Phân tích cân đối ngân sách nhà nước việt nam từ 2016 (Analysis of the state budget balance of vietnam from 2016)

33 3 0
Phân tích cân đối ngân sách nhà nước việt nam từ 2016 (Analysis of the state budget balance of vietnam from 2016)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cân đối ngân sách nhà nước là một công cụ quan trọng để Nhà nước để can thiệp vào hoạt động kinh tế xã hội của đất nước, với vai trò quyết định đó thì cân đối ngân sách nhà nước trong nền kinh tế thị trường có những vai trò sau:Một là, cân đối ngân sách nhà nước góp phần ổn định kinh tế vĩ mô. Nhà nước thực hiện cân đối ngân sách nhà nước thông qua chính sách thuế, chính sách chi tiêu hằng năm và quyết định mức bội chi cụ thể nên có nhiều tác động đến hoạt động kinh tế cũng như cán cân thương mại quốc tế. Từ đó, góp phần ổn định việc thực hiện các mục tiêu của chính sách kinh tế vĩ mô như: tăng trưởng mức thu nhập bình quân trong nền kinh tế, giảm tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát được duy trì ở mức ổn định và có thể dự toán được.Hai là, cân đối ngân sách nhà nước góp phần phân bổ, sử dụng nguồn lực tài chính có hiệu quả, để đảm bảo được vai trò này ngay từ khi lập dự toán nhà nước đã lựa chọn trình bày ưu tiên hợp lý trong phân bổ ngân sách nhà nước và sự gắn kết chặt chẽ giữa chiến lược phát triển kinh tế xã hội với công tác lập kế hoạch ngân sách. Trong phân cấp quản lý ngân sách, nếu cân đối ngân sách nhà nước phân định nguồn thu một cách hợp lý giữa trung ương với địa phương và giữa các địa phương với nhau thì sẽ đảm bảo thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội đã đề ra.Ba là, cân đối ngân sách nhà nước góp phần đảm bảo công bằng xã hội, giảm thiểu sự bất bình đẳng giữa các địa phương. Nước ta với mỗi một vùng lại có một điều kiện kinh tế xã hội khác nhau, có những vùng có điều kiện kinh tế xã hội rất khó khăn làm ảnh hưởng đến thu nhập và chất lượng cuộc sống của người dân, có những vùng điều kiện kinh tế xã hội rất thuận lợi, phát triển làm cho thu nhập và cuộc sống của người dân được cải thiện. Vì vậy, cấn đối ngân sách nhà nước sẽ đảm bảo được sự công bằng, giảm thiểu sự bất bình đẳng giữa các người dân và các vùng miền. Nhà nước có thể huy động nguồn lực từ những người có thu nhập cao, những vùng kinh tế phát triển. Bên cạnh đó, cân đối ngân sách nhà nước góp phần phát huy lợi thế của từng địa phương, tạo nên thế mạnh kinh tế cho địa phương đó dựa trên tiềm năng có sẵn của địa phương.

2023 TÀI CHÍNH-TIỀN TỆ FISCAL AND MONETARY MỤC LỤC ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TỪ NĂM 2016 (TOPIC: ANALYSIS OF THE STATE BUDGET BALANCE OF VIETNAM FROM 2016) PHẦN KHÁI NIỆM NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Thế ngân sách nhà nước? Đặc điểm ngân sách nhà nước Vai trò ngân sách nhà nước Ưu điểm nhược điểm Khái niệm ân đối ngân sách PHẦN PHÂN TÍCH SỐ LIỆU TỪ NĂM 2016- 202O Số liệu năm 2016 Số liệu năm 2017 Số liệu năm 2018 Số liệu năm 2019 Số liệu năm 2020 PHẦN ĐÁNH GIÁ CHUNG- ĐƯA RA KẾT LUẬN KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Thứ nhất, cân đối ngân sách nhà nước phản ánh mối quan hệ tương tác thu chi ngân sách nhà nước năm nhằm đạt mục tiêu đề Nó vừa cơng cụ thực sách xã hội nhà nước, vừa bị ảnh hưởng tiêu kinh tế-xã hội Thứ hai, cân đối ngân sách nhà nước cân đối tổng thu tổng chi, khoản thu khoản chi, cân đối phân bổ chuyển giao nguồn lực cấp hệ thống ngân sách nhà nước, đồng thời kiểm sốt tình trạng ngân sách nhà nước, đặc biệt tình trạng bội chi ngân sách nhà nước Cân thu chi ngân sách nhà nước tương đối đạt mức tuyệt đối hoạt động kinh tế ln trạng thái biến động Nhà nước phải điều chỉnh hoạt động thu, chi cho phù hợp Bên cạnh đó, cần phân bổ nguồn thu hợp lý để đảm bảo ổn định kinh tế – xã hội địa phương Mặt khác, ngân sách không cân mà rơi vào tình trạng bội chi cần đưa giải kịp thời để ổn định ngân sách nhà nước Thứ ba, cân đối ngân sách nhà nước mang tính định lượng tiên liệu Trong trình cân đối ngân sách nhà nước, người quản lý phải xác định số thu, chi ngân sách nhà nước so với tình hình thu nhập nước, chi tiết hóa khoản thu, chi nhằm đưa chế sử dụng quản lý nguồn thu phù hợp với hoạt động chi, từ để làm sở phân bổ chuyển giao nguồn lực cấp ngân sách Cân đối ngân sách nha nước phải dự toán khoản thu, chi ngân sách cách tổng thể để đảm bảo thực mục tiêu kinh tế xã hội VAI TRÒ CỦA CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Cân đối ngân sách nhà nước công cụ quan trọng để Nhà nước để can thiệp vào hoạt động kinh tế xã hội đất nước, với vai trị định cân đối ngân sách nhà nước kinh tế thị trường có vai trò sau: Một là, cân đối ngân sách nhà nước góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ Nhà nước thực cân đối ngân sách nhà nước thông qua sách thuế, sách chi tiêu năm định mức bội chi cụ thể nên có nhiều tác động đến hoạt động kinh tế cán cân thương mại quốc tế Từ đó, góp phần ổn định việc thực mục tiêu sách kinh tế vĩ mô như: tăng trưởng mức thu nhập bình quân kinh tế, giảm tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát trì mức ổn định dự tốn Hai là, cân đối ngân sách nhà nước góp phần phân bổ, sử dụng nguồn lực tài có hiệu quả, để đảm bảo vai trò từ lập dự tốn nhà nước lựa chọn trình bày ưu tiên hợp lý phân bổ ngân sách nhà nước gắn kết chặt chẽ chiến lược phát triển kinh tế xã hội với công tác lập kế hoạch ngân sách Trong phân cấp quản lý ngân sách, cân đối ngân sách nhà nước phân định nguồn thu cách hợp lý trung ương với địa phương địa phương với đảm bảo thực mục tiêu kinh tế xã hội đề Ba là, cân đối ngân sách nhà nước góp phần đảm bảo cơng xã hội, giảm thiểu bất bình đẳng địa phương Nước ta với vùng lại có điều kiện kinh tế xã hội khác nhau, có vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn làm ảnh hưởng đến thu nhập chất lượng sống người dân, có vùng điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi, phát triển làm cho thu nhập sống người dân cải thiện Vì vậy, cấn đối ngân sách nhà nước đảm bảo cơng bằng, giảm thiểu bất bình đẳng người dân vùng miền Nhà nước huy động nguồn lực từ người có thu nhập cao, vùng kinh tế phát triển Bên cạnh đó, cân đối ngân sách nhà nước góp phần phát huy lợi địa phương, tạo nên mạnh kinh tế cho địa phương dựa tiềm có sẵn địa phương ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ưu điểm Nhược điểm ● Ngân sách nhà nước công cụ củng cố máy quản lý nhà nước, tăng cường sức mạnh quốc phòng giữ vững an ninh quốc gia ● Ngân sách nhà nước công cụ chủ yếu phân bổ nguồn lực tài chính,đảm bảo cho kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, ổn định bền vững ● Ngân sách nhà nước công cụ điều tiết thu nhập chủ thể kinh tế, góp phần giải vấn đề đời sống xã hội ● Ngân sách nhà nước công cụ tăn cường tiềm lực tài quốc gia,g phần ổn định tiền tệ, giá kiềm chế lạm phát ● Ngân sách nhà nước công cụ mở rộng quan hệ đối ngoại, đẩy nhanh trình hợp tác hội nhập quốc tế ● Thâm hụt ngân sách nhà nước, hay gọi bội chi ngân sách nhà nước, tình trạng tổng chi tiêu ngân sách nhà nước vượt q khoản thu "khơng mang tính hồn trả" ngân sách nhà nước, phần chênh lệch thâm hụt ngân sách ● Tài trợ thâm hụt việc tài trợ tình hình chi ngân sách vượt thu ngân sách ● (Tình hình chi vượt thu hay thâm hụt ngân sách tình trạng khoản chi ngân sách Nhà nước vượt nguồn thu ngân sách Nhà nước) QUAN ĐIỂM VỀ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ✔ Quan điểm thứ nhất: NSNN phải cân hàng năm tức tổng số chi không vượt tổng số thu (thu NS = Chi NS) ✔ Quan điểm thứ hai:lý thuyết ngân sách chu kỳ: Quan điểm cho ngân sách nhà nước không cần ca hàng năm mà nên cân theo chu kỳ,vì kinh tế phát triển theo chu kỳ, có thời kỳ tăng trưởng, có thời kỳ suy thối ✔ Quan điểm thứ ba:ngân sách cố ý thiếu hụt :Vấn đề cân ngân sách phải giải tùy thuộc vào thực trạng kinh tế ảnh hưởng sách thu,chi tài cơng tới kinh tế.Thâm hụt ngân sách cố ý mạng lại hậu nguy hại gây lạm phát PHẦN 2: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU TỪ 2016-2020 ● Năm 2016: - Quyết toán thu NSNN năm 2016 1.107.381 tỷ đồng, tăng 9,2% (92.881 tỷ đồng) so với dự toán,chủ yếu tăng thu từ tiền sử dụng đất thu từ cổ tức, lợi - nhuận lại từ doanh nghiệp nhà nước (DNNN); tăng chủ yếu ngân sách địa phương (NSĐP) 89.515 tỷ đồng Đối với thu ngân sách trung ương (NSTW), loại trừ khoản vượt thu viện trợ, tiền sử dụng đất ghi thu - ghi chi cho dự án để chi cho mục tiêu, đạt 99,8% dự tốn giao Quyết tốn chi NSNN năm 2016 1.295.061 tỷ đồng, tăng 1,7% (21.628 tỷ đồng) so với dự toán, chủ yếu tăng chi đầu tư phát triển (41.501 tỷ đồng) từ nguồn tăng thu tiền sử dụng đất nguồn năm trước chuyển sang theo quy định Luật NSNN Trong đó, chi đầu tư phát triển 296.451 tỷ đồng, tăng 16,3% (41.501 tỷ đồng) so với dự toán, chiếm 22,9% tổng chi NSNN ● Năm 2017: Dự toán NSNN năm 2017 Quốc hội định với tổng số thu 1.212.180 tỷ đồng (không kể thu chuyển nguồn), tổng số chi 1.390.480 tỷ đồng, bội chi NSNN 178.300 tỷ đồng, tương đương 3,5% GDP, gồm bội chi ngân sách trung ương 172.300 tỷ đồng, tương đương 3,38% GDP, bội chi ngân sách địa phương 6.000 tỷ đồng, tương đương 0,12% GDP Kết quyết toán thu, chi cân đối NSNN năm 2017 đạt sau: 1. Thu cân đối NSNN Quyết toán thu NSNN đạt 1.293.627 tỷ đồng, tăng 81.447 tỷ đồng (+6,7%) so dự toán, chủ yếu tăng thu từ tiền sử dụng đất, thuế xuất nhập thu từ dầu thô Trong đó: a) Thu nội địa: quyết tốn đạt 1.039.192 tỷ đồng, tăng 48.912 tỷ đồng (+4,9%) so dự toán Số thu tăng chủ yếu nhờ tăng thu từ nguồn sử dụng đất (61.713 tỷ đồng), tiền thuê mặt đất, mặt nước (13.827 tỷ đồng) thị trường bất động sản nước nói chung số thị lớn nói riêng (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, ) tiếp tục phục hồi mạnh tháng cuối năm 2017; địa phương mạnh công tác giải phóng mặt bằng, đấu giá đất, thu tiền sử dụng đất tập trung thu hồi tiền nợ đọng từ dự án bất động sản b) Thu từ dầu thô: toán đạt 49.583 tỷ đồng, tăng 11.283 tỷ đồng (+29,5%) so với dự toán c) Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu: toán đạt 197.272 tỷ đồng, vượt 17.272 tỷ đồng (+9,6%) so với dự toán Trong năm 2017 thực giảm thuế suất theo cam kết với thị trường Hàn Quốc, ASEAN làm giảm thu mạnh, nhờ giá trị kim ngạch xuất, nhập tăng gần 22% so với năm 2016, tăng cường quản lý thuế (thanh tra, kiểm tra với 8.200 cuộc, thu 2.790 tỷ đồng), nên góp phần tăng thu NSNN d) Thu viện trợ khơng hồn lại: tốn đạt 7.580 tỷ đồng, tăng 3.980 tỷ đồng (+110,6%) so với dự toán 2. Chi cân đối NSNN Quyết toán chi NSNN 1.355.034 tỷ đồng, 97,5% (giảm 35.446 tỷ đồng) so với dự toán, chủ yếu số khoản chi triển khai chậm (như chương trình mục tiêu quốc gia chương trình mục tiêu) nên bị hủy dự toán chuyển nguồn sang năm sau chi quy định Luật NSNN Quyết toán chi NSNN theo nhiệm vụ chi chủ yếu sau: - Chi đầu tư phát triển: quyết toán 372.792 tỷ đồng, tăng 15.642 tỷ đồng (+4,4%) so dự toán tăng chi từ nguồn tăng thu địa phương, nguồn dự phòng ngân sách nguồn năm trước chuyển sang Số chi đầu tư phát triển chiếm 27,5% tổng chi NSNN - Chi trả nợ lãi: toán 97.727 tỷ đồng, giảm 1.173 tỷ đồng, 98,8% so với dự toán PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ- KẾT LUẬN PHẦN ĐÁNH GIÁ Năm 2016 - Thu NS < Chi NS → 𝑇ℎâ𝑚 ℎụ𝑡 𝑁𝑆𝑁𝑁 𝑚ộ𝑡 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑙à 187680 𝑡ỷ đồ𝑛𝑔 - 𝐶ℎủ 𝑦ế𝑢 𝑣𝑖ệ𝑐 𝑐ℎ𝑖 𝑛𝑔â𝑛 𝑠á𝑐ℎ 𝑐ℎ𝑜 ℎ𝑜ạ𝑡 độ𝑛𝑔 𝑝ℎá𝑡 𝑡𝑟𝑖ề𝑛 𝑘𝑖𝑛ℎ 𝑡ế, 𝑝ℎá𝑡 𝑡𝑟𝑖ể𝑛 𝑐𝑜𝑛 𝑛𝑔ư Việc thu ngân sách từ việc cho thuê quền sử dụng đất, cổ tức, lợi nhuận doanh nghiệp nhà nước, khoản viện trợ,… Năm 2017 - Thu NS < Chi NS (1293627 < 1355034) → Thâm hụt NSNN mội lượng 41407 tỷ đồng so với năm 2016 − Nguồn chi NS vào việc đầu tư phát kiển kinh tế- xã hội; trả nợ lãi; chi thường xuyên dẫn đến tình trạng bội chi NSNN (136962 tỷ đồng) − Nguồn thu NS từ hoạt động nội địa; dầu thơ; xuất nhập khẩu; viện trợ khơng hồn lại Năm 2018 - Thu NS < Chi NS (1422700 < 1523200) → Thâm hụt NSNN lượng 1005000 tỷ đồng lớn so với năm 2017 - 𝐶ℎủ 𝑦ế𝑢 𝑣𝑖ệ𝑐 𝑐ℎ𝑖 𝑛𝑔â𝑛 𝑠á𝑐ℎ 𝑐ℎ𝑜 ℎ𝑜ạ𝑡 độ𝑛𝑔 𝑝ℎá𝑡 𝑡𝑟𝑖ề𝑛 𝑘𝑖𝑛ℎ 𝑡ế, 𝑝ℎá𝑡 𝑡𝑟𝑖ể𝑛 𝑐𝑜𝑛 𝑛𝑔ư - Việc thu ngân sách từ việc cho thuê quền sử dụng đất, cổ tức, lợi nhuận doanh nghiệp nhà nước, khoản viện trợ,… Năm 2019 - Thu NS < Chi NS (1539322 < 1633300) → Thâm hụt NSNN lượng 93978 tỷ đồng - 𝐶ℎủ 𝑦ế𝑢 𝑣𝑖ệ𝑐 𝑐ℎ𝑖 𝑛𝑔â𝑛 𝑠á𝑐ℎ 𝑐ℎ𝑜 ℎ𝑜ạ𝑡 độ𝑛𝑔 𝑝ℎá𝑡 𝑡𝑟𝑖ề𝑛 𝑘𝑖𝑛ℎ 𝑡ế, 𝑝ℎá𝑡 𝑡𝑟𝑖ể𝑛 𝑐𝑜𝑛 𝑛𝑔ư - Việc thu ngân sách từ việc cho thuê quền sử dụng đất, cổ tức, lợi nhuận doanh nghiệp nhà nước, khoản viện trợ,… Năm 2020 - Thu NS < Chi NS (1512300 < 1747100) → Thâm hụt NSNN lượng 234800 tỷ đồng - Nguồn chi NS vào việc đầu tư phát kiển kinh tế- xã hội; trả nợ lãi; chi thường xuyên dẫn đến tình trạng bội chi NSNN - Nguồn thu NS từ hoạt động nội địa; dầu thô; xuất nhập khẩu; viện trợ khơng hồn lạị NHẬN XÉT: ● Lượng thu chi tăng dần theo năm song việc chi nhiều thu dẫn tới tình trạng Thâm hụt NSNN ● Kết so sánh lượng chênh lệch thu chi năm sau: Năm 2017 < năm 2019 < năm 2018 < năm 2016 < năm 2020 ● Nguyên nhân: + Do biến động thị trường + Sự phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội + Hoạt động sản xuất kinh doanh + Các tác nhân ngoại cảnh: thiên tai, thời tiết, dịch bệnh * THÂM HỤT VÀ TÀI TRỢ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC: THU NS < CHI NS - Khái niệm:Thâm hụt NSNN tình trạng cân đối NS số chi vượt số thu NS NSNN tài khóa định Nguyên nhân: + Khách quan: ● Tác động chu kì kinh tế: kinh tế phát triển theo chu kì: tăng trưởng – suy thối – tăng trưởng Khi kinh tế rơi vào tình trạng suy thối, số thu từ thuế NN giảm đi, chi tiêu NSNN tăng nhằm hạn chế đà suy giảm sâu Điều dẫn đến thâm hụt NSNN => thâm hụt chu kì ● Hậu tác nhân thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh,… Khi