Thực trạng quản lý phát triển xã hội Việt Nam Vấn đề đặt ra và định hướng chính sách

222 6 0
Thực trạng quản lý phát triển xã hội Việt Nam  Vấn đề đặt ra và định hướng chính sách

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chịu trách nhiệm xuất Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM CHÍ THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC- PHÓ TỔNG BIÊN TẬP ThS PHẠM THỊ THINH Biên tập nội dung: ThS ĐỖ PHƯƠNG MAI TS HỒNG MẠNH THẮNG ThS NGUYỄN VIỆT HÀ Trình bày bìa: PHẠM DUY THÁI Chế vi tính: Đọc sách mẫu: NGUYỄN QUỲNH LAN NGUYỄN MAI THẢO NHUNG BÙI BỘI THU Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 4139-2020/CXBIPH/14-337/CTQG Số định xuất bản: 5365-QĐ/NXBCTQG, ngày 15/10/2020 Nộp lưu chiểu: tháng 10 năm 2020 Mã ISBN: 978-604-57-6109-0 TẬP THỂ TÁC GIẢ PHẠM QUANG MINH (Chủ biên) NGUYỄN TUẤN ANH NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐOÀN VIỆT HẢI NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG ĐINH XUÂN LÝ TRẦN THỊ MINH NGỌC DƯƠNG XUÂN NGỌC PHẠM NGỌC THANH HOÀNG BÁ THỊNH NGUYỄN VĂN THỤC PHẠM LÊ DẠ HƯƠNG LỜI NHÀ XUẤT BẢN V ới thể chế trị quản lý phát triển xã hội có vai trò định phát triển xã hội Quản lý phát triển xã hội vấn đề lớn, phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, bao trùm lên tồn khía cạnh đời sống xã hội Quản lý phát triển xã hội tác động có định hướng, có tổ chức chủ thể quản lý đến khách thể nhằm mục tiêu phát triển xã hội bền vững; phát triển hài hịa cấu xã hội; định hướng, kiểm sốt biến đổi xã hội; thực bảo đảm an sinh xã hội; thực thi sách xã hội phù hợp với đối tượng, lĩnh vực, địa bàn nhằm hài hòa quan hệ xã hội, quan hệ lợi ích; xử lý ổn thỏa vấn đề xã hội nảy sinh, bảo đảm đồng thuận xã hội, an sinh xã hội, an ninh người Trước đổi mới, Việt Nam áp dụng sách quản lý phát triển xã hội gắn với mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, qua thực tiễn xác nhận bất cập mơ hình địi hỏi phải đổi quan niệm phát triển xã hội quản lý xã hội gắn với thể chế kinh tế thị trường Thực tiễn 30 năm đổi xác nhận tính đắn định đổi Đảng nhờ giải thành công nhiều mục tiêu xã hội Tuy nhiên, thực tiễn quản lý phát triển xã hội thời gian qua đặt tình mà khơng kịp thời xử lý dẫn đến hệ lụy khó lường Nhằm cung cấp sở lý luận vấn đề thực tiễn đặt nghiên cứu quản lý phát triển xã hội Việt Nam, Nhà xuất QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, VẤN ĐỀ ĐẶT RA Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Quản lý phát triển xã hội Việt Nam: Thực trạng, vấn đề đặt định hướng sách tác giả Phạm Quang Minh - Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, làm chủ biên Nội dung sách phân tích khái quát sở lý luận với hệ thống khái niệm lý thuyết quản lý phát triển xã hội Đồng thời, phân tích thực trạng quản lý phát triển xã hội qua việc khảo sát thực tiễn tỉnh, thành phố nước đại diện cho vùng, miền với điều kiện, mức độ phát triển khác nhiều lĩnh vực như: lao động việc làm, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo trợ xã hội, phân cực giàu nghèo, phân tầng xã hội, bất bình đẳng Từ vấn đề đặt thực tiễn, bình diện chế, nội dung sách phân tích định hướng sách đề xuất mơ hình chuyển từ chế quản lý phát triển xã hội sang chế quản trị xã hội Đó q trình phủ, tổ chức xã hội, doanh nghiệp, cộng đồng cá nhân đối tác hợp tác bình đẳng để điều chỉnh quản lý vấn đề xã hội; đưa mơ hình quản trị phát triển xã hội Việt Nam dựa mối quan hệ ba trụ cột: Nhà nước - thị trường - tổ chức xã hội cá nhân nhằm giải tốt vấn đề xã hội, đảm bảo an sinh xã hội để đất nước phát triển nhanh bền vững Mặc dù có nhiều cố gắng trình biên tập, xuất bản, song nội dung sách khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để nội dung sách hoàn thiện lần xuất sau Xin trân trọng giới thiệu sách bạn đọc Tháng 11 năm 2019 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT MỞ ĐẦU B áo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII Đảng rõ phương hướng nhiệm vụ quản lý phát triển xã hội, thực tiến bộ, công xã hội nước ta, cụ thể là: “Nhận thức sâu sắc vị trí, tầm quan trọng phát triển xã hội bền vững quản lý phát triển xã hội nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Xây dựng, thực sách phù hợp với giai tầng xã hội; giải có hiệu vấn đề xã hội xúc; khắc phục bước cân đối phát triển lĩnh vực, vùng, miền; bảo đảm hài hịa lợi ích, quan hệ xã hội, quan tâm thích đáng đến tầng lớp, phận yếu xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao, vùng sâu, vùng xa, khắc phục xu hướng gia tăng phân hóa giàu - nghèo Kịp thời kiểm sốt xử lý rủi ro, mâu thuẫn, xung đột xã hội Đẩy mạnh giải pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm tệ nạn xã hội; giảm thiểu tai nạn giao thơng”1 Nhìn cách tổng thể, mục tiêu quan trọng việc quản lý phát triển xã hội Việt Nam tương lai Việc đạt mục tiêu phụ thuộc vào _ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016, tr.30 QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, VẤN ĐỀ ĐẶT RA sách xã hội tổ chức thực sách xã hội Để có sách xã hội phù hợp tổ chức thực sách xã hội hiệu nhằm quản lý tốt phát triển xã hội, yêu cầu quan trọng đặt phải hiểu rõ thực trạng vấn đề xã hội, sở đưa định hướng sách mơ hình quản lý phát triển xã hội phù hợp Cuốn sách Quản lý phát triển xã hội Việt Nam: Thực trạng, vấn đề đặt định hướng sách góp phần thực nhiệm vụ Cuốn sách xây dựng dựa kết nghiên cứu đề tài: “Quản lý phát triển xã hội nước ta: Thực trạng, vấn đề đặt định hướng sách”, mã số KX04.15/16-20 thuộc chương trình Nghiên cứu khoa học lý luận trị giai đoạn 2016 - 2020 Hội đồng Lý luận Trung ương Đây đề tài Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội chủ trì thực Trong khuôn khổ đề tài này, hoạt động khảo sát thực tiễn triển khai tỉnh, thành phố đại diện cho vùng, miền có điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa khác nhau, với mức độ phát triển khác nước, bao gồm: Sơn La, Hà Nội, Quảng Trị, Đắk Lắk, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương Sóc Trăng Các hoạt động khảo sát diễn từ tháng 6/2017 đến tháng 8/2017 Nhìn cách tổng thể, nội dung khảo sát địa phương bên cạnh vấn đề chung liên quan tới giảm nghèo, bất bình đẳng, xung đột xã hội, vấn đề riêng quản lý phát triển xã hội địa phương quan tâm Cụ thể tỉnh, thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh hay Bình Dương phải tập trung nhiều 206 QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, VẤN ĐỀ ĐẶT RA Về lâu dài, Việt Nam cần phải đổi nhận thức, thống tư tưởng hành động, phải thực thành công chuyển từ chế quản lý phát triển xã hội sang chế quản trị xã hội Sự khác biệt quản lý quản trị quản trị làm “điều đắn” (Doing the right thing) quản lý làm điều cần làm (Doing things right) Khái niệm quản trị dùng để hợp tác/phối hợp nhiều hình thức tương tác cơng - tư khác Đó trình kết hợp nhiều chủ thể khác hình thức quản lý mang tính mạng lưới Quản trị thường đề cập bối cảnh mà Nhà nước khơng giữ vị trí đặc biệt chi phối Quản trị nhấn mạnh đến việc chuyển đổi, giảm bớt quyền lực mang tính thể chế truyền thống phủ theo hai hướng: thứ chuyển lên cho thể chế/chủ thể xuyên quốc gia thể chế/chủ thể vùng/hay khu vực (ví dụ ASEAN); thứ hai chuyển cho chủ thể khác tổ chức xã hội, doanh nghiệp Nhìn cách tổng thể, quản trị xã hội q trình phủ, tổ chức xã hội, doanh nghiệp, cộng đồng cá nhân đối tác hợp tác bình đẳng để điều chỉnh quản lý vấn đề xã hội1 Trong trình quản trị, quyền lực phủ, thị trường xã hội tồn tại2 Tuy nhiên, quyền lực ba chủ thể lại khơng cân Vì thế, ba “kịch bản” _ Xem Liu, Jinfa: “From social management to social governance: social conflict mediation in China”, Journal of Public Affairs, 2014, Volume 14, Number 2, p.93-104 Xem Kooiman Jan (Ed): Governing as Governance, Sage: London, 2003, p.11 KẾT LUẬN 207 quản trị xã hội là: Thứ nhất, thị trường trung tâm “Kịch bản” nhấn mạnh đến chế cạnh tranh, quản lý doanh nghiệp, công nghệ Thứ hai, Nhà nước trung tâm “Kịch bản” nhấn mạnh đến tương tác tổ chức cơng vai trị quan trọng Nhà nước Thứ ba, xã hội trung tâm “Kịch bản” nhấn mạnh đến tương tác tổ chức công xã hội với quan điểm việc định nên từ lên phản ánh ý kiến công chúng1 Như vậy, Việt Nam cần chuyển sang mơ hình quản trị phát triển xã hội, q trình phủ, tổ chức xã hội, doanh nghiệp, cộng đồng cá nhân đối tác hợp tác bình đẳng để điều chỉnh quản lý vấn đề xã hội Các tác giả cho thời gian tới quản trị phát triển xã hội Việt Nam nên mơ hình quản trị dựa mối quan hệ ba trụ cột, hay ba hợp phần: Nhà nước - thị trường - tổ chức xã hội cá nhân2 _ Xem Elaborates on IEG’s Phase report of the World Bank’s involvement in global programs, p.71 Một số nội dung sách tác giả công bố qua nhiều viết, chương sách trình thực đề tài: “Quản lý phát triển xã hội nước ta: Thực trạng, vấn đề đặt định hướng sách” 208 TÀI LIỆU THAM KHẢO I- TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, tập 47, 51, 54, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 Hồng Chí Bảo (Chủ biên): Một số vấn đề sách xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 Hồng Chí Bảo (Chủ biên): Luận giải pháp phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Nguyễn Kim Bảo: Thể chế kinh tế thị trường mang đặc sắc Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 Nguyễn Văn Chiều: Chính sách an sinh xã hội vai trị Nhà nước việc thực sách an sinh xã hội Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014 Bùi Thế Cường (Chủ biên): Phúc lợi xã hội châu Á - Thái Bình Dương, phúc lợi doanh nghiệp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 TÀI LIỆU THAM KHẢO 209 Mai Ngọc Cường (Chủ biên): Chính sách xã hội nơng thơn: Kinh nghiệm Cộng hịa Liên bang Đức thực tiễn Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2006 Đinh Xuân Dũng (Chủ biên): Xã hội hóa hoạt động văn hóa - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2000 10 Nguyễn Duy Dũng (Chủ biên): Kinh nghiệm giải vấn đề xã hội xúc Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 11 Nguyễn Duy Dũng: Chính sách biện pháp giải phúc lợi xã hội Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 12 Nguyễn Thị Thu Hà, Vũ Thị Minh Ngọc: “Quản lý phát triển xã hội lĩnh vực y tế Tây Nguyên”, tạp chí Cộng sản, số 94/2014 13 Nguyễn Anh Hùng: “Tìm hiểu sách an sinh xã hội Mỹ”, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 7/2002 14 Nguyễn Ngọc Hiến (Chủ biên): Vai trò nhà nước cung ứng dịch vụ công - Nhận thức, thực trạng giải pháp, Nxb Lao động, Hà Nội, 2002 15 Vũ Văn Hiền, Đinh Xuân Lý: Đổi Việt Nam - Tiến trình, thành tựu kinh nghiệm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 16 Dương Phú Hiệp (Chủ biên): Con đường phát triển số nước châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 17 Nguyễn Đình Hòa: “Về vai trò Nhà nước việc thực cơng xã hội tiến trình đại hóa”, tạp chí Triết học, số 12/2002 210 QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, VẤN ĐỀ ĐẶT RA 18 Đoàn Minh Huấn: “Quan điểm Đảng đảm bảo thống sách kinh tế với sách xã hội tiến trình đổi mới”, tạp chí Giáo dục lý luận, số 7/2000 19 Phùng Thị Huệ: “Trung Quốc xây dựng toàn diện xã hội giả: quan điểm, giải pháp, thực trạng”, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (161)/2015 20 Phan Văn Hùng: Một số vấn đề quan hệ dân tộc sách dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015 21 Bùi Huy Khoát: “An ninh người: quan niệm châu Âu - vấn đề Đơng Nam Á”, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, 2009 22 Vũ Như Khôi (Chủ biên): Đảng Cộng sản Việt Nam với công đổi đất nước hội nhập quốc tế, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006 23 Lê Bộ Lĩnh (Chủ biên): Tăng trưởng kinh tế công xã hội số nước châu Á Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 24 Vũ Mạnh Lợi: “Bàn mơ hình phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam”, tạp chí Xã hội học, số (120)/2012 25 Đinh Xn Lý (Chủ biên): Tìm hiểu vai trị lãnh đạo Đảng nghiệp cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 26 Đinh Xuân Lý: “Vấn đề nâng cao lực lãnh đạo Đảng quản lý phát triển xã hội tiến trình đổi mới”, tạp chí Triết học, số 10/2008 TÀI LIỆU THAM KHẢO 211 27 Đinh Xuân Lý (Chủ biên): Đảng lãnh đạo phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội thời kỳ đổi - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 28 Đinh Xuân Lý: “Phương pháp luận nghiên cứu vấn đề nâng cao lực hiệu lãnh đạo Đảng phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội”, tạp chí Giáo dục lý luận trị, số 10/2009 29 Đinh Xuân Lý: “Tư Đảng phát triển xã hội tiến trình cách mạng Việt Nam”, tạp chí Lịch sử Đảng, số (233)/ 2010 30 Đinh Xuân Lý (Chủ biên): Phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta thời kỳ đổi mới: Mơ hình, thực tiễn kinh nghiệm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 31 Đinh Xuân Lý: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực sách xã hội 25 năm đổi (1986 2011), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 32 Đinh Xuân Lý: “Nhận diện mô hình phát triển xã hội tổng thể nước ta (qua Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011)”, tạp chí Lý luận trị, số 5/2011 33 Tiêu Thi Mỹ: Mưu lược Đặng Tiểu Bình, Phần thứ ba: Mưu lược kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 34 Phạm Quang Minh: Tồn cầu hóa số kinh nghiệm quốc tế hội nhập Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2003 35 Phạm Quang Minh: “Xây dựng sắc thơng qua sách văn hóa - xã hội: Kinh nghiệm Liên minh châu Âu”, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (174)/2015 212 QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, VẤN ĐỀ ĐẶT RA 36 Phạm Xuân Nam (Chủ biên): Đổi sách xã hội - Luận giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 37 Phạm Xuân Nam: Quản lý phát triển xã hội nguyên tắc tiến cơng bằng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 38 Phạm Xn Nam, Hồng Chí Bảo: Cái kinh tế xã hội triết lý phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 39 Phạm Xuân Nam: Triết lý phát triển Việt Nam: Mấy vấn đề cốt tử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 40 Trần Nhâm, Nguyễn Lam Sơn, Hồ Sĩ Bằng: Về trào lưu xã hội - dân chủ đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 41 Trần Nhâm: Tư lý luận với nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 42 Nhiều tác giả: Tư lại tương lai, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 43 Phùng Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Chí Mỳ: Chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu: Nguyên nhân sụp đổ học kinh nghiệm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 44 Phùng Hữu Phú, Nguyễn Văn Đặng, Nguyễn Viết Thơng (Đồng chủ biên): Tìm hiểu số thuật ngữ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 45 Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (Đồng chủ biên): Vai trò tổ chức xã hội phát triển quản lý xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 TÀI LIỆU THAM KHẢO 213 46 Nguyễn Trọng Phúc: Vai trò lãnh đạo Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 47 P Drucker: Những thách thức quản lý kỷ XXI, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 48 P Drucker: Tinh hoa quản trị Drucker, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2008 49 Lê Văn Quang, Văn Đức Thanh: Quan hệ nhà nước xã hội dân Việt Nam: Lịch sử tại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 50 Phạm Ngọc Quang: Góp phần tìm hiểu phát triển tư lãnh đạo Đảng ta công đổi lĩnh vực chủ yếu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 51 Phạm Ngọc Quang, Ngô Kim Ngân (Đồng chủ biên): Phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 52 Nguyễn Duy Quý (Chủ biên): Những vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 53 Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt (Chủ biên): Quá trình đổi tư lý luận Đảng từ 1986 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 54 Lê Hồng Sơn: “Cơ sở lý luận việc xác định giới hạn trách nhiệm nhà nước quản lý xã hội”, tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4/2007 55 Phan Xuân Sơn: Lý thuyết xung đột xã hội quản lý, giải tỏa xung đột xã hội Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2014 214 QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, VẤN ĐỀ ĐẶT RA 56 Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên): Chủ nghĩa xã hội Việt Nam Những vấn đề lý luận từ cơng đổi mới, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2015 57 Phạm Ngọc Thanh: Đổi văn hóa lãnh đạo quản lý Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013 58 Phạm Ngọc Thanh: Quản lý phát triển xã hội Tây Nguyên xóa đói, giảm nghèo, bảo trợ xã hội y tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 59 Chu Văn Thành (Chủ biên): Dịch vụ cơng xã hội hóa dịch vụ cơng - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 60 Đặng Kinh Thành, Nguyễn Thị Hiệp: “Một số vấn đề sách xã hội người lao động Thụy Điển”, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 4/1999 61 Lê Ngọc Tòng: “Đổi công tác quản lý xã hội Trung Quốc”, tạp chí Lý luận trị, số 11/2013 62 Tổng cục Thống kê: Kết điều tra mức sống dân cư 2014, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2016 63 Phạm Hương Trà (Chủ biên): An sinh xã hội - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2016 64 Nguyễn Phú Trọng (Chủ biên): Đổi phát triển Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 II- TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI Adams, Ian: Political Ideology Today, Manchester University Press, 2001 215 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahoura Afshar: “The Anti-gay Rights Movement in the United States: The Framing of Religion”, Essex Human Rights Review, Vol 3, No.1/2006 Derick W Brinkerhoff: Looking out, Looking in, Looking Ahead: Guidelines for Managing Development Programs, Implementing Policy Change, 1991 Derick W Brinkerhoff: Managerial roles for social development management, Public Administration and Development 5(2):145-156, 1985 Gregory L Schneider: The Conservative Century: From Reaction to Revolution, 2012 Kooiman Jan (Ed): Governing as Governance, Sage, London, 2003 Liu, Jinfa: From social management to social governance: social conflict mediation in China, Journal of Public Affairs, 2014, Volume 14, Number Lynn, L E.: Public Management as Art, Science and Profession, Chatham, N.J., Chatham House Publishers, 1996 Metcalfe, L Management, and S Richards: European Improving Institute of Public Public Administration/Sage, London, 1990 10 Pham Quang Minh: Zwischen Theorie und Praxise: Agrarpolitik in Vietnam seit 1945, Logos, Berlin, 2003 11 Pham Quang Minh: “Caught in the Middle: Local Cadres in Hai Duong Province”, Benedict J Tria Kerkvliet and David Marr (Eds.): in Beyond Hanoi: Local Government in Vietnam, ISEAS, Singapore, 2004 216 QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, VẤN ĐỀ ĐẶT RA 12 Mokate, Karen Marie; Saavedra, José Jorge: Management for Social Development: An Integrated Approach to the Management of Social Policies and Programs; Inter-American Development Bank July 2006, Working Papers Series I-62 13 Moore, M.H: Creating Public Value: Strategic Management in Government, Cambridge: Harvard University Press, 1995 14 Root, Hilton L.: Managing Development Through Institution Building, Asian Development Bank, 1995 15 Susan Pember: Creating Excellence in College Governance, AOC, 2013 16 The World Bank: Risk and opportunity - Managing risk for development, 2013 217 MỤC LỤC Trang - Lời Nhà xuất - Mở đầu Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI I- 15 Hệ thống khái niệm quản lý phát triển xã hội 15 Quản lý xã hội 16 Quản lý phát triển xã hội 17 Bất bình đẳng 19 Phân tầng xã hội 20 Xung đột xã hội 20 Chủ thể quản lý phát triển xã hội 21 Đối tượng/đối tác quản lý phát triển xã hội 24 Phương thức công cụ quản lý 26 II- Lý thuyết quản lý phát triển xã hội 27 Lý thuyết bất bình đẳng 27 Lý thuyết phân tầng xã hội 29 Lý thuyết xung đột xã hội 30 Một số lý thuyết quản lý 31 218 QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, VẤN ĐỀ ĐẶT RA Chương II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM I 37 Thực trạng quản lý phát triển xã hội lĩnh vực lao động việc làm, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo trợ xã hội 37 Lao động việc làm 37 Bảo hiểm xã hội 52 Bảo hiểm y tế 61 Bảo trợ xã hội 78 II- Thực trạng quản lý phát triển xã hội lĩnh vực phân cực giàu nghèo, phân tầng xã hội bất bình đẳng Thực trạng quản lý phát triển xã hội việc giải phân cực giàu nghèo 85 Thực trạng quản lý phát triển xã hội việc giải phân tầng xã hội kinh tế xã hội 85 98 Thực trạng quản lý phát triển xã hội việc giải bất bình đẳng theo vùng miền, theo khu vực theo nhóm dân tộc 110 Chương III CÁC YẾU TỐ QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC TÁC ĐỘNG TỚI QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH, MƠ HÌNH QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020 - 2030 I- Các yếu tố quốc tế nước tác động tới quản lý phát triển xã hội 131 131 Bối cảnh quốc tế tác động tới quản lý phát triển xã hội 131 MỤC LỤC 219 Bối cảnh nước tác động tới quản lý phát triển xã hội 137 II- Cơ hội đổi mới, vấn đề đặt xu hướng biến đổi quản lý phát triển xã hội Việt Nam Cơ hội đổi quản lý phát triển xã hội Việt Nam giai đoạn 2020 - 2030 164 Những vấn đề đặt quản lý phát triển xã hội 164 170 Xu hướng biến đổi quản lý phát triển xã hội 177 III- Đề xuất mơ hình quản trị phát triển xã hội Việt Nam 179 Quan điểm Đảng 179 Những bất cập vấn đề quản lý phát triển xã hội 180 Định hướng sách 187 Đề xuất mơ hình quản trị phát triển xã hội dựa ba trụ cột: Nhà nước - thị trường - tổ chức xã hội cá nhân 196 Kết luận 201 Tài liệu tham khảo 208

Ngày đăng: 23/11/2023, 17:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan