Czech và Slovak

Một phần của tài liệu Đề thi Olympic Toán các nước và khu vực 1996 (Trang 43)

2 Olympic toán khu vực

2.4 Czech và Slovak

Bài 1

Kí hiệuZ là tập các số nguyên khác 0. Chứng minh rằng một số nguyên p >3 là số nguyên tố khi và chỉ khi với mỗi a, b∈Z

chỉ có duy nhất một trong các số sau thuộc Z:

N1 =a+b−6ab+ p−1

6 , N2 =a+b+ 6ab+

p+ 1 6 .

Bài 2

ChoM là một tập khác rỗng và * là một toán tử hai ngôi trên

M.Nghĩa là, với mỗi cặp (a, b) M ×M ta đặt cho tương ứng với một phần tử a∗b. Giả sử rằng với mỗia, b bất kì thuộc M,

(a∗b)∗b =aa∗(a∗b) =b.

(a) Chứng minh rằng a∗b=b∗a với mọi a, b∈M. (b) Với tậpM hữu hạn nào thì tồn tại một toán tử hai

ngôi như vậy? Bài 3

Cho một hình chóppiđáy là một hình vuông cạnh 2amà các cạnh cạnh bên bằng nhau có chiều dài a√17. Gọi M là một điểm trong hình chóp, và với mỗi mặt của π xét hình chóp đồng dạng vớiπ có đỉnhM và đáy nằm trên mặt phẳng chứa mặt đó. Chứng minh rằng tổng diện tích các mặt của 5 hình chóp này lớn hơn hoặc bằng 1/5 diện tích bề mặt của π và xác định M để đẳng thức xảy ra.

Bài 4

Xác định khi nào tồn tại môt hàmf :ZZthỏa mãn với mỗi

k = 0,1, . . . ,1996 và với mỗi m∈Zphương trình f(x) +bx=m

Bài 5

Cho A, B là hai tập hợp của các khoảng (đoạn) trên đường thẳng. Tập A chứa2m−1khoảng (đoạn), hai khoảng(đoạn) bất kì có một điểm trong chung. Hơn nữa, mỗi khoảng (đoạn) của

A chứa ít nhất 2 khoảng (đoạn) không giao nhau của B. Chứng minh rằng tồn tại một khoảng (đoạn) của B thuộc ít nhất m

khoảng (đoạn) của A. Bài 6

Các điểmEDnằm trên các cạnhACBC của tam giác

ABC (không trùng với các đầu mút). Gọi F là giao của đường thẳng ADBE. Chứng minh rằng diện tích tam giác ABC

ABF thỏa mãn: SABC SABF = |AC| |AE| + |BC| |BD| 1.

Một phần của tài liệu Đề thi Olympic Toán các nước và khu vực 1996 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)