rủi ro vượt dự đoán NN, để sử lí tình trạng khẩn cấp nhằm ổn định hoạt động KT – XH, NN phải tăng chi => thâm hụt NS + Chủ quan: ● Do quản lý điều hành NSNN bất hợp lý Quản lý điều hành NSNN bất hợp lý thể qua việc đánh giá khai thác nguồn thu chưa tốt; phân bổ sử dụng NSNN nhiều bất cập, gây thất thốt, lãng phí nguồn lực tài nhà nước; phân cấp quản lý NSNN chưa khuyến khích địa phương nỗ lực khai thác nguồn thu phân bổ chi tiêu hiệu Kết thu NSNN không đủ để trang trải nhu cầu chi tiêu ● Do nhà nước chủ động sử dụng bội chi cơng cụ sắc bén sách tài khóa để kích cầu, khắc phục tình trạng suy thối kinh tế ● Do cách đo lường bội chi Tài trợ thâm hụt NSNN + Giảm chi tiêu cơng: Tính tốn lại cách khỏa học để cắt giảm khoản chi hiệu quả, không cần thiết chưa thực cần thiết Đây biện pháp hiệu ● Ưu điểm: ✔ Không tạo gánh nặng nợ quốc gia ✔ Nếu thực tốt biện pháp có hiệu lâu dài ✔ Không gây lạm phát ● Nhược điểm: ✔ Khó thực ✔ Giảm chi mức ảnh hưởng đến chất lượng cung cấp hàng hóa dịch vụ công NN, gây phản ứng cơng chúng + Tăng thuế kiện tồn hệ thống thu: Đây biện pháp dài hạn ● Ưu điểm: Mang tính chủ động cao cho NN ● Nhược điểm: ✔ Khó thực ngắn hạn ✔ Ảnh hưởng đến tốc độ tăng trường kinh tế khả hồi phục kinh tế tương lai ✔ Tiềm ẩn nguy gây lạm phát + Vay nợ: o Vay nợ nước: Biện pháp: phát hành trái phiếu CP, tín phiếu kho bạc, cơng trái,… ● Ưu điểm: ✔ Tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi nước ✔ Tăng khả sinh lời cho đồn vốn nước ✔ Hạn chế phụ thuộc vào nước ● Nhược điểm: ✔ Quy mô vốn thường nhỏ, không đáp ứng nhu cầu vốn lớn ✔ Tiềm ẩn nguy gây lạm phát ✔ Dẫn đến tượng thối lui đầu tư o Vay nợ nước ngồi: Nguồn vốn viện phát triển thức ODA; Vay từ tổ chức tín dụng quốc tế; Phát hành trái phiếu CP nước ● Ưu điểm ✔ Quy mô vốn lớn ✔ Tận dụng nguồn vốn với nhiều ưu đãi lãi suất thời hạn ● Nhược điểm ✔ Phụ thuộc vào nước ✔ Tạo gánh nặng nợ cho quốc gia ✔ Giảm uy tín QG trường quốc tế + Phát hành tiền: ● Ưu điểm: ✔ Đáp ứng nhu cầu bù đắp thiếu hụt cách kịp thời, đầy đủ ✔ Mang tính chủ động cao cho NN ● Nhược điểm: ✔ Tiềm ẩn nguy gây lạm phát (nếu không minh bạch) ✔ Giảm uy tín NN công chúng lực điều hành Đo lường mức bội chi ngân sách nhà nước Về mặt kỹ thuật, NSNN có bội chi hay khơng, bội chi nhiều hay ít, tùy thuộc vào cách đo lường bội chi NSNN Cũng cần nhấn mạnh rằng, khơng có hệ thống thơng tin kinh tế hồn hảo Mỗi nhìn thấy số báo cáo phương tiện thơng tin điều quan trọng phải biết tính bị bỏ qua Điều đặc biệt với bội chi NSNN Có ba yếu tố ảnh hưởng đến kết đo lường bội chi NSNN: (i) phạm vi tính bội chi NSNN; (ii) việc xác định khoản thu, chi cân đối NSNN; (iii) thời gian ghi nhận thu – chi NSNN (1) Phạm vi tính bội chi ngân sách nhà nước Tùy theo phạm vi xác định bội chi NSNN bội chi toàn diện, bội chi phủ hay bội chi ngân sách trung ương, kết đo lường bội chi NSNN khác - Bội chi ngân sách toàn diện Theo WB, khu vực cơng bao gồm: - Chính phủ trung ương bộ; - Các cấp quyền địa phương; - Ngân hàng trung ương; - Các thể chế độc lập, nguồn vốn hoạt động ngân sách nhà nước định (trên 50% vốn thuộc sở hữu nhà nước) trường hợp vỡ nợ nhà nước phải trả nợ thay cho thể chế Như vậy, thể chế khu vực công vỡ nợ, khơng vỡ nợ phủ toán thay trường hợp muốn tái cấu trúc lại thể chế này, trách nhiệm tốn cuối thuộc phủ Và đó, khoản toán nợ thực tế phát sinh năm tính vào chi NSNN năm tốn Từ đó, bội chi ngân sách tồn diện bao gồm mức bội chi xác định cho toàn khu vực công Đây thước đo rộng để xác định mức bội chi - Bội chi ngân sách phủ Khác với WB, IMF lại cho để phân biệt sách tài khóa với sách tiền tệ, đồng thời làm sở đối chiếu thống kê tài tiền tệ với thống kê tài chính phủ phạm vi xác định bội chi nên giới hạn khu vực phủ Theo sổ tay Thống kê Tài Chính phủ IMF, khái niệm phủ gồm tất cấp quyền mà không bao gồm hoạt động ngân hàng trung ương, cho dù có trực thuộc phủ hay khơng Tại cấp quyền, bên cạnh quỹ NSNN cịn có quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách hoạt động bảo hiểm xã hội Các quỹ trợ cấp phần lớn từ NSNN Do vậy, bội chi ngân sách phủ theo nghĩa rộng số bội chi cấp quyền với hoạt động mang đầy đủ cam kết bảo lãnh NSNN bao phủ tất quỹ nói Nhưng hiểu theo nghĩa hẹp, bội chi ngân sách phủ bao gồm bội chi cấp quyền liên quan đến hoạt động quỹ ngân sách nhà nước mà - Bội chi ngân sách trung ương Một số quốc gia tính bội chi NSNN tính bội chi liên quan đến hoạt động NSNN quyền trung ương trực tiếp thực Đi đôi với quan điểm việc không cho phép NSĐP bội chi Cách xác định phạm vi tính bội chi ngân sách hẹp nhằm thiết lập kỷ luật tài tổng thể điều kiện lực quản lý có nhiều hạn chế Luật ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2002 hiểu theo nghĩa (2) Xác định khoản thu, chi cân đối ngân sách nhà nước Khi tính bội chi NSNN cần cân nhắc có nên đưa số khoản thu chi có tính đặc thù, bên cạnh khoản thu, chi NSNN thơng thường vào cơng thức tính hay khơng, mức độ ảnh hưởng đến việc thực mục tiêu tài khóa kết thu khác Vấn đề có ảnh hưởng tới biện pháp, sách cân đối Chẳng hạn, có nhiều tranh luận liệu có nên đưa khoản thu từ vay nợ phủ, viện trợ ODA, khoản chi trả nợ gốc … vào cân đối NSNN hay không? - Trên thực tế, tùy thuộc vào mục đích trị, mục tiêu sách tài khóa… kinh tế có quan điểm khác vấn đề Chẳng hạn, khoản vay nợ qua phát hành trái phiếu viện trợ (nếu có) có nên ghi vào cân đối NSNN hay khơng câu trả lời đơi khác quốc gia Nhật Bản ghi khoản vào số thu NSNN hàng năm, Mỹ đưa khoản để xử lý bội chi NSNN…Việc ghi khoản vào số thu NSNN hàng năm để cân đối NSNN lên vấn đề cần xem xét: (i) đưa khoản vào cân đối NSNN, làm cho mức bội chi NSNN trở nên nhỏ Ở mức độ đó, cách để nhà trị vẽ lại tranh NSNN cho tốt hơn, qua khơng làm tín nhiệm cử tri lực quản lý phủ; (ii) vậy, việc đưa khoản vào cân đối NSNN làm gia tăng rủi ro tiềm ẩn cân đối NSNN, tính ổn định NSNN khôngcao Và gánh nặng nợ mối đe dọa lớn đến tính ổn định tài quốc gia dài hạn - Ngồi ra, mục đích sử dụng báo cáo bội chi NSNN ảnh hưởng đến việc định khoản thu, chi cân đối NSNN + Nếu báo cáo sử dụng cho mục đích đánh giá tích lũy phủ cho nhu cầu đầu tư phát triển bội chi NSNN bội chi ngân sách vãng lai Bội chi ngân sách vãng lai = Thu thường xuyên – Chi thường xuyên + Nếu báo cáo sử dụng cho mục đích đánh giá tình hình ngân sách tổng thể nhà nước tác động đến mơi trường kinh tế vĩ mơ (tình hình lưu thông tiền tệ, cầu nước cán cân tốn quốc tế) bội chi NSNN bội chi ngân sách qui ước (bội chi ngân sách thông thường) Bội chi ngân sách qui ước = Thu thường xun viện trợ khơng hồn lại – tổng chi ( bao gồm cho vay thuần) Trong đó: Cho vay = Số cho vay – Số thu hồi nợ gốc Tuy nhiên, cách tính chưa cho phép phân tích tác động bội chi NSNN đến tổng cầu phân bổ nguồn lực tái phân phối thu nhập kinh tế Cùng mức bội chi cấu thu, chi nguồn bù đắp bội chi khác tác động hồn tồn khác Mặt khác, IMF khuyến cáo phân tích ngân sách để lập dự tốn nên coi nguồn viện trợ, kể viện trợ khơng hồn lại, nguồn bù đắp thâm hụt khoản vay nợ Vì khoản viện trợ thường khơng có kế hoạch chắn, khơng ổn định, lập dự tốn chi ngân sách có tính đến khoản viện trợ phải điều chỉnh chi NSNN trình thực hiện, gây tác động tiêu cực đến hoạt động ngân sách Chúng tơi đồng ý với cách nhìn nhận + Nếu báo cáo sử dụng cho mục đích đánh giá tính bền vững tài khóa bội chi ngân sách thích hợp Bội chi ngân sách = Bội chi ngân sách qui ước – Chi trả lãi Với tính này, phủ có định thu – chi làm giảm bội chi ngân sách bản, số chi cho hoạt động phủ cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng Nếu phủ mở rộng nhu cầu tài làm tăng chi trả lãi có nghĩa phủ vắt kiệt hội chi thường xuyên không bắt buộc chi đầu tư để cải thiện hệ thống giáo dục, y tế, sở hạ tầng Nói cách khác, định bội chi ởmức nào, có liên quan đến việc xác định lựa chọn, đánh đổi mặt lợi ích việc vay, chi phí cho việc vay mặt khác lợi ích việc tăng khoản chi không bắt buộc + Trong trường hợp muốn so sánh với quốc gia khác bối cảnh mức độ lạm phát hai quốc gia khác nhau, khắc phục tình trạng bội chi bị đánh giá cao lạm phát (đặc biệt nước có mức lạm phát nợ cơng cao) bội chi NSNN bội chi ngân sách nghiệp vụ Bởi vì, lạm phát làm giảm giá trị thực số dư nợ danh nghĩa khu vực cơng, phủ trả lãi tiền vay phần mang tính chất hoàn lại tiền gốc bị trượt giá theo năm tháng cho chủ thể cho vay Khi tính bội chi NSNN phần khơng loại mức bội chi thực chất bị đánh giá cao mức bội chi thực Bội chi ngân sách nghiệp vụ = Bội chi ngân sách qui ước – trả lãi lạm phát = Bội chi ngân sách + trả lãi thực - Theo thông lệ quốc tế, thu cân đối NSNN bao gồm khoản thu vào quỹ NSNN mà khoản thu khơng kèm theo, khơng làm phát sinh nghĩa vụ hồn trả trực tiếp Chi cân đối NSNN khoản chi từ NSNN đảm bảo nguồn thu NSNN cân đối Điều có nghĩa khoản chi nhà nước nguồn khác đảm nhiệm khơng tính vào chi cân đối NSNN Như vậy, theo thông lệ quốc tế, thu cân đối NSNN bao gồm: khoản thu thuế, phí khoản thu khác (kể viện trợ khơng hồn lại) mà khơng bao gồm khoản vay nước Chi cân đối NSNN bao gồm chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, khoản chi khác, chi trả