thiết lập quy trình công nghệ gia công chi tiết

41 0 0
thiết lập quy trình công nghệ gia công chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: PGS TS PHẠM NGỌC TUẤN SVTH: Nguyễn Sĩ Triều Châu - ĐinhThanh Danh MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: Xác định dạng sản xuất Chương II: Phân tích chi tiết gia công Chương III: Chọn phôi Chương IV: Chọn tiến trình gia cơng Chương V: Thiết kế ngun công Chương VI: Xác định lượng dư trung gian kích thước trung gian Chương VII: Xác định chế độ cắt Chương VIII: Tính tốn thiết kế đồ gá Kết luận Tài liệu tham khảo Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang 12 15 22 29 34 35 Trang GVHD: PGS TS PHẠM NGỌC TUẤN SVTH: Nguyễn Sĩ Triều Châu - ĐinhThanh Danh LỜI NĨI ĐẦU Đồ án mơn học Công Nghệ Chế Tạo Máy tổng hợp kiến thức nhiều môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy, Vẽ Kỹ Thuật, Chi Tiết Máy, Công Nghệ Vật Liệu Và Xử Lý … Qua đồ án giúp cho sinh viên hệ thống hóa, củng cố phát triển kiến thức học công nghệ chế tạo chi tiết qua việc thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết cụ thể với suất, chất lượng cho trước giá thành gia công thấp đồng thời giúp sinh viên làm quen với quy trình cơng nghệ đại trước làm luận văn tốt nghiệp Việc thiết lập quy trình cơng nghệ gia cơng chi tiết nhằm ứng dụng công nghệ gia công mới, loại bỏ công nghệ lạc hậu không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, chất lượng Ngoài việc thiết lập quy trình cơng nghệ gia cơng giúp người chế tạo giảm thời gian gia công tăng suất làm việc để đáp ứng sản phẩm theo yêu cầu sử dụng Một sản phẩm có nhiều phương án cơng nghệ khác Việc thiết lập quy trình cơng nghệ gia cơng cịn so sánh có chọn lựa để tìm phương án cơng nghệ hợp lý nhằm đảm bảo yêu cầu chất lượng, giá thành, thời gian gia công cho sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội Sinh viên thực Nguyễn Sĩ Triều Châu Đinh Thanh Danh Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang GVHD: PGS TS PHẠM NGỌC TUẤN SVTH: Nguyễn Sĩ Triều Châu - ĐinhThanh Danh Chương I XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT Mục đích chương xác định hình thức tổ chức sản xuất (đơn chiếc, hàng loạt nhỏ, hàng loạt vừa, hàng loạt lớn, hàng khối) để từ cải thiện tính cơng nghệ chi tiết, chọn phương pháp chế tạo phơi thích hợp, chọn thiết bị hợp lý để gia công chi tiết Để thực điều trước hết ta cần xác định sản lượng chi tiết cần chế tạo năm nhà máy theo công thức sau [1, trang 24, công thức 2.1]:       N  N m 1   1    100   100  với:  N0 : số sản phẩm năm theo kế hoạch N0 = 20000  m : số lượng chi tiết sản phẩm m=1   : số phần trăm dự kiến cho chi tiết máy dùng làm phụ tùng thay   10%   : số phần trăm chi tiết phế phẩm trình chế tạo   5%  Vậy:   0.1   0.05   chieá c N  20000   1   1   20030 naê m 100   100   Khối lượng chi tiết: m  0.24  kg   Vậy theo bảng thống kê [1, trang 25, bảng 2.1] dạng sản xuất chi tiết  loạt vừa  Xác định nhịp sản xuất: t = 60F , phút N Trong đó: F : tổng thời gian làm việc năm tính F = 300×8 = 2400 N: sản lượng chi tiết hàng năm cần sản xuất N = 20000 t = 60  2400 = 7.2 ( phút ) 20000 Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang GVHD: PGS TS PHẠM NGỌC TUẤN SVTH: Nguyễn Sĩ Triều Châu - ĐinhThanh Danh Chương II PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CƠNG Mục đích phần xem kết cấu điều kiện kỹ thuật cho vẽ chi tiết có phù hợp hay không chức phục vụ khả chế tạo 2.1/ Phân tích chi tiết gia công:  Chi tiết tay biên (thanh truyền) chi tiết dạng càng, phận thường gặp hệ thống truyền động khí  Chi tiết dạng thường có chức biến chuyển động thẳng chi tiết thành chuyển động quay chi tiết khác Ngồi chi tiết dạng cịn dùng để đẩy bánh di trượt  Thông thường ta gặp chi tiết tay biên động đốt Khi chi tiết phận trung gian để biến chuyển động thẳng Piston thành chuyển động quay cốt máy 2.2/ Phân tích kỹ thuật:  Vật liệu chế tạo tay biên là: Gang Xám 18 – 36  Độ cứng HB: 190   k 18  kg 2 mm    Giới hạn kéo:   u 36  kg 2 mm    Giới hạn uốn:  Khối lượng chi tiết: m  0.24  kg   Gang xám hợp kim Sắt với Cacbon có chứa số nguyên tố (0.54.5)% Si, (0.40.6)% Mn, 0.8% P, 0.12% S số nguyên tố khác như: Cr, Ni, Cu, Al …  Gang xám có độ bền nén cao, chịu mài mịn, tính đúc tốt, có góp phần làm giảm rung động nên sử dụng nhiều chế tạo máy  Trong trình làm việc tay biên chủ yếu chịu nén tiết làm gang xám phù hợp Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang GVHD: PGS TS PHẠM NGỌC TUẤN SVTH: Nguyễn Sĩ Triều Châu - ĐinhThanh Danh Chương III CHỌN PHƠI 3.1/ Chọn dạng phơi: Có nhiều phương pháp để tạo nên phơi Do cần phải phân tích (phân tích ưu điểm, khuyết điểm) kiểu tạo phơi với nhằm tìm phương pháp tạo phơi thích hợp 3.1.1/ Phơi rèn dập:  Phôi rèn dập tay hay máy cho độ bền tính cao, tạo nên ứng suất dư chi tiết lại tạo cho chi tiết dẻo tính đàn hồi tốt  Chi tiết cho làm gang xám nên việc chế tạo phơi theo phương pháp khơng hợp lý gang xám có tính dịn nên rèn làm cho chi tiết dễ làm cho chi tiết bị tượng nứt nẻ 3.1.2/ Phôi cán: Chi tiết làm phôi cán có tính gần giống phơi rèn dập 3.1.3/ Phơi đúc: Phơi đúc có tính khơng cao phôi rèn dập, việc chế tạo khuôn đúc cho chi tiết phức tạp dễ dàng, thiết bị lại đơn giản Đồng thời chi tiết phù hợp với chi tiết có vật liệu gang có đặc điểm sau: o Lượng dư phân bố o Tiết kiệm vật liệu o Giá thành rẻ, dùng phổ biến o Độ đồng phơi cao, việc điều chỉnh máy gia công giảm o Tuy nhiên phơi đúc khó phát khuyết tật bên (chỉ phát lúc gia công) nên làm giảm suất hiệu Kết luận:  Từ phương pháp tạo phôi trên, ta nhận thấy phôi đúc phù hợp với chi tiết cho có nhiều ưu điểm so với phương pháp khác đặc biệt vật liệu chi tiết gang xám  Vậy ta chọn phương pháp để tạo chi tiết (tay biên) dạng phôi đúc 3.2/ Phương pháp chế tạo phơi: đúc phơi có phương pháp sau: 3.2.1/ Đúc khuôn cát mẫu gỗ:  Chất lượng bề mặt vật đúc không cao, giá thành thấp, trang thiết bị đơn giản, thích hợp cho dạng sản xuất đơn loạt nhỏ  Loại phôi có cấp xác: IT 16 IT 17  Độ nhám bề mặt: Rz 160 m Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang GVHD: PGS TS PHẠM NGỌC TUẤN SVTH: Nguyễn Sĩ Triều Châu - ĐinhThanh Danh 3.2.2/ Đúc khuôn cát mẫu kim loại:  Nếu cơng việc thực máy có cấp xác cao, giá thành cao so với đúc khuôn mẫu gỗ Loại phù hợp với dạng sản xuất hàng loạt vừa lớn  Loại phơi có cấp xác: IT 15 IT 16  Độ nhám bề mặt: Rz 80m 3.2.3/ Đúc khn kim loại:  Độ xác cao giá thành thiết bị đầu tư lớn, phơi có hình dáng gần giống với chi tiết Giá thành sản phẩm cao Loại phù hợp với dạng sản xuất hàng loạt lớn hàng khối  Loại phôi có cấp xác: IT 14 IT 15  Độ nhám bề mặt: Rz 40 m 3.2.4/ Đúc ly tâm: Loại phù hợp với chi tiết dạng tròn xoay, đặc biệt hình ống, hình xuyến 3.2.5/ Đúc áp lực: Dùng áp lực để điền đầy kim loại lịng khn Phương pháp thích hợp với chi tiết có độ phức tạp cao, yêu cầu kỹ thuật cao Trang thiết bị đắt tiền nên giá thành sản phẩm cao 3.2.6/ Đúc khuôn vỏ mỏng: Loại tạo phơi xác cho chi tiết phức tạp dùng sản xuất hàng loạt lớn hàng khối Kết luận: Với yêu cầu chi tiết cho, tính kinh tế dạng sản xuất chọn ta chọn phương pháp chế tạo phôi là: “Đúc khuôn cát, mẫu kim loại, làm khuôn máy” o Phơi đúc đạt cấp xác là: II o Cấp xác kích thước: IT 15 IT 16 o Độ nhám bề mặt: Rz 80 m 3.3/ Tạo phôi – Thông số phôi: Chi tiết tay biên chế tạo gang xám, đúc khuôn cát mẫu kim loại, làm khuôn máy o Lượng dư phía trên: 3.5mm o Lượng dư phía mặt bên: 3mm o Góc nghiêng khn: 10 Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang GVHD: PGS TS PHẠM NGỌC TUẤN o SVTH: Nguyễn Sĩ Triều Châu - ĐinhThanh Danh Bán kính góc lượn: 5mm Chương IV CHỌN TIẾN TRÌNH GIA CƠNG 4.1/ Mục đích Xác định trình tự gia cơng hợp lý nhằm đảm bảo độ xác kích thước, vị trí tương quan, hình dạng hình học, độ nhám, độ bóng bề mặt theo yêu cầu chi tiết cần chế tạo 4.2/ Nội dung:  Chọn phương pháp gia công bề mặt phôi  Chọn chuẩn công nghệ sơ đồ gá đặt  Chọn trình tự gia công bề mặt chi tiết 4.2.1/ Chọn phương pháp gia công bề mặt phôi Sử dụng thiết bị như: Máy phay, khoan, khoét, doa, tiện… 4.2.2/ Chọn chuẩn cơng nghệ  Khi phân tích chi tiết tay biên ta nhận thấy bề mặt làm việc hai lỗ 15 10 (tương ứng với hai bề mặt 6) o Hai lỗ phải đạt dung sai kích thước, độ nhám theo yêu cầu o Độ vng góc với mặt đầu lỗ o Độ song song hai lỗ  Qua phân tích ngun tắc chọn chuẩn thơ tinh ta chọn chuẩn công nghệ sau: + Chuẩn thô: Dùng hai bề mặt 11 làm chuẩn thô để gia công thô tinh hai bề mặt + Chuẩn tinh: Dùng bề mặt làm chuẩn tinh để gia cơng bề mặt cịn lại 4.2.3/ Chọn tiến trình gia cơng bề mặt phơi: Từ phân tích chuẩn đây, ngun cơng để gia công chi tiết tay biên bao gồm: o Gia công hai bề mặt đầu o Gia công thô tinh hai lỗ o Kiểm tra 4.2.3.1/ Gia công bề mặt 1, 11 5, 8:  Trạng thái phơi ban đầu: + Cấp xác kích thước: IT15, R z 80 m + Phơi có dạng không gian Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang GVHD: PGS TS PHẠM NGỌC TUẤN SVTH: Nguyễn Sĩ Triều Châu - ĐinhThanh Danh  Chi tiết cần đạt yêu cầu: + Độ nhám bề mặt: Ra  2.5 m  Ta chia làm hai bước: gia công thô gia công tinh 4.2.3.1.1/ Gia công thô gia công tinh hai mặt 11 A/ Gia công thô Theo [1, trang 143 144, phụ lục 11] ta dùng phương án sau:  Phương án 1: Tiện thơ  Cấp xác kích thước: IT 1516  Độ nhám bề mặt: Ra = 25100m  Phương án 2: Bào thô  Cấp xác kích thước: IT 1214  Độ nhám bề mặt: Ra =12.525m  Phương án 3: Xọc thô  Cấp xác kích thước: IT 1415  Độ nhám bề mặt: Ra =2550m  Phương án 4: Phay thơ  Cấp xác kích thước: IT 1214  Độ nhám bề mặt: Ra = 6.312.5m Phân tích để so sánh lựa chọn phương án:  Phương án 1: + Vì mặt gia cơng mặt phẳng, chi tiết lại khơng có dạng trịn xoay nên gá đặt máy tiện gặp nhiều khó khăn, đồ gá phức tạp + Tiện cho suất cao chi tiết có hình dạng trịn xoay Vậy ta không nên chọn phương án  Phương án 2: + Đối với chi tiết dạng gá đặt máy xọc khơng khó khăn suất thu khơng cao + Xọc phù hợp với dạng sản xuất đơn loạt nhỏ Vậy ta không nên chọn phương án  Phương án 3: + Máy bào đạt suất cao chi tiết nhỏ dài (dạng thanh) có hành trình chạy khơng dao + Thường bào phù hợp với dạng sản xuất đơn loạt nhỏ Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang GVHD: PGS TS PHẠM NGỌC TUẤN SVTH: Nguyễn Sĩ Triều Châu - ĐinhThanh Danh + Phương pháp bào gia cơng dùng bề mặt đầu nhỏ, rải rác nên suất thấp Vậy ta không nên chọn phương án  Phương án 4: + Phay phương pháp gia công phổ biến, gia công tốt mặt phẳng lại cho suất cao + Phay thích hợp với tất dạng sản xuất từ đơn đến hàng loạt + Với chi tiết tay biên gia cơng thơ khơng cần độ xác độ bóng bề mặt cao nên phương án phay phù hợp Vậy ta chọn phương án phay gia công mặt đầu B/ Gia công tinh: - Theo [1, trang 143 144, phụ lục 11] ta dùng phương án sau:  Phương án 1: Tiện tinh  Cấp xác kích thước: IT 79  Độ nhám bề mặt: Ra = 1.63.2m  Phương án 2: Bào tinh  Cấp xác kích thước: IT 1113  Độ nhám bề mặt: Ra = 3.26.3m  Phương án 3: Mài bán tinh  Cấp xác kích thước: IT 811  Độ nhám bề mặt: Ra = 3.2m  Phương án 4: Chuốt bán tinh  Cấp xác kích thước: IT 89  Độ nhám bề mặt: Ra = 3.26.3m  Phương án 5: Phay tinh  Cấp xác kích thước: IT 10  Độ nhám bề mặt: Ra = 2.5m Phân tích để so sánh lựa chọn phương án:  Phương án 1: + Vì mặt gia cơng mặt phẳng, chi tiết lại khơng có dạng tròn xoay nên gá đặt máy tiện gặp nhiều khó khăn, đồ gá phức tạp + Tiện cho suất cao chi tiết có hình dạng trịn xoay Vậy ta khơng nên chọn phương án  Phương án 2: Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang GVHD: PGS TS PHẠM NGỌC TUẤN SVTH: Nguyễn Sĩ Triều Châu - ĐinhThanh Danh + Máy bào đạt suất cao chi tiết nhỏ dài (dạng thanh) có hành trình chạy khơng dao + Thường bào phù hợp với dạng sản xuất đơn loạt nhỏ Vậy ta không nên chọn phương án  Phương án 3: + Mài dùng lượng dư gia cơng nhỏ mà u cầu độ bóng bề mặt cấp xác cao Ngược lại lượng dư gia cơng lớn sử dụng mài khơng hợp lý suất khơng cao Vậy ta không nên chọn phương án  Phương án 4: + Mặt đầu chi tiết tay biên gia cơng phương pháp chuốt Khi chuốt mặt đầu gia cơng riêng Gia cơng xong đầu lớn gia công đầu nhỏ + Chuốt cho suất cao trang thiết bị phức tạp đắt tiền + Thường chuốt phù hợp với sản xuất hàng loạt lớn hàng khối Vậy ta không nên chọn phương án  Phương án 5: + Phay phương pháp gia công phổ biến, gia công tốt mặt phẳng lại cho suất cao + Phay thích hợp với tất dạng sản xuất từ đơn đến hàng loạt + Bề mặt cần gia cơng có dạng mặt phẳng, lượng dư gia cơng khơng lớn nên chọn phương án phay phù hợp Vậy ta chọn phương án phay gia công mặt đầu Kết luận: Ta chọn phương án phay thô tinh để gia công hai bề mặt 11 Độ nhám bề mặt đạt sau hai bước gia công thô tinh là: Ra  2.5 m 4.2.3.1.2/ Gia công hai bề mặt 8: Tương tự cách chọn phân tích phương án gia cơng khác dùng cho hai bề mặt 11 ta chọn phương án phay thơ tinh cho hai bề mặt Kết luận: Ta chọn phay thô tinh để gia công hai bề mặt Độ nhám bề mặt đạt sau hai bước gia công thô tinh là: Ra  2.5 m 4.2.3.2/ Gia công bề mặt 2, 3, 6, 7, 9, 12: Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang 10 GVHD: PGS TS PHẠM NGỌC TUẤN SVTH: Nguyễn Sĩ Triều Châu - ĐinhThanh Danh 0.42 mm  Kích thước phơi ghi vẽ: LP  21.5  Theo [2, trang 282, bảng 3-142], ta xác định lượng dư cho bước gia cơng tinh là: a=0.5mm Bảng tính lượng dư bề mặt 8: Các bước gia công bề mặt Phôi Phay thơ Phay tinh Cấp xác Dung sai (mm) IT15 IT12 IT10  0.42  0.09  0.035 Lượng dư tra bảng Kích thước trung Zi (mm) gian ghi vẽ Mặt Mặt (mm) 21.50.42 0.5 2.5 0.5 160.09 150.035 Chương VII: XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CẮT 7.1/ Xác định chế độ cắt phương pháp phân tích cho bề mặt 2:  Số liệu ban đầu:  Vật liệu : GX18-36 có HB = 190 Máy khoan đứng 2H125 Công suất động cơ: 2.2kW Dao thép gió P6M5 Số vịng quay trục : 45-2000v/p Số cấp tốc độ: Z=12 Xác định chiều sâu cắt t: - Khoan : t1 = Zmax1 = 7mm - Khoét : t2 = Zmax2 = 0.24mm - Doa tinh : t3 = Zmax3 = 0.148mm - Doa mỏng : t4 = Zmax4 =0.112mm  Xác định lượng chạy dao S: Tra [2, tập 2, trang 21 22, bảng 5.25,26,27] ta có - Khoan: S1 = 0.35 – 0.4 mm/v, chọn S1 = 0.4 mm/v - Khoét: S2 = 0.7x (0.5-0.6) = 0.35 – 0.42mm/v, chọn S2 = 0.35mm/v - Doa tinh: S3 = 0.3 mm/v - Doa mỏng: S4 = 0.25 mm/v Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang 27 GVHD: PGS TS PHẠM NGỌC TUẤN SVTH: Nguyễn Sĩ Triều Châu - ĐinhThanh Danh  Xác định vận tốc cắt v:  Khoan:[2, tập 2, trang 20] V1  Cv  D q  kv Tm Sy  D = 14mm  S = 0.4mm/v  T = 60 phút, tra [2, tập 2, trang 24, bảng 5.30]  Tra [2, tập 2, trang 23, bảng 5.28] ta có thơng số sau o Cv = 17.1 o q = 0.25 o y = 0.4 o m = 0.125  kv = kmv.kuv.klv tra [2, tập 2, trang 6,8,24, bảng 5.1,5.2,5.6,5.31] o kuv = 0.83 o klv = o nv = 1.3 n 1.3 190  v  190  o kmv =     1  HB   190   kv = 0.83 V1  Cv  D q 17.1140.25  0.83  k   23.74m / ph v Tm Sy 600.125  0.40.4  Khoét, doa:[2, tập 2, trang 20] V  Cv  D q  kv T m t x  S y Cv q Khoét 18.8 0.2 Doa tinh 15.6 0.2 Doa mỏng  Khoét : V2  x 0.1 y 0.4 0.1 0.5 m D(mm) T(phút) 0.125 14.48 30 14.776 0.3 60 15 t(mm) S(mm/v) kv 0.24 0.35 0.83 0.148 0.3 0.83 0.112 0.25 18.8  14.480.2  0.83  34.925m / ph 300.125  0.240.1  0.350.4 Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang 28 GVHD: PGS TS PHẠM NGỌC TUẤN SVTH: Nguyễn Sĩ Triều Châu - ĐinhThanh Danh 15.6 14.7760.2  0.83  17.396m / ph Doa tinh: V3  0.3 60  0.1480.1  0.30.5 Doa mỏng: V4  15.6 150.2  0.83  18.537 m / ph 600.3  0.1120.1  0.250.5  Xác định số vòng quay n: ni  1000vi  Di - Khoan: n1  1000  23.74  540v / ph 3.14 14 - Khoét: n2  1000  34.925  768v / ph 3.14 14.48 - Doa tinh: n3  - Doa mỏng: n4  1000 17.396  375v / ph 3.14  14.776 1000  18.537  393v / ph 3.14  15  Chọn số vịng quay theo máy khoan đứng 2H125 ta có:  n1 = 500 v/ph  n2 = 700 v/ph  n3 = 355 v/ph  n4 = 355 v/ph  Tính lại vận tốc cắt:  v1   n1 D1 3.14  500 14   21.98m / ph 1000 1000  v2   n2 D2 3.14  700 14.48   31.83m / ph 1000 1000  v3   n3 D3 3.14  355 14.776   16.47 m / ph 1000 1000  v4   n4 D4 3.14  355 15   16.72m / ph 1000 1000  Lực chiều trục Pi moment xoắn Mxi :  Khoan: P1 = 10.Cp.Dq.Sy.kp Mx1 = 10.CM Dq.Sy.kp đó,tra [2, tập 2, trang 25, bảng 5.32] ta có: CM 0.021 Moment xoắn Mx q x - y 0.8 n CP 42.7 Lực hướng trục P q x - 0.6  HB   190  kP = kMP =      , [2, tập 2, trang 9, bảng 5.9]  190   190  => P1  10  42.7  141  0.40.8   2872N Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy y 0.8 Trang 29 GVHD: PGS TS PHẠM NGỌC TUẤN SVTH: Nguyễn Sĩ Triều Châu - ĐinhThanh Danh M x1  10  0.02114  0.40.8   19.78 N m  Khoét: P2 = 10.Cp.Dq.Sy.kp.tx Mx2 = 10.CM Dq.Sy.kp.tx đó,tra [2, tập 2, trang 25, bảng 5.32] ta có: CM 0.085 Moment xoắn Mx q x 0.75 y 0.8 n CP 23.5 Lực hướng trục P q x 1.2 y 0.4 0.6  HB   190  kP = kMP =      , [2, tập 2, trang 9, bảng 5.9]  190   190  => P2  10  23.5 14.481  0.350.4 1 0.241.2  404N M x  10  0.085  14.482  0.350.8 1 0.240.75  21.39 N m  Doa tinh doa mỏng; Mx  C p t x S zy D.Z 2.100 đó,tra [2, tập 2, trang 18, bảng 5.23] ta có: Doa tinh Doa mỏng Cp 235 235 => Doa tinh: t(mm) 0.148 0.112 M x3 x 1.2 1.2 S(mm/v) 0.3 0.25 D(mm) 14.776 15 Z 4 235  0.1481.2  0.0750.4  14.776    2.48 Nm 2.100 Doa mỏng: M x  235  0.1121.2  0.06250.4 14   1.57 Nm 2.100  Công suất cắt Ni : N i  M x n 9750  Khoan: N1  M 1.n1 19.78  500   1.01kW 9750 9750  Khoét: N  M n2 21.39  700   1.54kW 9750 9750  Doa tinh: N  y 0.4 0.4 M n3 2.48  355   0.09kW 9750 9750  Doa mỏng: N  M n4 1.57  355   0.06kW 9750 9750  Thử lại kết ta có Ni < Nđc ,i=1 nên bảo đảm máy hoạt động tốt  Xác định thời gian bản: Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Trang 30 GVHD: PGS TS PHẠM NGỌC TUẤN TM  SVTH: Nguyễn Sĩ Triều Châu - ĐinhThanh Danh  Dl 1000vS với l=lct.Kvr Theo [1, trang 114, bảng 2.26] ta có: 1.Khoan 2.Khoét 3.Doa tinh 4.Doa mỏng D(mm) 14 14.48 14.776 15 v(m/ph) 21.98 31.83 16.47 16.72 S(mm/v) 0.4 0.35 0.3 0.25 Kvr 1.4 1.2 1.27 1.27 lct(mm) 20 20 20 20 TM(phút) 0.14 0.10 0.24 0.28 7.2/ Xác định chế độ cắt phương pháp tra bảng cho bề mặt 6: Phương pháp gia công 1.Khoan 2.Doa tinh 3.Doa mỏng t(mm) S(mm/v) V(mm/ph) 4.9 0.08 0.02 0.4 1.7 1.3 n(v/ph) N(kW) T(phút) 700 250 250 1 0.07 0.04 0.04 22 7.9 7.9 7.3/ Xác định chế độ cắt phương pháp tra bảng cho bề mặt 1,5,8,11: Phương pháp gia công Bề mặt thô tinh Bề mặt thô tinh 11 Bề mặt Thô Tinh Bề mặt Thô tinh t(mm) 0.5 2.5 0.5 0.5 2.5 0.5 S(mm/v) V(mm/ph) 0.6 60 0.3 76 0.6 60 0.3 76 0.6 60 0.3 76 0.6 60 0.3 76 n(v/ph) 480 605 480 605 480 605 480 605 N(kW)

Ngày đăng: 03/11/2022, 21:41

Mục lục

  • Bảng kết quả tính lượng dư và kích thước trung gian bằng cách tra bảng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan