đồ án chi tiết máy đại học bách khoa

30 5 0
đồ án chi tiết máy đại học bách khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD : Nguyễn Lê Quang SVTH : Phan văn Trường LỜI NÓI ĐẦU Qui trình công nghệ chế tạo chi tiết dạng cần đạt yêu cầu mặt đầu, độ song song lỗ với Từ yêu cầu trên, ta phải thiết kế qui trình công nghệ hợp lý từ khâu tạo phôi đến khâu tạo thành chi tiết hoàn chỉnh Trên sở ta phải thiết kế đồ gá, tính chế độ cắt xác định thời gian gia công cho nguyên công cách hợp lý để đạt hiệu kinh tế , kỹ thuật cao Những yêu cầu thể : ĐỒ ÁN THIẾT KẾ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT DẠNG CÀNG Các số liệu, thông số tra bảng tính toán dựa vào tài liệu kinh nghiệm thầy hướng dẫn Một sản phẩm có nhiều phương án công nghệ khác việc thiết kế quy trình công nghệ so sánh chọn lọc phương án công nghệ hợp lý đảm bảo yêu cầu chất lượng, giá thành rẻ, thời gian, đáp ứng nhu cầu xã hội Tuy nhiên, lần đầu thực đồ án TKQTCN nên tránh khỏi sai sót trình tính toán chọn số liệu Em mong thầy cô góp ý, bổ sung để kiến thức em vững vàng Sinh viên thực Phan văn Trường Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy trang1 GVHD : Nguyễn Lê Quang văn Trường Phụ lục: Phần 1: Phân tích chi tiết gia công trang3 Phần 2: Xác định dạng sản xuất trang3 Phần 3: Chọn dạng phôi phương pháp chế tạo phôi trang4 Phần 4: Lập quy trình công nghệ trang5 Phần 5: Tính lượng dư gia công kích thước trung gian trang8 Phần 6: Tính chế độ cắt trang15 Phần 7: Lập bảng tổng kết trang25 Phần 8: Thiết kế đồ gá trang26 Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy trang2 SVTH : Phan GVHD : Nguyễn Lê Quang văn Trường SVTH : Phan PHẦN : PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG 1.công dụng chi tiết : - Chi tiếtgia công có dạng dùng để điều chỉnh hoạt động chi tiêt gắn vào với nó, chuyền động nhờ trục gắn vào lỗ làm viếc có đường kính Φ = 30mm (lỗ 6) gắn chặt nhờ then gắn chặt trục Nhờ trục điều khiển chi tiết khác gắn vào hai lỗ hai đầu có đường kính Φ = 16mm rãnh dàiΦ = 9mm - Độ vuông góc đườøng tâm lỗ mặt đầu phải bảo đảm Các yêu cầu kỹ thuật : - Các chi tiết gia công thuộc họ ta chọn lỗ Φ = 30mm mặt làm việc dựa vào bề mặt làm việc để gia công lỗ lại (lỗ lỗ 8) - Vị trí tương quan bề mặt: Độ song song lỗ làm việc so với hai lỗ hai đầu 0.1/100 mm - Độ nhám bề mặt: + Lỗ (6) có Φ = 30mm làm việc có độ nhám bề mặt tương đối cao Ra= 1.6µm + Lỗ(2) và(8) có Φ = 16mm Φ = 9mm hai đầu hai đầu có độ nhám thấp Ra= 2.5µm + Các bề mặt 1-4-7-9-11 12 có độ nhám Ra= 3.2µm + Các bề mặt lại không gia công có Rz= 80µm + Các góc lượn R= mm 3.Vật liệu chi tiết: - Chi tiết gang xám GX 15-32 nên ta chế tạo phương pháp đúc PHẦN : XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT Sản lượng chi tiết cần chế tạo : - Số lượng chi tiết cần chế tạo năm tính theo công thức : Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy trang3 GVHD : Nguyễn Lê Quang văn Trường SVTH : Phan N = N0 m.(1 + α/100).(1 + β/100) (chiếc/ năm) Trong đó: m = : số lượng chi tiết đơn vị sản phẩm α = 10 - 20% : số % chi tiết dùng làm phụ tùng, chọn α = 10% β= - 7% : soá % chi tiết phế phẩm trình chế tạo,chọn β=5% N0 =10000 số sản lượng năm theo kế họach Neân N= 10000 (1 + 10/100).(1 + 5/100) = 11550 (chiếc/ năm) Khối lượng chi tiết : - m = 0.5 (kg) - Chi tiết gang xám GX 15-32 nên ta chế tạo phương pháp đúc PHẦN : CHỌN DẠNG PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy trang4 GVHD : Nguyễn Lê Quang SVTH : Phan văn Trường Dạng phôi : - Chi tiết dạng càng, vật liệu chế tạo chi tiết gang xám GX 15-32, phương pháp chế tạo phôi đúc 2.Chọn phương pháp chế tạo phôi: -Vì dạng sản xuất hàng loạt vừa vật liệu chi tiết gang xám GX15- dùng phương pháp đúc khuôn cát mẫu kim loại, làm khuôn máy, với CCX II Loại phôi có CCX kích thước IT15 -:- IT16 (theo tài liệu HDTK trang 27).Theo tài liệu sổ tay công nghệ tập trang 44 (bảng 28 -1) Do kích thước lớn 121 mm, nên ta chọn lượng dư gia công cho bề mặt sau: + Lượng dư cho bề mặt (1-3-7-9-10-11-12): mm + Lượng dư cho bề mặt (4) :4 mm + Lượng dư cho bề mặt(6): mm + Góc thoát khuôn 30 + Bán kính góc lượn R = mm 3.Bản vẽ phôi: - Từ kích thước vẽ chi tiết ta có kích thước cho vẽ phôi : - Kích thước phôi = kích thước chi tiết + kích thước lượng dư - Các góc lượn lấy R = mm - Góc thoát khuôn lấy 30 - Dung sai kích thước phôi theo cấp xác đối xứng Theo bảng phụ lục 17 - Theo hướng dẫn đồ án CNCTM dung sai kích thước 15 (ghi vẽ phôi) ± IT PHẦN : LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy 10 trang5 11 + GVHD : Nguyeãn Lê Quang văn Trường SVTH : Phan 1.Xác định trình tự gia công: 1.1 Mục đích : - Xác định trình tự gia công hợp lý nhằm đảm bảo độ xác kích thùc,vị trí tương quan độ nhám bề mặt theo yêu cầu đề 1.2 Nội dung : 1.2.1 Chọn phương pháp gia công bề mặt phôi: - Dựa vào yêu cầu đặc tính kỹ thuật ta chọn phương pháp gia công cho bề mặt sau : tiện, phay, khoan,khoét, doa… 1.2.2 Chọn chuẩn công nghệ : - Chọn bề mặt (10) làm chuẩn thô để gia công bề mặt (3),(4) - Chọn bề mặt (3) làm chuẩn tinh để gia công bề mặt (10), (11),(6) - Chọn bề mặt (4),(6) làm chuẩn tinh để gia công bề mặt lại 1.2.3 Lập quy trình công nghệ:  Quy trình công nghệ I : - Nguyên công 1: Bước 1: Định vị mặt (10) mâm cặp chấu tiện thô bề mặt (3), (4) Bước 2: Định vị mặt (10) mâm cặp chấu tiện bán tinh bề mặt (3), (4) Bước 3: Định vị mặt (10) mâm cặp chấu tiện tnh bề mặt(3), (4) - Nguyên công 2: Bước 1: Định vị mặt (3) mâm cặp chấu tiện thô bề mặt (10), (11) Bước 2: Định vị mặt (3) mâm cặp chấu tiện bán tinh bề mặt (10),(11) Bước 3: Định vị mặt (3) mâm cặp chấu tiện tnh bề mặt (10), (11) Bước 4: Định vị mặt (3) mâm cặp chấu khoét thô lỗ (6) Bước 5: Định vị mặt (3) mâm cặp chấu khoét tinh lỗ (6) Bước 6: Định vị mặt (3) mâm cặp chấu doa lỗ (6) - Nguyên công 3: Bước 1: Định vị lo ã(6) mặt (4) kết hợp kẹp chặt phay thô mặt (1), (7), (9), (12) Bước 2: Định vị lỗ (6) mặt (4) kết hợp kẹp chặt phay bán tinh mặt (1), (7), (9), (12) Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy trang6 GVHD : Nguyễn Lê Quang văn Trường SVTH : Phan Bước 3: Định vị lỗ (6) mặt (4) kết hợp kẹp chặt phay tinh mặt (1), (7), (9), (12) - Nguyên công 4: Bước 1: Định vị lỗ (6) mặt (4) kết hợp kẹp chặt khoan lỗ (2) Bước 2: Định vị lỗ (6) mặt (4) kết hợp kẹp chặt khoét lo ã(2) Bước 3: Định vị lỗ (6) mặt (4) kết hợp kẹp chặt doa lỗ (2) - Nguyên công 5: Bước 1: Định vị lỗ (6), (2)và mặt (4) kết hợp kẹp chặt khoan lỗ (8) Bước 2: Định vị lỗ (6), (2) mặt (4) kết hợp kẹp chặt phay bán tinh rãnh Bước 3: Định vị lỗ (6), (2) mặt (4) kết hợp kẹp chặt phay tinh rãnh (8) - Nguyên công 6: Định vị mặt (10), (11) và(2) kết hợp kẹp chặt xọc rãnh then (5)   Quy trình công nghệ II : - Nguyên công 1: Bước 1: Định vị mặt (10) mâm cặp chấu tiện thô mặt (1), (3), (4), (7) Bước 2: Định vị mặt (10) mâm cặp chấu tiện bán tinh mặt (1), (3), (4), (7) Bước 3: Định vị mặt (10) mâm cặp chấu tiện tinh mặt (1), (3), (4), (7) - Nguyên công 2: Bước 1: Định vị mặt tinh (3) mâm cặp chấu tiện thô mặt (9), (10), (11), (12) Bước 2: Định vị mặt tinh (3) mâm cặp chấu tiện bán tinh mặt (9), (10), (11), (12) Bước 2: Định vị mặt tinh (3) mâm cặp chấu tiện tinh mặt (9), (10), (110, (12) - Nguyên công 3: Bước 1: Định vị mặt (3) mâm cặp chấu khoét thô lỗ (6) Bước 1: Định vị mặt (3) mâm cặp chấu khoét tinh lỗ (6) Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy trang7 GVHD : Nguyễn Lê Quang văn Trường SVTH : Phan Bước 2: Định vị mặt (3) mâm cặp chấu doa lỗ (6) - Nguyên công Định vị mặt (5) mặt (10) kết hợp kẹp chặt để gia công mặt lại QTCN-I Phân tích hai quy trình công nghệ đưa để chọn một: - Theo em quy trình công nghệ I tốt chi tiết gia công đòi hỏi phải có độ song song bề mặt làm việc lỗ Φ30 với hai lỗ lại hai đầu 0.1/100 mm lẽ theo quy trình công nghệ I - Ưu điểm quy trình công nghệ I là: ta phay bề mặt (1-7-9-12) dễ đạt độ xác Trong quy trình công nghệ II tiện bề mặt (1-7-9-12) chi tiết quay bị đảo dẫn đến rung động máy dẫn đến gia công chi tiết không xác Lý tiện hai đầu có khoảng thời gian ăn dao khoảng thời gian chạy dao không chi tiết bi đảo Chính ý nêu trên, nên em chọn quy trình công nghệ I để thực cho việc tính toán gia công PHẦN : TÍNH LƯNG DƯ GIA CÔNG VÀ KÍCH THƯỚC TRUNG GIAN Xác định lượng dư phương pháp phân tích : - Lượng dư nhỏ phía Zimin=RZi-1 + Ti-1 + Pi-1 + εi - Lượng dư nhỏ hai phía 2Zimin=2(RZi-1 + Ti-1 + Trong : Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy trang8 Pi2−1 + ε 2i ) GVHD : Nguyễn Lê Quang văn Trường µm SVTH : Phan Zimin: lượng dư bề mặt bước công nghệ thứ i RZi-1: chiều cao nhấp nhô bước gia công trước để lại Ti-1 : chiều sâu lớp biến cứng bước gia công trước để lại µm Pi-1: sai số không gian bề mặt gia công bước gia công sát trước để lại µm - Sai lệch không gian : ρ = ρ 2cv + ρ 2vt Trong : ρcv :sai số cong vênh bề mặt gia công µm ρvt : sai số vị trí tương quan mặt gia công mặt định vị µm εi = ε 2c + ε 2k + ε 2gñ εi sai số gá đặt phôi εk sai số kẹp chặt εc sai số chuẩn εgđ sai số đồ gá - Thực phương pháp phân tích cho bề mặt (6) có Ra=1.6 µm - Theo phụ lục 11a và11 / trang 148 trang 145/ HDĐA-TP ta trình tự bước công nghệ đạt độ nhám , cấp xác sau: Phôi Rz0 = 80µm T0=350µm Rz0 + Tz0 = 430µm - Do chi tiết gia công có vật liệu gang nên bước gia công T = 1- Khoét thô Rz1= 60µm T1= 2- Khoét tinh Rz2= 25µm T2= 3- Doa Rz3= 12.5µm T3= - Sai số không gian bề mặt gia công bước gia công sát trước để lại ρ = ρ 2cv + ρ 2vt Trong đó: ρcv = ∆ K ×l :sai số cong vênh bề mặt gia công µm Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy trang9 GVHD : Nguyễn Lê Quang SVTH : Phan văn Trường Với ∆ K=1µm/mm (Bảng 15 trang 43 HDĐA - HN ) ρvt : sai số vị trí tương quan mặt gia công mặt định vị µm ρcv =1 ì60 = 60 àm - Theo coõng thửực19 / trang 49 / HDÑA – HN 2 ρ ρ ρlk=  b  +  c  =  2  2 2  1200  1200   +  = 849 µm     Vậy sai số không gian phôi là: ρ = 602 + 8492 = 851 µm - Các sai số không gian lại ρi= ki ×ρ0 Với ki :hệ số in dập ss không gian bảng 2.12 / trang 64 / HDĐA -TP + Sai số không gian lại bước khoét thô ρ1 = 0,05 ì0=0.05 ì851 = 42.55 àm + Sai soỏ khoõng gian lại sau bước khoét tinh ρ2 = 0,04 ×ρ0=0.04 ×851 = 34 µm + Sai số không gian lại sau bước doa ρ3 = 0,02 ×ρ0=0.03 ×851 = 17 µm + Sai số gá đặt TP) εi = ε 2c + ε 2k + ε 2gñ (theo trang 38 / HDĐA- ε c = sai số chuẩn (vì chuẩn công nghệ trùng với chuẩn thiết kế chi tiết mâm cặp ba vấu trang 57 / HDĐA - TP εk = chuẩn kích thước vuông góc với chuẩn gia công εđg= Sai số đồ gá (rất nhỏ nên bỏ qua) - Vậy lượng dư nhỏ hai phía tính cho bước nguyên công + Lượng dư cho bước gia công Khoét thô 2Z1min=2(RZ0 + T0 + ρ 20 + ε 20 ) = 2(500+ 8512 + )= 2562µm + Lượng dư cho bước gia công Khoét tinh 2Z2min=2(RZ1 + T1 + ρ12 + ε12 ) = 2(80+0+ 42.552 + )= 205µm + Lượng dư cho bước gia công Doa 2Z3min=2(RZ2 + T2 + ρ 22 + ε 22 ) = 2(25+0+ 342 + )= 118µm + Kích thước trung gian lỗ lớn chi tiết Dmax3= 30+0.033 = 30.033mm + Kích thước trung gian lỗ sau gia công Doa Dmax2= Dmax3 - 2Zmin3=30.033 - 0.118 = 29.92mm Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy trang10 GVHD : Nguyễn Lê Quang văn Trường SVTH : Phan - Đường kính lớn raõnh sau phay tinh : D 2max = 9.022 - 0.09 = 8.932mm - Đường kính lớn raõnh sau phay ban tinh : D 1max = 8.932 - 0.15 = 8.782mm - Đường kính lớn rãnh sau khoan : D 1max = 8.782 0.22 = 8.562mm - Kích thước ghi vẽ : + Khoan 8.562+0.22 +Phay baùn tinh 8.782+0.15 +Phay tinh 8.932+0.09 +Phay mỏng 9+0.022 PHẦN : TÍNH CHẾ ĐỘ CẮT  Tính chế độ cắt phương pháp phân tích : Cho bề mặt (6) : - Số liệu ban đầu: + Vật liệu gang xám 15-32 có HB = 190 + Máy tiện 1K62 + Dao P18 + Lượng tiến dao: s = 0.07 - 4.16(mm/vòng) + Số vòng quay trục từ 12.5 - 2000(vòng/ph) + Công suất động N = 10 KW + Hiệu suất η = 0.75 - Xác định chiều sâu cắt t : + Khoét thô t1= 2Z1min/2 = 3.83/2 =1.9mm + Khoeùt tinh t2= 2Z2min/2 = 0.46/2 = 0.23mm + Doa t3= 2Z3min/2 = 0.16/2 = 0.08mm - Lượng chaïy dao s : s = CsD0.6 CT trang 281 / đồ gá Cs= 0.075 (vì HB > 170) + Khoét thô s = Cs1 D10.6 = 0.075 × 29.380.6 = 0.57 mm/vòng + Khoét tinhâ s2 = Cs2 D20.6 = 0.075 × 29.840.6 = 0.57 mm/ vòng + Doa s3 = Cs3 D30.6 = 0.075 × 300.6 = 0.57mm/ vòng - Tốc độ cắt v : v= CvDzv T mt zvsyv kv CTX 29 / trang 358 / Nguyễn Ngọc Anh Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy trang16 GVHD : Nguyễn Lê Quang văn Trường SVTH : Phan Trong đó: - Cv + Khoét 18.8 Bảng X35 / trang 364 / Nguyễn Ngọc Anh + Doa 15.6 − zv + Khoeùt 0.2 + Doa 0.2 -xv + Khoeùt 0.1 + Doa 0.1 -yv + Khoeùt 0.4 + Doa 0.5 -m + Khoeùt 0.125 + Doa 0.3 -T + Khoét 40 phút + Doa 75 phút Kv= KmvKnvKhv = × 0.8 × =0.8 Trong đó: Kmv= ảnh hưởng chất lượng bề mặt gia công (bảng X36 trang 365 Ng-Ngọc-Anh) Kmv= 0.8 ảnh hưởng trạng thái phôi (bảng X15 trang 346 Ng-Ngọc-Anh) Kmv= ảnh hưởng vật liệu phần cắt dao (bảng X16 trang 347 Ng-Ngọc-Anh) + Khoét thô: 18.8× 29.380.2 v1 = 0.125 × 0.8 = 21.89m/ phút 40 × 1.910.1 × 0.570.4 + Khoét tinh: 18.8× 29.840.2 v2 = 0.125 × 0.8 = 27.04m/ phút 40 × 0.230.1 × 0.570.4 + Doa: v3 = 15.6× 300.2 × 0.8 = 11.43m/ phút 750.125× 0.080.1 × 0.570.4 - Số vòng quay nt = 1000vt πD v/f CT X37 / trang 366 / Nguyễn Ngọc Anh Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy trang17 GVHD : Nguyễn Lê Quang SVTH : Phan văn Trường n1 = + Khoét thô : n2 = + Khoeùt tinh : n3 = + Doa 1000× 21.88 = 237 vòmg/phút 3.14× 29.38 1000× 27.04 = 289vòmg/phút 3.14× 29.84 1000× 11.43 = 121vòmg/phút 3.14× 30 - Chọn số vòng quay theo máy phay 6H12 n1 = 250 vòng/ph, n2 = 315vòng/ph, n3=125vòng/ph - Tính lại vận tốc cắt : v1 = v2 = v3 = nπD 250× 3.14× 29.38 = = 23.1m/ph 1000 1000 nπD 315× 3.14× 29.84 = = 29.56m/ph 1000 1000 nπD 125× 3.14× 30 = = 11.78m/ph 1000 1000 - Lực cắt Trong ñoù Cp = 23.5 xp = 1.2 yp = 0.4 Kp = Pz = C p z ypz × tpz × s × vnz K pz Momen xoắn x M= y C pt psz p kpDZ 2× 1000 Anh Trong Cp= 23.5 xp = 1.2 yp = 0.4 Kp = Anh sz = s Z CTX 35 trang 366 Nguyễn Ngọc bảng X38 trang 367 / Nguyễn Ngọc bước tiến dụng cụ : trang 366 / Nguyễn Ngọc Anh Z=4 số dụng cụ trang 282 Đồ gá sz1 = 0.57/4 = 0.14 sz2 = 0.575/4 = 0.143 sz3 = 0.577/4 = 0.144 Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy trang18 GVHD : Nguyễn Lê Quang SVTH : Phan văn Trường + Khoét thô : 23.5× 1.911.2 × 0.140.4 × 1× 29.38× M1 = = 1.37 KGm 2× 1000 + Khoét tinh : 23.5× 0.231.2 × 0.1430.4 × 1× 29.84× M2 = = 0.11 KGm 2× 1000 + Doa : 23.5× 0.0812 × 0.1440.4 × 1× 30× M3 = = 0.03 KGm 2× 1000 - Suất cắt máy Nc = Mn 975 + Khoét thô + Khoét tinh + Doa CT X36 trang 366 Nguyễn Ngọc Anh 1.37× 250 = 0.35 KW 975 0.11× 315 = 0.036 KW N2 = 975 0.03× 125 = 0.004 KW N3 = 975 N1 = - Thử lại kết N1 = 0.35KW < Nđc = Nη = 10 × 0.75 = 7.5 KW => Điều đảm bảo cho may hoạt động tốt - Xác định thời gian bản: l 60 = = 0.42phút n × s 250× 0.57 l 60 = = 0.34phút T2 = n × s 315× 0.57 l + l1 + l 30+ 1.914+ 0.4 = = 0.45 phút T3 = n× s 125× 0.57 Với l1= t × cotgϕ + = 1.914, ϕ =50, l2= 0.4mm T1 =  Tính chế độ cắt phương pháp tra bảng: 1.Tiện ngang mặt 4: + Máy tiện -1K62 + Dao -BK6 + Công suất : N = 10KW + Hiệu suất : η = 0.75 Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy trang19 GVHD : Nguyễn Lê Quang văn Trường SVTH : Phan - Chiều sâu cắt : + Tiện thô t1 = 2.9mm + Tiện bán tinh t2 = 1.3mm + Tiện tinh t3 = 0.4mm - Lượng chạy dao : (Từ trang 101-105 sổ tay CN1-TP) + Tiện thô s1 = 0.7mm/vòng + Tiện bán tinh s2 = 0.57mm/vòng + Tiện tinh s3 = 0.3mm/vòng - Vận tốc cắt: (Từ trang 111 sổ tay CN1TP) +Tiện thô v1 = 124m/ph + Tiện bán tinh v2 = 174m/ph + Tiện tinh v3 = 248m/ph - Số vòng quay: 1000× v 1000× 124 = = 850vòng/ph πD 3.14× 46 1000× v 1000× 174 = = 1205vòng/ph + Tiện bán tinh n2 == πD 3.14× 46 1000× v 1000× 248 = = 1717vòng/ph + Tiện tinh n3 == πD 3.14× 46 + Tiện thô n1 = - Chọn theo máy tiện 1K62 n1 = 800vòng/ph n2 = 1000vòng/ph n3 = 1250vòng/ph - Tính lại vận tốc theo số vòng quay chọn nπD 800× 3.14× 46 = = 115.5m/ph 1000 1000 nπD 1000× 3.14× 46 = = 144.5m/ph v2 = 1000 1000 nπD 1250× 3.14× 46 = = 180.5m/ph v3 = 1000 1000 v1 = - Tính thời gian : l + l1 + l + 1+ i= × 1= 0.013 phút n× s 800× 0.7 l + l1 + l + 1+ i= × = 0.023 phút T2 = n× s 1000× 0.6 l + l1 + l + 1+ i= × = 0.056 phuùt T3 = n× s 1250× 0.3 T1= Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy trang20 GVHD : Nguyễn Lê Quang văn Trường SVTH : Phan 2.Tiện ngang cho mặt 11 ( tương tự mặt 4) 3.Tiện dọc mặt -10: + Máy tiện -1K62 + Dao -BK6 + Công suất : N = 10Kw + Hiệu suất : η = 0.75 - Chiều sâu cắt : + Tiện thô t1= 2.4mm + Tiện bán tinh t2= 1.1mm - Lượng chạy dao (Từ trang 101-105 sổ tay CN1-TP) + Tiện thô s1 = 0.7mm/vòng + Tiện bán tinh s2 = 0.6mm/vòng - Vận tốc cắt: (Từ trang 111 sổ tay CN1-TP) + Tiện thô v1 = 123m/ph + Tiện bán tinh v2 = 138m/ph - Số vòng quay: + Tiện thô : n1= 1000× v 1000× 123 = = 1225vòng/ph πD 3.14× 32 + Tiện bán tinh : n2== 1000× v 1000× 138 = = 1374vòng/ph πD 3.14× 32 - Chọn theo máy ta có : n1 = 1000vòng/ph n2 = 1250vòng/ph - Tính lại vận tốc theo số vòng quay chọn nπD 1000× 3.14× 32 = = 100.48m/ph 1000 1000 nπD 1250× 3.14× 32 = = 125.6m/ph v2 = 1000 1000 v1 = - Tính thời gian bản: l + l1 + l 32+ 3.4 + i= × 1= 0.054 phút n× s 1000× 0.7 l + l1 + l 32+ 1.5 + T2= i= × = 0.097phút n× s 1250× 0.6 T1= phay mặt 1-7-9-12 (Dùng dao phay đóa) + Chọn máy Phay - 6H12 Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy trang21 GVHD : Nguyễn Lê Quang SVTH : Phan văn Trường + Dao phay -BK6 + Công suất : N = 7KW + Hiệu suất : η = 0.75 - Chiều sâu cắt : + Phay thô t1 = 1.7 mm + Phay tinh t2 = 1.3 mm - Lượng chạy dao : (Từ trang 223 sổ tay CN1- TP) + Phay thô s1 = 0.24 mm/răng + Phay tinh s2 = 0.3 mm/răng - Vận tốc cắt: CN1-TP) + Phay thoâ v1 = 40m/ph + Phay tinh v2 = 36m/ph - Số vòng quay: (Từ trang 266 sổ tay 1000× v 1000× 40 = = 579vòng/ph πD 3.14× 22 1000× v 1000× 36 = = 522vòng/ph + Phay tinh n2 == πD 3.14× 22 + Phay thô : n1 = - Chọn theo máy ta có : n1 = 600vòng/ph n2 = 475vòng/ph - Tính lại vận tốc theo số vòng quay chọn nπD 600× 3.14× 22 = = 41.5m/ph 1000 1000 nπD 475× 3.14× 22 = = 33m/ph v2 = 1000 1000 v1 = - Tính thời gian T1 = l + l1 + l 22+ 13.25+ i= = 0.022 phuùt sM 1728 Với : l1 = t( D − t) +1 = 1.7( 90− 1.7) + =13.25mm SM = 0.24 × 12 × 600 = 1728 l + l1 + l 22+ 11.74+ i= = 0.021phút n× s 1710 Với : l1 = t( D − t) +1 = 1.3( 90− 1.3) + =11.74mm SM = 0.3 × 12 × 475 = 1710 T2 = 5.Khoan-Khoét -Doa lỗ + Chọn máy Phay - 6H12 + Dao - P18 + Công suất : N = 7KW + Hiệu suất : η = 0.75 Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy trang22 GVHD : Nguyễn Lê Quang văn Trường SVTH : Phan - Chiều sâu cắt : (Bảng 54-1 trang 79 STCN1-TP) + Khoan t1 = 7.5mm + Khoeùt t2 = 0.425mm + Doa t3 = 0.075mm - Lượng chạy dao : (Nhóm II/ trang 156 - 177 soå tay CN1-TP) + Khoan s1 = 0.5mm/vòng + Khoét s2 = 0.7mm/vòng + Doa s3 = 2.0mm/vòng - Vận tốc cắt : (Từ trang 156-157 sổ tay CN1TP) + Khoan v1 = 28m/ph + Khoét v2 = 26m/ph + Doa v3 = 7.3m/ph - Soá vòng quay: + Khoan + Khoét + Doa 100× v 1000× 28 = = 595vòng/ph πD 3.14× 15 100× v 1000× 26 = = 523vòng/ph n2== πD 3.14× 15.85 100× v 1000× 7.3 = = 146vòng/ph n3== πD 3.14× 16 n1= - Chọn theo máy ta có : n1 = 600vòng/ph n2 = 475vòng/ph n3 = 150vòng/ph - Tính lại vận tốc theo số vòng quay chọn nπD 600× 3.14× 15 = = 28.26m/ph 1000 1000 nπD 475× 3.14× 15.85 = = 23.64m/ph v2 = 1000 1000 nπD 150× 3.14× 16 = = 7.54m/ph v3 = 1000 1000 v1 = - Tính thời gian : l + l1 + l 16+ 13.99+ i= = 0.107phuùt n× s 600× 0.5 d Với l1 = tgϕ + 1= 13.99mm, l2 = 2mm l 16 = = 0.048phút T2 = n × s 475× 0.7 T1 = Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy trang23 GVHD : Nguyễn Lê Quang văn Trường SVTH : Phan l + l1 + l 16+ 0.857+ 0.4 = = 0.057phút n× s 150× Với l1 = t × cotgϕ + = 0.857, ϕ =50, l2= 0.4mm T3 = 6.Khoan-phay mặt rãnh : + Chọn máy- 6H12 + Chọn vật liệu làm dao - P18 + Số dao Z = + Công suất máy : N = KW + Hiệu suất : η = 0.75 - Chiều sâu cắt t : (Bảng 54-1/ trang 79 STCN1-TP) + Khoan t = 4mm - Lượng chạy dao s : (Nhóm II/ trang 156 -210 STCNCT1-TP) + Khoan s1= 0.3mm/vòng + Phay thô s2= 0.025mm/răng + Phay tinh s3= 0.2mm/răng + Phay mỏng s3= 0.2mm/răng - Vận tốc cắt: (Trang 157 211 sổ tay CN1-TP) + Khoan v1= 31.5m/ph + Phay thoâ v2= 24m/ph + Phay tinh v3= 24m/ph + Phay moûng v4= 24m/ph - Số vòng quay: 1000× v 1000× 31.5 = = 1254vòng/ph πD 3.14× 1000× v 1000× 24 = = 956vòng/ph + Phay thô n2 = πD 3.14× 1000× v 1000× 24 = = 864vòng/ph + Phay tinh n3 = πD 3.14× 8.85 1000× v 1000× 24 = = 850vòng/ph + Phay mỏng n4 = πD 3.14× + Khoan n1= - Chọn theo máy ta có : n1= 1180vòng/ph n2=950vòng/ph n3=750vòng/ph n4=750vòng/ph - Tính lại vận tốc theo số vòng quay chọn v1= nπD 1180× 3.14× = = 29.64m/ph 1000 1000 Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy trang24 GVHD : Nguyễn Lê Quang SVTH : Phan văn Trường nπD 950× 3.14× = = 23.86m/ph 1000 1000 nπD 750× 3.14× 8.85 = = 20.84m/ph v3= 1000 1000 nπD 750× 3.14× = = 21.2 m/ph v4= 1000 1000 v2= - Tính thời gian : l + l1 + l 16+ 7.93+ = = 0.073 phút n× s 1180× 0.3 d Với l1 = tgϕ + 1= 7.93, ϕ =60 mm, l2 = 2mm l + l1 + l 16+ + 1.5 = = 0.19 phuùt T2= sM 118.75 l + l1 + l 16+ 5.425+ 1.5 = = 0.31 phuùt T3= sM 75 T1= T4 = l + l1 + l 16+ 5.5 + 1.5 = = 0.31 phút sM 75 7.Máy xọc: -Tính chiều sâu cắ: t(mm) + Chọn t = 0.4mm -Tính lượng chạy dao: s(mm/htk) + Chọn s = 0.2 mm/htk -Tính vận tốc cắt: v(m/phút) + Chọn v = m/phút - Tính số vòng quay n(ht/phút) N= 1000v 1000× = = 75vòng/phút 2L 2× 60 - Thời gian bản: T0(phút) T0 = Trang 25/HDĐA-TP Trang 148/STCN1-TP Trang 151 /STCN1-TP Trang 386 /STCN1-TP Trang 388 /STCN1-TP H s.n Với H = h + = 2.4 + = 3.4 T0 = H 3.4 = = 0.277 phuùt s.n 0.2× 75 Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy trang25 GVHD : Nguyễn Lê Quang SVTH : Phan văn Trường PHẦN : Lập bảng kết [t(mm), s(mm/vòng), v(m/ph), n(vòng/ph), T0(phút)] Mặt Bước 11 3-10 1-7 9-12 S(mm/v g) 0.7 0.57 0.3 v(m/ph) n(vg/ph) T0(phuùt) 115.5 144.5 180.5 800 1000 1250 0.01 0.02 0.06 2.2 1.0 0.4 0.7 0.6 0.3 115.5 144.5 180.5 800 1000 1250 0.01 0.02 0.06 2.4 1.1 0.7 0.6 123 138 1000 1250 0.054 0.097 - Khoeùt thô - Khoét tinh -Doa -Phay thô -Phay tinh -Khoan -Khoeùt -Doa 1.9 0.23 0.08 1.7 1.3 7.5 0.425 0.075 0.57 0.57 0.57 2.88 3.6 0.5 0.7 2.0 23.1 29.56 11.78 41.5 33 28.26 23.64 7.54 250 315 125 600 475 600 475 150 0.42 0.34 0.45 0.022 0.021 0.107 0.048 0.057 -Khoan -Phay thô -Phay tinh -Phay mỏng -Xọc 0.3 0.13 0.1 0.1 0.2mm/ htk 29.64 23.86 20.84 21.2 1180 950 750 750 75(ht/ph ) 0.073 0.19 0.31 0.31 0.227 - Tiện thô - Tiện bán tinh - Tiện tinh - Tiện thô - Tiện bán tinh - Tiện tinh - Tiện thô - Tiện bán tinh t(mm) 2.9 1.3 0.4 0.4 Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy trang26 GVHD : Nguyễn Lê Quang văn Trường PHẦN : SVTH : Phan THIẾT KẾ ĐỒ GÁ Giới thiệu chung: Mâm cặp chấu tự định tâm có đóa xoắn ốc cho phép gia công phôi có phạm vi đường kính rộng khuyết điểm mâm cặp chống độ xác định tâm chi tiết bán kính cong phần khác đường kính xoắn ốc khác tiếp áp với gờ lồi cần vấu theo diện tích hẹp Do áp suất lớn gây nên mòn nhanh gờ lồi vấu Độ xác định tâm phôi mâm cặp khoảng 0.1mm Nguyên lý hoạt động: vấu mâm cặp hoạt động nhờ bánh khía hình côn nhỏ vặn làm quay đóa ,dưới đáy đóa có (cũng bánh khía côn) ăn khớp với bánh khía côn nhỏ Mặt đóa có xoắn ốc Acxi-met ăn khớp với phía sau vấu Do đóa quay vấu tiến vào tâm hoặt lùi với tốc độ V v Ưu điểm khuyết điểm mâm cặp: Các loại mâm cặp sử dụng rộng rãi Ưu điểm chúng tính vạn cao, kẹp chặt, lực kẹp lớn, hiệu suất khí cao Khuyết điểm chúng là: mổi đoạn rảnh xoắn có độ cong không (bán khính không nhau) Vì rãnh xoắn Acxi-met đóa quay xoắn lưng vấu tiếp xúc đường kính tiếp xúc mặt Vì chụi áp suất lớn dễ mòn Tính lực kẹp chặt tiện: -Lực kẹp cần thiết mổi vấu răng: W0 = D1.Pz 30× 40,54 = = 25,34(kG) D.n.f 40× 3× 0,4 Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy trang27 GVHD : Nguyễn Lê Quang văn Trường SVTH : Phan Trong đó: D1: đường kính bề mặt gia công D1=30 mm Pz :phần lực cắt Pz= 40.54(kG) D : Đườpøng kính bề mặt kẹp phôi D =40mm N : số lủợng vấu cặp n = xpz y × s pz vnz kpz Pz1 = 23.5 × 1.91.2 × 0.570.4 × × = 40.54 kG Pz2 = 23.5 × 0.231.2 × 0.570.4 × × = 3.23 kG Pz3 = 23.5 × 0.081.2 × 0.570.4 × × = 0.91 kG Pz = C Lực tác động lên đóa vặn Q1 = 0.033 × 25.34 = 0.84 kG Với k1 hệ số ma xát đến tỉ số truyền hiệu suất mâm cặp K1=0,033 Moment xoắn tác dụng lên chìa vặn là: D = 25.34 × 0.4 × 40/2 =608.2 kGmm Mt = K × Mx/f × R = 0.033 × 608.2/0.4 × 15 = 3.35 kG W × f 3.35× 0.4 = = 40.55 kG Pzt ≤ t K 0.033 Mx = W0 × f × n × Kết luận “QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT CÀNG” thiết lập gồm có bảy nguyên công với trình tự bước công nghệ nguyên công QTCN có nhược điểm không tận dụng trang thiết bịhiện đại có dây chuyền tự động hóa Tuy bù lại, QTCN thiết lập đơn giản, dễ dàng sử dụng, thời gian gia công nhỏ, bậc thợ không cao, đảm bảo tiêu kinh tế Toàn công việc thiết kế đồ án thực thời gian ngắn, lại thiếu kinh nghiệm, tài liệu tra cứu Do đó, đồ án nàyhẳn nhiều sai sót Rất mong thầy cô cho em ý kiến bổ sung để Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy trang28 GVHD : Nguyễn Lê Quang văn Trường SVTH : Phan nâng cao kiến thức để quy trình công nghệ hoàn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng suất, hạ giá thành sản phẩm gia công đáp ứng nhu cầu sử dụng tốt Trong trình thực hiện, đồ án em hoàn thành với hướng dẫn thầy Nguyễn Lê Quang Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy để em hoàn thành đồ án thời hạn./ Ngày hoàn thành: Ngày 22 tháng năm 2000 Tài liệu tham khảo : Hướng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy – Đặng Văn Nghìn – Lê Trung Thực Bộ môn công nghệ chế tạo máy Sổ tay thiết kế công nghệ chế tạo máy tập Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập II, III, IV.Nguyễn Ngọc Anh Cơ sở công nghệ chế tạo máy – ĐHBK TP.HCM – Đặng Văn Nghìn – Lê Minh Ngọc … Tính thiết kế đồ gá ĐHBK Hà Nội 1969 – Đặng Vũ Giao Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy trang29 GVHD : Nguyễn Lê Quang văn Trường Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy trang30 SVTH : Phan ... Thiết kế đồ gá trang26 Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy trang2 SVTH : Phan GVHD : Nguyễn Lê Quang văn Trường SVTH : Phan PHẦN : PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG 1.công dụng chi tiết : - Chi tiếtgia... lượn R= mm 3.Vật liệu chi tiết: - Chi tiết gang xám GX 15-32 nên ta chế tạo phương pháp đúc PHẦN : XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT Sản lượng chi tiết cần chế tạo : - Số lượng chi tiết cần chế tạo năm tính... thiết kế đồ án thực thời gian ngắn, lại thiếu kinh nghiệm, tài liệu tra cứu Do đó, đồ án nàyhẳn nhiều sai sót Rất mong thầy cô cho em ý kiến bổ sung để Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy trang28

Ngày đăng: 03/11/2022, 21:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan