghß gái

đó là hiện t°ÿng đa nghĩa (polysemy), còn N Frye đề nghß gái là nhiều t¿ng nghĩa, có ng°ái còn xem đó là hiện t°ÿng nghĩa ngoài lái hay nghĩa tr°ÿt Trong vÁn đề gi¿i thích về thu¿t ngữ m¢ hồ, Empson còn ch°a ý thức phân biệt m¢ hồ đa nghĩa vßi đa nghĩa đ¢n thu¿n M¢ hồ vßi bÁt đßnh, sự dao đáng ý nghĩa hay tối nghĩa có mối quan hệ nh° thế nào?

Phân lo¿i m¢ hồ của Empson cho thÁy m¢ hồ có nhiều hình thức biểu hiện nh°ng ch°a th¿t rõ ràng, chặt chẽ, nhÁt quán Các lo¿i sáu, b¿y có ph¿n trùng lặp giao thoa vßi các lo¿i hai, ba, bốn Ông còn bß phàn nàn vì không chú ý đến ngữ c¿nh văn b¿n, Empson đã đ°a các đo¿n văn của mình ra khỏi ngữ c¿nh, và sự phân tích các ví dā của Empson do đó phā thuác ph¿n lßn vào sự c¿m thā nh¿y c¿m của nhà th¢ nhiều h¢n là b¿n thân các văn b¿n thực tế Điều này dễ dÃn đến tình tr¿ng mÁt dÁu <đối t°ÿng nh° b¿n thân nó thực sự là=, dễ xa dái văn phong phê bình

Công trình nghiên cứu về sự m¢ hồ của W Empson mặc dù vÃn tồn t¿i những h¿n chế nh°ng ý nghĩa của nó thì không ai có thể phủ nh¿n FR Leavis gái tác gi¿ của nó là <một bộ óc hoàn toàn sáng động trong thßi đ¿i này=, ng¿c nhiên tr°ßc <sự nh¿y cÁm=, <sự uyên bác= và <sự thông th¿o= của W Empson [7;7] Đóng góp có

giá trß nhÁt trong công trình của W Empson đó là: ông đã khẳng đßnh tính m¢ hồ là mát phÁm chÁt thÁm mỹ của ngôn ngữ th¢ ca chứ không ph¿i là mát lßi thuác về tính tÁt yếu của ngôn ngữ Cuốn sách xử lý th¢ cổ điển từ Chaucer, TS Eliot đến những ví

dā nổi tiếng nhÁt thế kỷ 17 nh°: Macbeth của Shakespeare, A Valediction Forbidding Mourning của Donne và Sacrifice của Herbert& để b¿o vệ cho quyền đ°ÿc m¢ hồ

Trang 39

của ngôn ngữ th¢ ca Văn ch°¢ng mà không m¢ hồ thì không có kh¿ năng t¿o ra sự sinh sôi về ý nghĩa, nhá m¢ hồ mà những thứ sâu thẳm nhÁt, khó nói nhÁt đ°ÿc ch¿m tßi Th¢ của Donne nổi tiếng âm u, khó đác, càng r¿ch ròi, càng chÁc chÁn càng không đác đ°ÿc nó Vßi ông m¢ hồ t¿o ra đa nghĩa, nhá đó t¿o nên khoái c¿m nghệ thu¿t Ngôn ngữ đái sống càng minh b¿ch càng tốt nh°ng điều đó không có nghĩa nó là phÁm h¿nh của văn ch°¢ng Vì minh b¿ch là đ¢n nghĩa là đác đoán, đa nghĩa là dân chủ Thái kì nào ng°ái ta dùng áp lực buác văn hác h¿n chế sự đa nghĩa, m¢ hồ thái kì đó văn hác nghèo nàn về giá trß thÁm mỹ

Các nhà lý lu¿n văn hác sau này nh° Genette, R Barthes và Wheelwright đều đồng tình vßi quan điểm của Empson xem sự m¢ hồ nh° mát năng lực nái t¿i của th¢ ca W Empson khẳng đßnh m¢ hồ tr°ßc tiên nằm trong chính cÁu trúc của văn b¿n thể hiện t¿p trung qua ngôn ngữ th¢ Ông là ng°ái đ¿u tiên nghiên cứu phân lo¿i m¢ hồ trên cÁp đá ngôn ngữ văn hác Cùng thái vßi W Empson có sự nổi lên lý thuyết của Chủ nghĩa hình thức Nga cũng quan tâm đến ph°¢ng tiện nái t¿i làm nên tính văn ch°¢ng Đó là đề cao ph°¢ng thức l¿ hóa làm cho ngôn ngữ th¢ trã nên xa l¿, không xác đßnh đ°ÿc ngay Ta thÁy, lý thuyết m¢ hồ của W Empson và lý thuyết l¿ hóa của chủ nghĩa hình thức Nga có sự đồng váng, gặp gỡ về quan điểm, vì v¿y phủ đßnh công trình của Empson cũng chính là phủ đßnh Chủ nghĩa hình thức Nga

BÁy lo¿i hình mơ hồ của W Empson cho đến nay đã bß v°ÿt qua nh°ng sau tÁt

c¿ vÃn đ°ÿc nhÁc đến bãi đây là công trình đặt nền t¿ng cho nền văn hác và phê bình lý lu¿n chuyển h°ßng sang nguyên tÁc đa nghĩa, m¢ hồ Từ đây, văn ch°¢ng sáng tác ngày càng trã nên khó nÁm bÁt, kh¢i gÿi khoái c¿m thÁm mỹ bãi gia tăng tính m¢ hồ đặc biệt từ chủ nghĩa t°ÿng tr°ng trã đi Bên c¿nh đó, công trình của Empson đác và phân tích th¢ cổ điển không những đề cao những giá trß quá khứ mà còn giúp ng°ái đác đßnh h°ßng con đ°áng tiếp nh¿n th¢ hiện đ¿i nh° thế nào Đác gi¿ càng về sau càng chủ đáng, đồng sáng t¿o trong quá trình tiếp nh¿n để gi¿i mã thế gißi nghệ thu¿t đ¿y m¢ hồ, quyến rũ của văn b¿n

2.1.1.3 Quan niệm về tính mơ hồ của luận án

Sau này, từ điển A glossary of literary terms (Thuật ngữ vn học) của M.H Abrams cũng dßch ambiguity là <nhiều nghĩa, mơ hồ= [118;13] theo quan niệm của W Empson

Trong Tiếng Anh, ng°ái ta cũng nói tßi ambiguity chủ yếu là hiện t°ÿng nghĩa phức, chồng chéo nghĩa, đa nghĩa

Đa nghĩa và m¢ hồ là hai yếu tố biện chứng vßi nhau trong hành đáng diễn gi¿i Cùng lúc nh¿n thức về sự đa nghĩa trong mát văn b¿n khiến chúng ta nghi ngá, do dự, không thể xác đßnh đ°ÿc chính xác nghĩa nào là đúng tức là chúng ta đang m¢ hồ về đối t°ÿng Ng°ÿc l¿i, chính khi chúng ta nghi ngá ý nghĩa của mát văn b¿n, điều đó đồng nghĩa vßi việc có sự tồn t¿i của nhiều kh¿ năng diễn gi¿i trong đó Vì v¿y,

Trang 40

khi mát từ, mát câu, mát cām từ hay mát hình t°ÿng mà có thể có nhiều cách gi¿i thích trong cùng mát ngữ c¿nh thì đó là hiện t°ÿng m¢ hồ

Tuy nhiên, c¿n phân biệt hiện tượng đa nghĩa mơ hồ với đa nghĩa đơn thu¿n

M¢ hồ đa nghĩa nhÁn m¿nh sự đa bái về ý nghĩa trong cùng mát thái điểm, nhÁn m¿nh sự đồng thái, đồng hiện giữa các ý nghĩa, gÿi ra sự dao đáng giữa các ý nghĩa, các cách diễn dßch trong cùng mát đối t°ÿng, n¢i mà ngữ c¿nh và cái chủ quan đóng

mát vai trò rÁt quan tráng Ví dā, trong câu: <Không ai chôn cÃt tiếng đàn/ tiếng đàn như cß mọc hoang= (Đàn ghita của Lorca) Tiếng đàn là âm thanh vô hình Án dā cho sự nghiệp âm nh¿c của Lorca Hình ¿nh Án dā <cß mọc hoang= mã ra hai ý hiểu đồng

thái: mát loài cỏ có sức sống bền bỉ, hoang d¿i Án dā cho sự nghiệp, tr°áng phái của Lorca bÁt diệt, không ai thủ tiêu nổi Hoặc có thể hiểu là loài cây cỏ bß bỏ mặc, mác hoang, bß coi th°áng, không ai quan tâm đến Án dā chỉ sau khi Lorca chết, không còn ai nhß tßi sự nghiệp của ông nữa Nhá v¿y, câu th¢ mã ra hai cách hiểu trái ng°ÿc nhau, mát nghĩa l¿c quan và mát nghĩa bi quan Còn đa nghĩa đ¢n thu¿n nhÁn m¿nh

sự nhiều nghĩa rái r¿c, riêng rẽ, không liên tāc Chẳng h¿n trong câu: <Con ngựa đá

đá con ngựa đá= hay <con ruồi đậu mâm xôi đậu= thì từ đá và từ đậu đều là từ đa

nghĩa Nó vừa có nghĩa là danh từ chỉ chÁt liệu vừa có nghĩa là đáng từ chỉ hành đáng

Tuy nhiên nghĩa của các từ này hoàn toàn riêng rẽ, tách biệt trong câu

Bên c¿nh cách đßnh nghĩa ambiguity theo quan điểm của W Empson, có quan

điểm khác về tính m¢ hồ Trong Đ¿i từ điển thi học thế giới, ambiguity còn đ°ÿc dßch

mơ hồ, hàm hồ, tù mù, mông lung=[145;194], chỉ những hiện t°ÿng không xác đßnh đ°ÿc rõ ràng đối t°ÿng Theo Từ điển tiếng Việt, m¢ hồ cũng đ°ÿc dßch là không xác định, không rõ ràng, thể hiện tính bÁt ổn của b¿n thân ý nghĩa Trong công trình Sức m¿nh của sự mơ hồ và bí Án, Jamies Holmes cũng gi¿i thích <sự mơ hồ là sự thiếu rõ ràng=, <sự nhập nhằng=,<cÁm giác bÃt định=, <những biến đổi liên tục đem l¿i cho chúng sự cộng hưáng về ý nghĩa= [78;71] Tức là khi mát đối t°ÿng càng

ngày càng mã ráng ra nhiều lßp nghĩa không xác đßnh Đó cũng là sự m¢ hồ

Lu¿n án tiếp thu tinh th¿n của W Empson, ý thức đ°ÿc những h¿n chế và đóng góp của ông Đồng thái dựa trên những đßnh nghĩa và cách gi¿i thích của các nhà

nghiên cứu sau này về thu¿t ngữ m¢ hồ trong các công trình nh°: Tính mơ hồ trong ngôn ngữ tự nhiên của J Kooij (1971); <A glossary of literary terms= của M.H Abrams; Đ¿i từ điển thi học thế giới (nhiều tác gi¿); Sức m¿nh của sự mơ hồ và bí Án (Jamies Holmes); cuốn Logic ngôn ngữ học của Hoàng Phê (1989); cuốn Câu sai và câu mơ hồ của Nguyễn Đức Dân và Tr¿n Thß Ngác Lang (1992); &, chúng tôi đề xuÁt quan

niệm về tính m¢ hồ trong văn hác nh° sau:

Tính mơ hồ trong vn học là hiện tượng trong một ngữ cÁnh vn bÁn xác định, một đơn vị nghệ thuật (ngôn từ, hình tượng, kết cÃu…) có thể có hai hay nhiều nghĩa

Ngày đăng: 06/05/2024, 09:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan