Bài giảng thuế và hệ thống thuế việt nam chương 1

49 0 0
Bài giảng thuế và hệ thống thuế việt nam  chương 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 THUẾ VÀ HỆ THỐNG THUẾ VIỆT NAM Trang 2 MÔN HỌC:THUẾ VÀ HỆ THỐNG THUẾ VIỆT NAMChương 1: Đại cương về thuếChương 2: Thuế giá trị gia tăngChương 3: Thuế tiêu thụ đặc biệtChương 4:

THUẾ VÀ HỆ THỐNG THUẾ VIỆT NAM 1 MÔN HỌC:THUẾ VÀ HỆ THỐNG THUẾ VIỆT NAM Chương 1: Đại cương về thuế Chương 2: Thuế giá trị gia tăng Chương 3: Thuế tiêu thụ đặc biệt Chương 4: Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu Chương 5: Thuế thu nhập doanh nghiệp Chương 6: Thuế thu nhập cá nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO  Slide bài giảng  Bài tập Thuế và hệ thống thuế Việt Nam  Giáo trình Thuế (Học viện tài chính)  Giáo trình Lý thuyết thuế (Học viện tài chính)  Các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành liên quan MỤC ĐÍCH MÔN HỌC  Trang bị kiến thức cơ bản về thuế (quá trình ra đời và phát triển của thuế trên thế giới và ở Việt Nam, khái niệm về thuế, các yếu tố cấu thành nên thuế, …)  Giúp sinh viên tìm hiểu sâu hơn về 5 sắc thuế: GTGT, TTĐB, XNK, TNDN, TNCN  Hướng dẫn sinh viên cách giải quyết các tình huống thuế, cách tính toán thuế và kê khai thuế CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ THUẾ 1 Khái niệm, đặc điểm 2 Vai trò của thuế 3 Hệ thống thuế 4 Các yếu tố cấu thành một sắc thuế 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM 1 Sự ra đời và phát triển của thuế 2 Khái niệm 3 Đặc điểm Quá trình phát triển của thuế -NN là đại diện của nhân dân, quan tâm -Mục đích phi kinh tế: -NN đóng vai trò trả lương quan lại, điều tiết đến các vấn đề: xây thành lũy, nuôi kinh tế công bằng xã hội, binh lính… → đòi hỏi nguồn thất nghiệp… -Hình thức ban đầu: thu lớn hơn hiện vật, kể cả việc - Hệ thống -Thuế phức tạp hơn, cưỡng bức lao động, thuế đa dạng hơn, tinh tế nô dịch…→ Quan hệ hơn để không hạn hàng – tiền phát triển: đa dạng về số chế ý chí làm giàu Thuế thu bằng tiền lượng sắc thuế và của cá nhân và -Tác dụng duy nhất: ltớhnuế suhấơtn: tạo không làm giảm nguồn thu nuôi bộ -nTghuuồếncó vai trò động lực phát triển máy Nhà nước thhơun, klíớcnh thích xã hội, tăng thu phát triển kinh NSNN, thực hiện tế công bằng xã hội CĐ Nô Lệ TBCN XHCN - Tiền TBCN KẾT LUẬN Sự phát triển của thuế gắn liền với sự phát triển của xã hội Xã hội càng phát triển thì thuế càng đa dạng và phát triển 1.1.2 KHÁI NIỆM  Trong cuốn “Kinh tế học” của 2 nhà kinh tế Mỹ Makkollhel và Bruy, “ Thuế là 1 khoản chuyển giao bắt buộc bằng tiền (hoặc là chuyển giao bằng hàng hóa, dịch vụ) của các công ty và các hộ gia định cho Chính phủ, mà trong sự trao đổi đó họ không nhận được 1 cách trực tiếp hàng hóa hoặc dịch vụ nào cả, khoản nộp đó không phải là tiền phạt mà tòa án tuyên phạt do hành vi vi phạm pháp luật.”  Đứng trên góc độ phân phối thu nhập, người ta định nghĩa: “Thuế là hình thức phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân nhằm hình thành các quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước” 1.1.2 KHÁI NIỆM Đứng trên góc độ người nộp thuế, thuế được coi là khoản đóng góp bắt buộc mà mỗi tổ chức, cá nhân phải có nghĩa vụ đóng góp cho Nhà nước theo Luật định để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước Trên góc độ kinh tế học, thuế được xem xét như là 1 biện pháp đặc biệt, theo đó, Nhà nước sử dụng quyền lực của mình để chuyển 1 phần nguồn lực từ khu vực tư sang khu vực công nhằm thực hiện các chức năng kinh tế - xã hội của Nhà nước

Ngày đăng: 15/03/2024, 16:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan