Việc xác định hướng giải một bài tập có liên quan mật thiết với việc lựa chọn phương pháp và công cụ thích hợp để giải một bài tập. Theo Nguyễn Thái Hoè trong [4] " Một bài tập chỉ có thể có lời giải tốt khi chọn được phương pháp và công cụ thích hợp với hướng giải đã có ". Không tìm được phương pháp giải phù hợp với bài tập có thể đưa đến các sai lầm: Đặt điều kiện sai,
giải tối ưu.... Muốn giải được bài tập, ngoài các kiến thức cơ bản của môn Toán, các kiến thức cần thiết của lôgic học, cần phải căn cứ vào hướng đã vạch ra, vào quá trình tiếp nhận và đặc điểm của bài tập. Từ đó mới xây dựng được kế hoạch giải cụ thể và lựa chọn các phương pháp thích hợp. Điều đó phụ thuộc vào khả năng sáng tạo, cách phát hiện vấn đề cần giải quyết của học sinh.
Vài lời kết luận
Sửa chữa các sai lầm khi giải toán là việc làm cấp thiết và cần tiến hành thường xuyên trong quá trình giải toán. Nếu một sai lầm không được sửa chữa kịp thời sẽ dẩn tới nhiều sai lầm khác cho học sinh. Kiến thức về phương trình và bất phương trình chiếm một vị trí quan trọng trong chương trình toán học phổ thông, và trong quá trình giải loại toán này thì học sinh có thể mắc sai lầm trong nhiều tình huống. Trong phạm vi đề tài này, tác giả chỉ đề cập đến những sai lầm học sinh thường mắc phải khi giải toán, rất mong được sự đóng góp để đề tài có nhiều ứng dụng sâu sát hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang (1997), Sai lầm
phổ biến khi giải toán. NXB Giáo dục.
[2] Lê Hồng Đức (2006), Phương pháp giải toán đại số. NXB Hà nội. [3] G.Polya (1997), Giải một bài toán như thế nào. NXB Giáo dục.
[4] Nguyễn Thái Hoè (2006), Rèn luyện tư duy qua việc giải bài tập toán. NXB Giáo dục.
[5] Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học môn toán. NXB Đại học sư phạm.
[6] Lê Đình Thịnh, Trần Hữu Phúc, Phan Cảnh Nam (1992). Mẹo và bẩy trong các đề thi môn toán, tập 1. NXB Đại học và Trung học chuyên
MỤC LỤC
Trang
Mở đầu...1
Chương 1. Những sai lầm thường gặp của học sinh khi giải các bài tập về phương trình và bất phương trình...4
1.1. Sai lầm liên quan đến tính toán và sử dụng sai đơn vị đo...4
1.2. Sai lầm khi áp dụng định lý và mệnh đề toán học...5
1.3. Sai lầm liên quan đến đặt điều kiện, biến đổi phương trình...10
1.4. Sai lầm liên quan đến việc chuyển đổi bài toán...15
Chương 2. Các biện pháp sư phạm nhằm hạn chế và sửa chữa các sai lầm của học sinh khi giải toán phương trình và bất phương trình...21
2.1. Các phương châm chỉ đạo...21
2.2. Các biện pháp sư phạm chủ yếu...22
2.2.1. Nắm vững các kiến thức về môn Toán...22
2.2.2. Nắm vững các kiến thức về lôgic...23
2.2.3. Nắm vững những nội dung về năng lực giải Toán...24
2.2.4. Nắm vững một số phương pháp giải Toán cơ bản...24
Vài lời kết luận...25
TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 2
TỔ: TOÁN
=== ===
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm
Tên đề tài
Tên đề tài: :
CÁC BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH SỬA CHỮA CÁC SAI
CÁC BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH SỬA CHỮA CÁC SAI
LẦM KHI GIẢI CÁC BÀI TOÁN
LẦM KHI GIẢI CÁC BÀI TOÁN
PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
Người thực hiện: