Quy mụ mặt cắt ngang đờ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học lựa chọn giải pháp công trình đê hữu sông Đáy thuộc tỉnh Ninh Bình (Trang 38)

4. Kết quả đạt được

2.2.1. Quy mụ mặt cắt ngang đờ

Từ những đặc điểm của đờ đó nờu trờn, chỳ ý nhiều đến cỏc đặc điểm về địa hỡnh, địa chất và thực tế làm việc của đờ, cú thể nờu ra một mặt cắt ngang đại diện của đờ như hỡnh 2-4 sau:

Hỡnh 2-4: Mặt cắt ngang đặc trưng của đờ

- Thõn đờ chịu tỏc dụng của cột nước H trong mựa lũ; chiều rộng đỏy đờ B - Mực nước sụng mựa lũ (MNL) ngập trờn bói bồi.

- Mực nước sụng mựa kiệt (MNK), núi chung thấp dưới đỏy lớp phủ. - Đất nền đờ được tổng hợp thành 2 lớp:

29

+ Lớp phủ phớa trờn được đặc trưng bằng hệ số thấm KR1R nhỏ thua KR2R(của lớp dưới) – gọi là lớp phủ ớt thấm (hoặc lớp phủ). Chiều dày lớp này t = (1ữ6)m. Lớp này thường cú cỏc loại ỏ sột, thành phần cỏc hạt cú thể thay đổi. Theo thành phần hạt cú thể phõn thành 2ữ3 lớp nhỏ trong chiều dày chung t. Theo mức độ thấm, cú thể ghộp cỏc lớp nhỏ thành 1 lớp với chiều dày t và hệ số thấm chung KR1R. Ở phớa sụng chiều dài lớp phủ là LR1R, ở phớa đồng chiều dài lớp phủ là LR2R.

+ Dưới lớp phủ ớt thấm là lớp thấm nước với hệ số thấm KR2R (KR2R> KR1R) gọi là lớp thấm, chiều dày T = (20ữ 60)m. Đõy thường là loại ỏ cỏt, cỏt. Thành phần hạt cũng thay đổi khỏ lớn. Theo thành phần hạt cũng cú thể chia lớp này thành nhiều lớp nhỏ. Tuy nhiờn xột về mức độ thấm cú thể xếp chung vào 1 loại với hệ số thấm KR2R.

Mặt cắt ngang đặc trưng của đờ như trỡnh bày trờn mang tớnh chất đại diện. Nú được xem như một sơ đồ để phõn tớch sự làm việc ổn định của đờ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học lựa chọn giải pháp công trình đê hữu sông Đáy thuộc tỉnh Ninh Bình (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)