lãi vay mà không bao gồm chi trả nợ gốc tiền vay Chi trả lãi tiền vay cần xếp vào chi NSNN hệ việc điều hành sách NSNN có bội chi nguồn thu cân đối NSNN đảm bảo (3) Xác định thời gian ghi nhận thu, chi ngân sách nhà nước Việc phân định thời gian ghi nhận thu, chi NSNN cân đối hợp lý giúp cho phủ tổng kết đánh giá tình hình tài quốc gia, qua có biện pháp điều chỉnh kịp thời, góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực công Trên thực tế, xác định thời gian ghi nhận thu – chi NSNN tùy thuộc vào qui tắc kế tốn phủ áp dụng kế toán thực thu - thực chi hay kế tốn dồn tích Và qui tắc kế toán áp dụng ảnh hưởng đến kết đo lường bội chi NSNN tài khóa Với kế tốn thực thu – thực chi, nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi chép vào sổ sách kế tốn thực có phát sinh thu chi tiền tệ Trong đó, với kế tốn dồn tích nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải ghi nhận với chất vấn đề Tóm lại, NSNN cơng cụ tài quan trọng để nhà nước thực chức vai trị Điều hành hoạt động NSNN có đan xen yếu tố trị, yếu tố kinh tế quản trị tài Bởi thế, việc xác định phạm vi, xác định khoản thu, chi cân đối đo lường mức bội chi NSNN qui tắc kế tốn phủ sử dụng phụ thuộc vào: + Việc xác định vai trị nhà nước; + Mục đích trị mục đích sử dụng báo cáo; + Mục tiêu sách tài khóa; + Năng lực quản lý cấp quyền; + Bối cảnh kinh tế – xã hội Do vậy, để phù hợp với bối cảnh hội nhập, theo chúng tôi: + Về phạm vi, cân đối NSNN nên giới hạn phạm vi quỹ NSNN - quỹ tiền tệ tập trung lớn nhà nước Tuy nhiên, cần phải xác định rõ phạm vi NSNN sở đảm bảo tính tồn diện NSNN + Việc xác định khoản thu, chi cân đối NSNN: Tùy vào hoàn cảnh cụ thể mục đích việc xác định bội chi NSNN, quốc gia có qui định riêng cho phù hợp sở tuân thủ nguyên lý chung thông lệ quốc tế, nhằm tạo điều kiện cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tốt + Về qui tắc kế toán phủ: Nếu lực quản lý đáp ứng sử dụng qui tắc kế tốn dồn tích góp phần đảm bảo cho cân đối NSNN đạt tính bền vững Xác định mức độ giới hạn bội chi ngân sách nhà nước Trong kinh tế thị trường, nhà nước cần phải tổ chức điều hành sách kinh tế vĩ mơ, can thiệp hợp lý cách vào kinh tế theo hướng kích thích kinh tế tăng trưởng, khắc phục khiếm khuyết chế thị trường, đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững, bảo đảm công bảo vệ mơi trường q trình phát triển Muốn vậy, nhà nước cần sử dụng tổng hợp công cụ kinh tế tài vĩ mơ, NSNN (đặc biệt chi NSNN) công cụ quan trọng Trong trường hợp này, chi NSNN bó hẹp phạm vi tổng thu cân đối Ngược lại, tùy bối cảnh cụ thể, nhà nước chấp nhận có bội chi Mở rộng chi NSNN giới hạn có thểkiểm sốt sửdụng bội chi cách hợp lý, hiệu góp phần kích thích kinh tế tăng trưởng, tạo cơng ăn việc làm, vừa tạo an tồn tài Chấp nhận bội chi đểtác động vào tổng cầu thực tếđã nhiều quốc gia áp dụng (Nhật Bản 1993-2003; Trung Quốc 1998 Việt Nam1999…), mức độ thành công nước khác tùy thuộc vào bối cảnh cụ thể khả vận dụng nước Sự xuất bội chi trường hợp cần thiết, khách quan chủ động Kinh nghiệm quản lý nước Mỹ Latin năm 80, ởcác nước Châu Á năm 90 cho thấy: tỷ lệ thâm hụt cán cân ngoại thương > 5% GDP dễ đưa quốc gia rơi vào tình trạng khủng hoảng nợ khủng hoảng cán cân toán quốc tế Sự chênh lệch tiết kiệm đầu tư khu vực tư nhân nên nhà nước khơng thể kiểm sốt cách trực tiếp; nhà nước kiểm sốt trực tiếp (T-G) Do vậy, để tạo chủ động thận trọng nhằm kiểm soát cán cân ngoại thương, bội chi NSNN không vượt 5%GDP Tuy nhiên thực tế, tùy tình hình cụ thể quốc gia khả kiểm soát tiết kiệm đầu tư khu vực tư 5% GDP thâm hụt cán cân ngoại thương bội chi NSNN giới hạn “cứng” Để kiểm sốt tỷ lệ bội chi/ GDP mức bội chi dự kiến phải tạo mức gia tăng nhu cầu tiêu dùng đầu tư trực tiếp để kích thích làm tăng lực sản xuất kinh doanh, qua thúc đẩy kinh tế tăng trưởng mạnh bền vững Muốn vậy, bội chi NSNN nên sử dụng vào công việc khởi đầu loạt chu kỳ sản xuất kinh doanh liên tiếp Lúc bội chi có tác dụng đưa kinh tế vào vịng xốy tích cực hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo nhiều công ăn việc làm mới, gia tăng quy mơ GDP Nói cách khác, bội chi nên sử dụng cho chi đầu tư phát triển Các biện pháp xử lý bội chi ngân sách nhà nước Để đối phó tình trạng bội chi NSNN, trước hết phải thực giải pháp có tính chiến lược lâu dài thúc đẩy kinh tế phát triển, khơi dậy tiềm kinh tế phân bổ có hiệu nguồn lực xã hội Thứ đến, thực sách điều chỉnh quan hệ phân phối nguồn lực tài nhà nước như: tăng thuế, cắt giảm chi tiêu, phát hành tiền, vay nợ Mỗi giải pháp xử lý bội chi NSNN có ưu nhược điểm định có mối quan hệ tương tác lẫn Do vậy, tùy tình hình thực tế để lựa chọn giải pháp thiết kế liều lượng phối hợp giải pháp thích hợp với bối cảnh kinh tế – xã hội, cho phát huy tối đa mặt tích cực hạn chế đến mức tác động tiêu cực chúng để đạt lợi ích tổng thể cao - Tăng thuế Tăng thuế có hai cách: (i) thứ tăng thuế suất Về mặt lý thuyết biện pháp giúp tăng thu NSNN ngay; mặt trị khơng hợp lịng dân, xét lâu dài lại ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình kinh tế – tiền tệ Trên thực tế, tăng thuế suất có khả thi hay khơng cịn phụ thuộc vào sức chịu đựng kinh tế, hiệu hoạt động hệ thống quản lý thu hiệu suất sắc thuế, thuế trực thu lẫn thuế gián thu Trong thập niên 1970, nhà kinh tế học người Mỹ - Laffer - đồ thị hóa hai tác động trái ngược việc tăng thuế trực thu tùy theo mức thuế suất áp dụng qua đường cong Laffer Theo đó, cịn vùng chịu dựng được, tăng thuế suất thuế trực thu làm tăng thu NSNN, kích thích kinh tế tăng trưởng Nhưng vượt giới hạn chịu đựng kinh tế, tăng thuế suất trực thu làm giảm nguồn thu NSNN Vì thuế suất trực thu cao thúc đẩy trốn thuế, khơng kích thích kinh tế tăng trưởng (ii) thứ hai mở rộng ni dưỡng nguồn thu, chống thất thu có hiệu Biện pháp giúp tăng thu NSNN mà cịn đảm bảo cơng nghĩa vụ đóng góp cho NSNN Tuy nhiên, biện pháp khó thực phải triển khai thời gian dài, cần phải có phối hợp đồng với hệ thống sách khác phát huy tác dụng - Thiết lập sách chi hiệu cắt giảm chi ngân sách nhà nước Đối với nước phát triển, tiết kiệm kinh tế bị hạn chế yếu tố thu nhập bình quân đầu người Bởi vậy, để trì tăng trưởng kinh tế mở rộng đầu tư, đòi hỏi nhà nước phải gia tăng tiết kiệm NSNN sở kết hợp sách thuế chi NSNN Tuy nhiên, có cơng trình nghiên cứu khẳng định, tiết kiệm khu vực nhà nước tăng thêm 1USD tiết kiệm khu vực tư nhân giảm 50cent Và có cơng trình nghiên cứu khác kết luận, nước phát triển 1USD tăng thêm tiết kiệm NSNN nhờ cắt giảm chi làm giảm 1650cent tiết kiệm khu vực tư nhân; 1USD tăng thêm tiết kiệm NSNN tăng thuế, tiết kiệm khu vực tư nhân lại giảm từ 48-60cent Như vậy, bên cạnh biện pháp tăng thuế cách hợp lý, cần phải thiết lập sách chi NSNN hiệu Trong trường hợp buộc phải lựa chọn tăng thuế hay giảm chi, theo nghiên cứu trên, việc cắt giảm chi NSNN ảnh hưởng tiêu cực đến tiết kiệm khu vực tư nhân Tuy nhiên, việc cắt giảm chi NSNN có tác dụng tích cực nhà nước cắt giảm khoản chi tiêu lãng phí, bất hợp lý, khoản chi bao cấp cho xã hội DNNN sở xã hội hóa việc cung cấp dịch vụ công cải cách khu vực kinh tế nhà nước Như vậy, cần phải phân biệt lãng phí với việc tăng chi để kích cầu; tính hiệu quả, tiết kiệm với việc cắt giảm chi NSNN cách tùy tiện - Phát hành tiền Kinh nghiệm nước giới cho thấy hình thức trực tiếp hay gián tiếp, nhà nước sử dụng phần tiền phát hành để bù đắp bội chi Biện pháp giúp cho phủ huy động nhanh nguồn vốn để cân đối NSNN mà không tốn nhiều chi phí hành thu.Tuy nhiên, NHTW phát hành trực tiếp phủ vay khả kiểm soát lạm phát giai đoạn sau cho vay khó khăn Về phía kinh tế, phát hành tiền lúc loại “thuế lạm phát” tạo phân phối thu nhập lũy thối đối tượng có thu nhập cố định, đặc biệt làm cho kinh tế phải gánh chịu phí tổn lớn lạm phát tăng cao suy thối kinh tế Nhưng xin bình luận thêm rằng, phát hành tiền để bù đắp bội chi NSNN - đặc biệt phát hành gián tiếp - chứa đựng nguy lạm phát, tác động tiêu cực đến kinh tế, trị xã hội Nếu phát hành tiền mức hợp lý, phù hợp với diễn biến kinh tế, sử dụng tiền phát hành cách hiệu quả, tạo lực sản xuất khơng khơng làm tăng lạm phát mà loại bỏ chèn lấn đầu tư khu vực tư, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng Bởi vậy, theo khuyến cáo WB, ngày phủ kinh tế thị trường loại bỏ hẳn biện pháp phát hành tiền trực tiếp để cân đối NSNN, mà thay vào phát hành gián tiếp Nghĩa NHTW thực chế cho phủ vay đảm bảo trái phiếu phủ - Vay nợ Vay nợ bao gồm: + Vay nợ nước Vay nợ nước thực thơng qua việc phủ phát hành trái phiếu thị trường tài nước Ngồi ưu điểm dễ triển khai giúp phủ tránh bị ảnh hưởng o ép từ bên ngoài, bù đắp thâm hụt ngân sách biện pháp cịn cung cấp cho thị trường tài khối lượng hàng hóa có qui mơ lớn, chất lượng cao, rủi ro Tuy nhiên, khả mà cơng chúng nước cho nhà nước vay bị giới hạn phạm vi lượng tiết kiệm khu vực tư; mặt khác, nhu cầu vay nợ phủ đẩy lãi suất thị trường nước tăng lên, tạo chèn lấn đầu tư khu vực tư + Vay nợ nước Bao gồm vay từ nguồn vốn ODA, phát hành trái phiếu nhà nước thị trường tài quốc tế Vay nước khắc phục hạn chế chèn lấn đầu tư biện pháp vay công chúng nước, đặc biệt vay từ nguồn ODA cịn có ưu điểm lãi suất thấp, thời hạn vay dài Tuy nhiên, vay nước phải phụ thuộc vào đối tác cho vay, chịu ràng buộc, áp đặt nhiều điều kiện từ phía chủ thể Mặt khác, việc gia tăng vay nợ nước trước mắt làm cho đồng nội tệ lên giá, ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu, tình trạng cán cân tốn quốc tế Trong dài hạn, gia tăng áp lực khủng khoảng nợ Nhìn chung, vay nước ngồi hay vay nước phải tính đến hiệu ứng “lãi mẹ đẻ lãi con” Càng vay nợ, gia tăng gánh nặng nợ từ phía phủ Nói cách khác, bội chi ngân sách kéo dài không kiểm sốt được, bội chi ngân sách tự ni dưỡng Bội chi NSNN dẫn đến gia tăng vay nợ; vay nợ gia tăng đưa đến chi trả lãi nợ nhiều hơn; chi trả lãi nợ nhiều lại dẫn đến bội chi NSNN lớn hơn, trường hợp Mỹ suốt thập niên 1980 Ngoài ra, vay nợ nhiều tạo áp lực buộc nhà nước phải tăng thuế tương lai để trả nợ vay, gây tổn thất tính hiệu việc đánh thuế Chính lý trên, quản lý nợ cơng cân đối NSNN có mối quan hệ chặt chẽ với Liên quan đến vấn đề việc thiết lập thị trường trái phiếu nhà nước hiệu quan trọng Thị trường trái phiếu nhà nước hoạt động hiệu giúp phủ có chế tài trợ chi tiêu cách chủ động mà không cần phải dựa vào NHTW để bù đắp thâm hụt Hơn nữa, thị trường trái phiếu nhà nước hoạt động hiệu giúp nhà quản lý nợ giảm thiểu chi phí rủi ro trung dài hạn Bội chi ngân sách nhà nước nợ công Nợ công vừa kết tình trạng bội chi NSNN, vừa nguyên nhân làm gia tăng bội chi NSNN tương lai Hiện có nhiều quan điểm khác xác định nợ công Các sách giáo khoa kinh tế học, Michael Parkin, giáo sư Trường Quản Lý Nhà Nước Kenedy thuộc đại học Harvard, cho nợ cơng nợ phủ Nợ phủ tổng số tiền phủ vay mượn từ hộ gia đình, doanh nghiệp nước từ chủ thể khác nước Nó lượng tích lũy tất khoản bội chi ngân sách khứ trừ tất khoản thặng dư ngân sách khứ Như vậy, khái niệm đứng giác độ chủ thể vay mối quan hệ bội chi NSNN với nợ công để xem xét vấn đề Với cách nhìn này, thấy rõ NSNN bội chi, nợ công gia tăng Tuy nhiên, đứng giác độ nghĩa vụ chi trả khái niệm chưa bao quát khoản nợ chủ thể khác vay phủ bảo lãnh tốn Ở khía cạnh này, theo chúng tôi, lại cần thiết bàn đến quản lý nợ công, đặc biệt thực tiễn Việt Nam: doanh nghiệp Việt Nam khó có khả vay nước ngồi khơng Chính phủ bảo lãnh Một phủ bảo lãnh tốn trách nhiệm tốn cuối thuộc phủ Như vậy, doanh nghiệp khơng tốn phủ phải trả nợ thay Từ tạo áp lực cân đối NSNN năm phát sinh khoản toán nợ Hoặc, theo định nghĩa đăng tải trang web chuyên tài chính[46], nợ cơng số tiền mà quyền tất cấp (trung ương, liên bang, địa phương…) nợ chủ thể khác Khái niệm khái quát, chưa làm rõ: khoản nợ doanh nghiệp thuộc khu vực công tư, mà quyền bảo lãnh, có xem nợ cơng hay khơng? Các khủng khoảng tài – tiền tệ Mêhicô, Đông Á 1997, Nga, Brasil đặc biệt Achentina năm gần lại làm cho phủ kinh tế nhận thấy rằng: mức độ định bối cảnh phủ phải chịu trách nhiệm vay mượn khu vực tư vỡ nợ khu vực ảnh hưởng đến thứ tự xếp hạng tín nhiệm quốc gia Từ phân tích tầm quan trọng việc xác định nợ cơng, theo chúng tôi, đưa khái niệm nợ công cần đáp ứng yêu cầu sau: - Tính xác nhằm tránh mơ hồ tranh cãi việc đưa vào loại trừ khoản mục đặc biệt - Tính rõ ràng giúp cho người sử dụng hiểu phân tích bảng báo cáo nợ cơng - Tính thống số liệu thống kê ghi chép kế toán từ năm sang năm khác quốc gia để so sánh đánh giá - Tính tồn diện để đảm bảo tất khoản nợ đặc thù kiểm soát quản lý - Tính thích hợp việc đưa vào hay loại trừ khoản nợ cơng cần phải dựa vào mục tiêu quản lý nợ công mục đích sử dụng báo cáo nợ cơng (xem phụ lục 2) Những định nghĩa khác nợ công sử dụng cho mục đích khác Chẳng hạn, báo cáo nợ cơng phục vụ cho phân tích kinh tế vĩ mô xác định nghĩa vụ tốn cuối nợ cơng tồn nợ khu vực cơng Cịn báo cáo nợ cơng sử dụng để minh chứng tính trách nhiệm quản lý NSNN phủ trước quốc hội định nghĩa nợ công hẹp hơn, bao gồm khoản nợ cấp quyền Như vậy, để phục vụ cho chủ đề nghiên cứu cân đối ngân sách nhà nước, theo chúng tôi, nợ công bao gồm: - Nợ phủ - Nợ chủ thể khác phủ bảo lãnh tốn, kể khoản nợ công bất thường (nợ bất thường khoản nợ nẩy sinh tình khơng lường trước Chính sách tự hóa phủ làm gia tăng nợ khu vực tư kéo theo gia tăng khoản nợ bất thường) Từ cách tiếp cận trên, thấy, bội chi NSNN nợ cơng có mối quan hệ chặt chẽ với Bội chi NSNN gia tăng làm gia tăng nợ phủ nợ cơng Và ngược lại, quản lý nợ công không tốt làm gia tăng khoản nợ bất thường, tạo áp lực không nhỏ làm gia tăng bội chi NSNN dài hạn

Ngày đăng: 12/06/2023, 11:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan