HƯỚNG DẪN CHẤM THI TỐT NGHIỆP THPT A.Phần chung: (7 điểm)

Một phần của tài liệu de on TN dia (Trang 27)

II. PHẦN RIÊNG (2điểm) Câu IV a.

B. Phần riêng: (3điểm)

HƯỚNG DẪN CHẤM THI TỐT NGHIỆP THPT A.Phần chung: (7 điểm)

A.Phần chung: (7 điểm)

Câu 1: (2,5 điểm)

a. Những thế mạnh của nguồn lao động nước ta: (2 điểm) -Nguồn lao động nước ta dồi dào:

+Năm 2005, số dân hoạt động kinh tế của nước ta là 42,53 triệu người (51,2 % tổng số dân) +Với mức tăng nguồn lao động như hiện nay, mỗi năm nước ta cĩ thêm hơn 1 triệu lao động. -Chất lượng lao động:

+Người lao động Việt Nam cần cù, khéo tay, cĩ kinh nghiệm sản xuất phong phú gắn với truyền thống của dân tộc (trong nơng, lâm, ngư nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp...) được tích lũy qua nhiều thế hệ.

+Chất lượng lao động ngày càng cao do đội ngũ lao động cĩ trình độ chuyên mơn kĩ thuật ngày càng đơng (> 25% lao động đã qua đào tạo). Người lao động cĩ khả năng tiếp thu tốt các tiến bộ khoa học kĩ thuật.

b. Những mặt hạn chế của nguồn lao động nước ta (0,5 đ) -Người lao động nước ta cịn thiết tác phong cơng nghiệp.

-So với yêu cầu hiện nay, đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật, cơng nhân cĩ tay nghề cịn thiếu.

Câu 2: (1,5 điểm)

a. Nhận xét: (0,5 điểm)

Tốc độ tăng trưởng một số sản phẩm cơng nghiệp chế biến của nước ta giai đoạn 1995-2005 đều tăng nhanh, nhưng tốc độ tăng khơng đều nhau:

+Ngành chế biến cĩ tốc độ tăng nhanh nhất (dẫn chứng)

+Ngành sản xuất bia, gạo, ngơ xay xát, đường mật, sữa hộp tăng hơn hai lần so với năm 1995 (dẫn chứng)

b. Giải thích (1 điểm)

-Tốc độ tăng trưởng và sản lượng chè nhanh nhất cho nước ta cĩ nhiều điều kiện thuận lợi cho việc trồng chè, nhu cầu thị trường trong nước và thế giới tăng mạnh.

-Bia tăng do nhu cầu trong nước tăng nhanh.

-Gạo, ngơ xay xát tăng do nhu cầu trong nước, đặc biệt là xuất khẩu tăng nhanh.

-Ngành đường, mật khơng ổn định do nguồn nguyên liệu trong nước khơng ổn định và nhập khẩu đường từ Trung Quốc.

Câu 3: (3 điểm)

a. Vẽ biểu đồ miền (1,5 điểm )

-Khoảng cách năm và tỷ lệ % đúng, ghi năm và % trên trục tương ứng, cĩ tên biểu đồ, cĩ chú giải ...(thiếu mỗi chi tiết trừ 0,25 điểm)

b. Nhận xét (1 điểm)

-Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP ở nước ta cĩ sự chuyển dịch theo hướng: tăng tỷ trọng của khu vực II (cơng nghiệp và xây dựng), giảm tỷ trọng của khu vực I (nơng-lâm-thủy sản), tỷ trọng của khu vực III (Dịch vụ) ít thay đổi (dẫn chứng số liệu)

c. Giải thích: (0,5 điểm)

-Xu hướng chuyển dịch như trên là tách việc phù hợp với yêu cầu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa trong điều kiện nước ta hiện nay. Tuy nhiên tốc độ chuyển dịch cịn chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới.

B. Phần riêng: (3 điểm)

Câu 4:

a. Tên các loại cây cơng nghiệp lâu năm trồng ở: (1 điểm) -Trung du Miền núi Bắc Bộ: chè, hồi, quế, sơn, trẩu (0,25 đ) -Tây Nguyên: cà phê, cao su, hồ tiêu, chè (0, 25 đ)

-Đơng Nam Bộ: Cao su, cà phê, hồ tiêu, điều (0,25 đ)

*Vùng cĩ tỷ lệ diện tích trồng cây cơng nghiệp cao nhất nước (> 40%): Đơng Nam Bộ, Tây Nguyên (0,25 đ)

b. Phương hướng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong cơng nghiệp (2 đ). -Tăng cường cơ sở năng lượng: (1 điểm)

+Phát triển thủy điện: một số nhà máy thủy điện đã được xây dựng như nhà máy thủy điện Trị An (400 MW), Thác Mơ (150MW), Cần Đơn, dự án thủy điện Thác Mơ mở rộng.(0.25đ)

+Xây dựng các nhà máy nhiệt điện tuơc: bin khí: Phú Mỹ 1,2,3,4 (150 MW), Bà Rịa, Thủ Đức. (0.25đ)

+Các nhà máy nhiệt điện từ dầu phục vụ cho các khu chế xuất(0.25đ)

+Đường dây cao áp 500KW từ Hịa Bình-Phú Lâm (Thành Phố Hồ Chí Minh) giúp tải điện từ Miền Bắc vào.(0.25đ)

-Sự phát triển cơng nghiệp khơng tách rời khỏi việc mở rộng quan hệ đầu tư nước ngồi, vùng đã thu hút hơn 50% vốn đầu tư nước ngồi vào nước ta (0,5 đ)

-Sự phát triển cơng nghiệp cũng cần tránh làm tổn hại ngành du lịch mà vùng cĩ tiềm năng (0,25 đ). -Vấn đề bảo vệ mơi trường luơn cần quan tâm (0,25 đ)

Câu 5:

a. Tên các nhà máy điện cĩ cơng suất trên 1.000 MW (0,5 đ): -Nhiệt điện: Phả Lại, Phú Mỹ

-Thủy điện: Hịa Bình

*Tên các nhà máy điện cĩ cơng suất dưới 1.000 MW (1 đ)

-Nhiệt điện: Uơng Bí, Ninh Bình, Bà Rịa, Phú Lâm, Na Dương, Trà Nĩc(0.5đ)

-Thủy điện: Thác Bà, YaLi, Đa Nhim, Trị An, Hàm Thuận, Thác Mơ, Đrây H’Linh, Sơng Hinh, Nam Mu, Cần Đơn.(0.5đ)

b. (1,5 đ) Đồng bằng sơng Cửu Long là vùng trọng điểm số 1 của cả nước về sản xuất lương thực và thực phẩm. Chiếm hơn 51 % diện tích cây lương thực và hơn 50% sản lượng lương thực tồn quốc.

*Sản xuất lương thực (0,75 đ)

-Lúa chiếm ưu thế tuyệt đối (> 99% diện tích, 99,7 % sản lượng lương thực của Đồng Bằng),cĩ diện tích gieo trồng lớn nhất nước gần 4 triệu ha (gần 51 % diện tích của cả nước)(0.25đ)

-Sản lượng lúa đạt 19 triệu tấn/năm, các Tỉnh trồng nhiều lúa nhất: Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Long An.(0.25đ)

-Năng suất lúa 50,4 tạ/ha (2005). Bình quân lương thực/ người hơn 1.000 kg (gấp hơn 2 lần so với mức trung bình cả nước).(0.25đ)

*Sản xuất thực phẩm (0,5 đ)

-Chăn nuơi cĩ nhiều điều kiện thuận lợi.(0.25đ)

+Đàn Bị 50 vạn con nuơi nhiều ở An Giang, Bến Tre, Trà Vinh. +Đàn Lợn 3,8 triệu con, nuơi ở khắp nơi.

+Đàn Vịt rất đơng đúc, được chăn thả trên các ruộng sau thu hoạch. -Nguồn thực phẩm quan trọng của đồng bằng này là thủy sản.(0.25đ) +Tổng sản lượng thủy sản (2005) 1,84 triệu tấn

Một phần của tài liệu de on TN dia (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w