2. Ion I- trong KI bị oxi hoá thành I2 bởi FeCl3, O3, CuSO4, H2SO4 đặc,
Br2, IO3-/H+; còn I2 oxi hoá được SO2, Na2S2O3, Na2S. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 4: (5,0 điểm)
Cho m gam hỗn hợp bột Al, Fe, Cu vào 200 gam dung dịch HNO3 63%.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch A và 7,168 lít
khí NO2 (27,30C và 1,1 atm). Chia A thành hai phần bằng nhau: Phần một
cho tác dụng với lượng dư dung dịch NH3, thu được 3,41 gam kết tủa; phần
hai cho phản ứng với lượng dư dung dịch NaOH, sau khi phản ứng kết thúc lấy kết tủa đem nung tới khối lượng không đổi, được 2,4 gam chất rắn.
1. Xác định m. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
2. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A.
3. Cho toàn bộ khí NO2 thu được ở trên vào 500 ml dung dịch NaOH 5M
Na2CO3 và NaHCO3 bằng nhau. Tính nồng độ các chất trong dung dịch khi đó. Coi thể tích không đổi khi cho thêm khí.
Bài 5: (3,0 điểm)
Trong bình kín dung tích 2,112 lít chứa khí NO và một lượng hỗn hợp
bột A gồm Fe3O4 và FeCO3 ở 27,30C, áp suất trong bình là 1,4 atm (thể tích
phần rắn không đáng kể). Nung nóng bình ở nhiệt độ cao để các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp sau phản ứng có tỉ khối so với H2 là 544 27. Hoà
tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 1,792 3 lít (đktc) hỗn
hợp gồm NO và CO2. Tính thể tích dung dịch HCl 2M để hoà tan hết hỗn
hợp A. Cho: 2 ( ) 3 2 0 0,8 ; 0 0,34 ; 107,23 Ag Ag Cu Cu Ag NH E + = V E + = V β + = ; KS (Ag CO2 3) = 10-11,09; β AgOH=10−11,7; ( 2 3) ( 2 3) 6,35 10,33 1 10 ; 2 10 a H CO a H CO K = − K = − . (N = 14; Fe = 56; C = 12; H = 1, O = 16; Cl = 35,5; Al = 27; Fe = 56; Cu = 64; Na = 23; I = 127)
LẦN 7
Lưu ý: - Bao gồm: đại cương về hoá học hữu cơ & hiđrocacbon - Đề thi gồm 10 câu.
- Giám thị không giải thích thêm.
- Thí sinh không sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Câu 1: (2,0 điểm)
Viết các công thức cấu tạo có thể có của C6H12.
Câu 2: (2,0 điểm)
Viết phương trình theo chuyển hoá:
CO2 → → → → → → → →A B C D E F G cao su buna H Câu 3: (1,5 điểm) Al4C3 + HCl → E + X E 1500 →0C Y + Z CH3COOH + Y to →,p,xt A nA to →,p,xt B B + nNaOH → C + D C + NaOH →CaO,to E + F F + X + ? → ↓ + ↑ + ? A + NaOH →to ? + ?
Câu 4: (2,5 điểm)
a. Cho biết cấu trúc của (1R)(3S)-xiclohexan-1,3-điol và cho biết cấu dạng bền của hợp chất.
b.
Buta-1,3-đien khi cộng Br2 cho hai sản phẩm không no. Viết công thức hai sản phẩm và cho biết sản phẩm chính ở 400C và –800C. Giải thích.
c. Trình bày cơ chế phản ứng cộng Cl2
(1:1) trong ánh sáng khuyếch tán của propan.
Câu 5: (2,5 điểm)
Hoàn thành các phương trình và chuyển hoá sau: ↓A + HCl → B + C B + H2O HgSO0C→ 4,80 D D + O2 to →,p,xt E E + NaOH → G + H G + NaOH →to I + J I B TNB Cao su clopren Z F Y
Poli vinyl axetat X
Dựa vào hiện tượng cộng hưởng, viết các công thức giới hạn của p-NO2-C6H4-NH2.
Câu 7: (1,0 điểm)
* Gọi tên các chất sau theo danh pháp IUPAC: CH ≡ C – CH2 – C ≡ CH và (CH3)3C – CCl(CH3)2.
* Gọi tên các chất sau theo danh pháp gốc – chức: C6H5 – CH(CH3)2.
Câu 8: (2,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai hiđrocacbon X, Y thuộc cùng dãy đồng đẳng liên tiếp (MX < MY), cần dùng vừa đủ 22,96 lít khí O2 (đktc). Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi dư, xuất hiện 60 gam kết tủa và thu được dung dịch có khối lượng giảm m gam.
a. Xác định công thức phân tử của X, Y.
b. Tính phần trăm khối lượng các chất trong M và tìm giá trị của m.
Câu 9: (2,0 điểm)
a. Trình bày phương pháp hoá học nhận biết: toluen, benzen, stiren, hex-1-in.
- Cho C2H2 tác dụng với NaNH2 trong NH3 lỏng. - Thực hiện phản ứng giữa toluen và brom.
- Cộng clo vào vòng benzen. - Oxi hoá C6
H5CH2CH2CH3 và C6H5CH2CH3 bằng KMnO4 đậm đặc, có trộn H2SO4 (đ)
Câu 10: (3,0 điểm)
Trong một bình kín dung tích 2,24 lít ở điều kiện tiêu chuẩn có chứa một ít bột niken và hỗn hợp khí H2, C2H4 và C3H6. Tỷ lệ mol C2H4 và C3H6 là 1:1. Nung bình một thời gian sau đó đưa bình về 00C, áp suất trong bình lúc này là P2. Tỷ khối hơi so với hiđro của hỗn hợp khí trong bình trước và sau phản ứng là 7,6 và 8,445.
a. Giải thích tại sao tỷ khối tăng.
b. Tìm % thể tích các khí trong bình ban đầu. c. Tính P2.
d. Tính hiệu suất phản ứng đối với mỗi anken biết khi sục hỗn hợp sau phản ứng qua dung dịch nước brom dư thì dung dịch nhạt màu và khối lượng tăng 1,05 gam.
Cho biết PHENOL:
1. Có từ phen bắt nguồn từ tên gọi thông thường, từ ol chỉ nhóm –OH. Vậy tên gọi phenol thuộc danh pháp nào?
2. Là chất cấu tạo bởi vòng benzen có đính nhóm –OH (nhóm hyđroxyl), cho biết ảnh hưởng của nhóm –OH đến nhân thơm (nhân C6H5–).