C. Biểu điểm: Đề :
2. Yêu cầu về kiến thức:
Học sinh biết khái quát tổng hợp vận dụng các dẫn chứng về thơ ca lãng mạn đã học hoặc đ- ợc biết để làm sáng tỏ một nhận định. Học sinh có thể trình bằng những cách khác nhau song cần đạt đợc những yêu câu sau đây:
- Hình ảnh thiên nhiên trong thơ ca lãng mạn là những hình ảnh bình dị, thân thơng gắn bó với cuộc sống lao động của con ngời. ( Quê hơng – Tế Hanh)
- Đó là bức tranh thiên hùng vĩ, tráng lệ, bí ẩn của núi rừng. ( Nhớ rừng – Thế Lữ)
- Thơ ca lãng mạn còn ca ngợi về mùa xuân Việt Nam rực rỡ, tuyệt đẹp làm say đắm lòng ngời. ( Mùa xuân chín- Hàn Mặc Tử; Chợ tết - Đoàn văn Cừ…)
Câu 2( 6 điểm )
“ Một số tác phẩm thơ văn cách mạng đã khắc hoạ hình tợng ngời chí sĩ yêu nớc đầu thế kỷ XX, dù trong hoàn cảnh tù đầy gian khổ, hiểm nguy vẫn luôn có t thế hiên ngang, khí phách hào hùng và ý chí kiên định .” Dựa vào các tác phẩm “Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông” của Phan Bội Châu và tác phẩm – Đập đá ở Côn Lôn– của Phan Châu Trinh , em hãy làm sáng tỏ điều đó.
Câu 2 (6điểm)
1. Yêu cầu về kỹ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận chứng minh văn học. Bài làm có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt lu loát không mắc lỗi chính tả, dùng từ ngữ pháp, chữ viết cẩn thận rõ ràng.
2. Yêu cầu về kiến thức:
Học sinh biết khái quát tổng hợp vận dụng các dẫn chứng từ hai bài thơ của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh để làm sáng tỏ một nhận định về hình tợng ngời chí sĩyêu nớc đầu thế kỷ XX, dù trong hoàn cảnh tù đầy gian khổ, hiểm nguy vẫn luôn có t thế hiên ngang, khí phách hào hùng và ý chí kiên định . Học sinh có thể trình bằng những cách khác nhau song cần đạt đợc những yêu câu sau đây:
- Đó là những con ngời thân bị tù đầy mà t thế vẫn hiên ngang, lẫm liệt, khí phách thật hào hùng.
+ Với Phan Bội Châu thì nhà tù chỉ là chốn nghỉ chân của bậc phong lu, hoà kiệt trên đờng sự nghiệp. Vào tù mà vẫn phong tháI đờng hoàng, ung dung nh chủ động nghỉ chân. Vào tù mà vẫn hào kiêt, phong lu , hoàn cảnh ngục tù không làm thay đổi chất hào kiệt, phong lu vốn là bản chất của con ngời họ.
+ Với Phan Châu Trinh thì ngời tù nh biến thành vị thần vũ trụ, còn lao dịch khổ sai thì biến thành cuộc chinh phục dũng mãnh.
- Họ coi thờng hiểm nguy.
- Đó là những con ngời trong bất kỳ hoàn cảnh nào vẫn kiên định ý chí.
a. Mở bài:
Giới thiệu nhõn bộ Hồng trong đoạn trớch Trong lũng mẹ với hai đặc điểm: - Những cay đắng, tủi cực thời thơ ấu;
b. Thõn bài:
Lần lượt làm sỏng tỏ từng luận điểm.
1. Những cay đắng, tủi cực của bộ Hồng
- Bố mất, mẹ vỡ “cựng tỳng quỏ, phải bỏ con cỏi đi tha hương cầu thực”, bộ Hồng sống bơ vơ giữa sự ghẻ lạnh, cay nghiệt của họ hàng.
- Bị bà cụ độc ỏc gieo rắc vào đầu úc những hoài nghi, những ý nghĩ xấu xa, về người mẹ;
- Bị người cụ nhục mạ, hành hạ, bộ Hồng đau đớn, cổ họng nghẹn ứ khúc khụng ra tiếng,
cười dài trong tiếng khúc…
2. Tỡnh yờu thương mónh liệt của bộ Hồng với người mẹ bất hạnh
- Những ý nghĩ, cảm xỳc của chỳ bộ khi trả lời người cụ
+ Nhận ra ý nghĩa cay độc trong giọng núi và trờn nột mặt của người cụ; khụng muốn tỡnh thương yờu và lũng kớnh mến mẹ bị những rắp tõm tanh bẩn xõm phạm đến..
+ Đau đớn, uất ức đến cực điểm vỡ cổ tục đó hành hạ, đầy đọa mẹ: “Giỏ những cổ tục đó
đầy đọa mẹ tụi là một vật như hũn đỏ hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tụi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỡ nỏt vụn mới thụi”.
- Cảm giỏc sung sướng cực điểm khi ở trong lũng mẹ
+ Chạy đuổi theo chiếc xe. Vừa được ngồi lờn xe cựng mẹ đó ũa lờn khúc nức nở. + Cảm giỏc sung sướng đến cực điểm của bộ Hồng khi ở trong lũng mẹ là hỡnh ảnh về một thế giới đang bừng nở, đang hồi sinh của tỡnh mẫu tử. Vỡ thế, những lời cay độc của người cụ cũng bị chỡm ngay đi, bộ Hồng khụng mảy may nghĩ ngợi gỡ nữa…
+ Đoạn trích Trong lòng mẹ, đặc biệt là phần cuối là bài ca chân thành và cảm động về tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
L u ý: Học sinh có thể có những cách chứng minh, làm sáng tỏ vấn đề khác nhau nhng vẫn đầy đủ, hợp lí thì vẫn cho điểm tối đa.
c. Kết bài:
- Khẳng định vấn đề đó chứng minh:
Đoạn trớch Trong lũng mẹ đó kể lại một cỏch chõn thực và cảm động những cay đắng, tủi cực cựng tỡnh yờu thương mónh liệt của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh. - Nờu thỏi độ, tỡnh cảm của người viết:
Hồi kớ thấm đẫm chất trữ tỡnh. Cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ con người và sự việc và đặc biệt là tỡnh cảm của nhà văn thời ấu thơ dành cho người mẹ thật đỏng trõn trọng.
Nhớ rừng và ngũi bỳt tạo hỡnh lóng mạn của Thế Lữ
Ai đó từng xem bức chõn dung Hoàng Lập Ngụn vẽ Thế Lữ theo lối tinh tướng họa, mới thấy họa sĩ này sao mà tinh quỏi và thõm thuý. ễng đó thể hiện gương mặt tỏc giả Nhớ rừng trong bộ mặt ...chỳa sơn lõm! Nghĩa là mặt một con hổ chớnh cống. Mà cũng phải! Khụng cú cỏi con - hổ - nhớ - rừng hồi ấy thỡ làm gỡ cú Thế Lữ! Vả, cỏi gó thi sĩ cú cụng “dựng thành nền Thơ mới ở xứ này” cũng đỏng được xem là một chỳa sơn lõm chứ sao! Ngang cơ quỏ cũn gỡ! Tất nhiờn, họ khụng giao đấu, mà chỉ giao nhau. Giao trong từng nột một để cựng làm nờn một chõn dung kộp.
Thế Lữ - Hổ hay là Hổ - Thế Lữ thỡ cũng vậy! “Thực” đến thế thỡ đạt mức “siờu” cũn gỡ! Quỏi lạ thay là lũng tri kỷ! Quỏi lạ thay là nghệ thuật tạo hỡnh!
Tụi vừa núi đến nghệ thuật tạo hỡnh - cỏi ngành nghệ thuật mà trước khi thành thi sĩ, Thế Lữ đó từng dấn thõn vào, tuy nửa vời. Dầu vậy, cỏi mỏu hội họa, cỏi vốn hội họa vẫn đủ cho ụng cú được một “gu” tạo hỡnh khi cầm ngọn bỳt thi nhõn. Thế Lữ đó làm thơ bằng hồn thơ đậm tớnh hội họa. Nhớ rừng là thi phẩm rất tiờu biểu. Cú thể sỏnh thế này: nếu Hoàng Lập Ngụn vẽ con Hổ - Thế Lữ bằng hội họa đơn thuần, thỡ Thế Lữ đó vẽ con Hổ - nhớ rừng bằng hội họa của... thơ. Trong nột bỳt Thế Lữ, người ta khụng chỉ thấy họa phỏp của một họa sĩ từng theo học Mỹ thuật Đụng Dương, mà trựm lờn tất cả là một thi phỏp nghiờng về tạo hỡnh của thi phỏi Lóng mạn. Vỡ thế mà, Nhớ rừng vừa là một “khỳc trường ca dữ dội” thể hiện tõm trạng vĩ đại của chỳa sơn lõm, vừa là một họa phẩm hoành trỏng từng bước làm nổi hằn lờn trờn mặt bằng của cõu chữ hỡnh tượng vị “chỳa tể cả muụn loài”.
Nhiều người đó núi đến nội dung xó hội của bài thơ. Thậm chớ đó cú lỳc người ta cho rằng nội dung yờu nước mới là đớch thực và đỏng kể nhất của Nhớ rừng. Hướng lĩnh hội ấy càng ngày càng bộc lộ sự ấu trĩ của nú. Nội dung kia, nếu cú, phải ẩn chỡm ở bề sau. Tõm trạng của chỳa sơn lõm là một bi kịch. Khụng chỉ của một con hổ. Khụng chỉ của riờng Thơ mới. Mà trước hết và trờn hết là bi kịch của cỏi tụi lóng mạn. Bởi nú bắt nguồn từ một trạng thỏi tõm lý rất đặc trưng của những cỏi tụi lóng mạn: do bất hũa với thực tại mà thoỏt ly vào thế giới bờn trong của chớnh mỡnh, cố tỡm kiếm một thực tại khỏc để thay thế thực tại bờn ngoài. Mộng tưởng là đời sống của những cỏi tụi lóng mạn. Cỏi tụi này tỡm vào thực tại hồi tưởng, cỏi tụi kia tỡm vào thực tại huyễn tưởng, cỏi tụi khỏc lại tỡm vào thực tại viễn tưởng... Kẻ tỡm vào hồi tưởng, thực chất, đó đối lập hiện tại với quỏ khứ. Với nú, quỏ khứ mới vàng son, mới là thời hoàng kim, thời oanh liệt. Chỉ trong quỏ khứ ấy, nú mới thấy hạnh phỳc, thấy hài hũa. Mà thời đú thỡ vĩnh viễn mất rồi, chỡm vào dĩ vóng rồi. Chỉ cú thể sống lại trong hồi tưởng thụi. Vỡ thế, nú dựng hồi tưởng để hồi hiện quỏ khứ, phục chế quỏ khứ và tụ điểm thờm cho quỏ khứ. Hoài cổ (cú thời người ta coi là thoỏt ly vào quỏ khứ) là một đời sống tinh thần của cỏi tụi lóng mạn ấy, về sau trở thành một cảm hứng phổ biến của văn học lóng mạn, cũng là vỡ thế.
Riờng ở Việt Nam, lại cú thờm một lý do nữa khiến mối bất hũa cố hữu kia trầm trọng và gay gắt hơn: tỡnh trạng thuộc địa của thực tại. Do thế, bất hũa với thực tại trước tiờn là phản ứng thẩm mỹ của cỏi tụi lóng mạn, sau nữa là phản ứng chớnh trị của lũng yờu nước. Lớp nghĩa thứ hai đến sau và ở bề sau, là như vậy. Thế Lữ đó ký thỏc những điều đú vào vị chỳa sơn lõm này. Con hổ bị cầm tự trong cũi sắt giữa vườn bỏch thỳ vẫn ụm trong lũng “niềm uất hận ngàn thu”, vẫn “đương theo giấc mộng ngàn to lớn” chớnh là hiện thõn của bi kịch ấy. Đối với nú, thực tại là cũi sắt, là vườn bỏch thỳ nhỏ mọn, tầm thường, giả dối, vụ vị, vụ tớch sự. Cũn rừng là thời vàng son, thuở hoàng kim trong hồi tưởng. Nhớ rừng là nhớ một thế giới cao cả, nhớ chốn thiờng liờng, nhớ cừi tự do. Rừng là thời oanh liệt, thời làm chủ nhõn ụng của đại ngàn. Toàn bộ ý nghĩa cuộc đời mỡnh là ở nơi rừng. Đỏnh mất rừng cũng là đỏnh mất mỡnh. Hằng ngày cứ thấy mỡnh bị tầm thường húa đi mà bất lực! Khao khỏt rừng là khao khỏt được là mỡnh! Đú chẳng phải cũng là khao khỏt của
một cỏi tụi đũi giải phúng đú ư? Bởi đõy là chỳa sơn lõm, nờn logic là nhất nhất mọi cỏi phải ở tầm “chỳa tể cả muụn loài”. Nghĩa là đều phải siờu phàm, kỳ vĩ, chế ngự, bao trựm. Nhưng đằng sau những cỏi riờng thuộc về tập tớnh loài hựm thiờng, ta đều thấy cỏi chung với con người. Cỏi lý của việc tỡm đến hỡnh tượng con hổ này của Thế Lữ là ở đú.
Nhưng cảm xỳc mà cỏi tụi - hổ này đang mang nặng, thực chất, là gỡ vậy ? Tụi đó cú lần viết : Thơ mới là một điệu sầu mờnh mụng, mà nếu đem phõn chất ra thỡ sẽ thấy trong đú ba mối sầu đậm nhất : sầu nhõn thế, sầu thời thế, sầu thõn thế. Ba mối sầu này đan quyện, chuyển húa sang nhau cất lờn mà thành Thơ mới. Nhớ rừng nghiờng về mối sầu thứ ba. Tõm trạng chỳa sơn lõm chớnh là tõm trạng “hựm thiờng khi đó sa cơ”, tõm trạng bi trỏng của một anh hựng thất thế đang phẫn uất về thõn thế mỡnh. Vỡ vậy lời than đầy hựng tõm trỏng chớ này khụng chỉ rung chuyển rừng già, mà cũn làm rung chuyển muụn vạn con tim của thời bấy giờ:
Than ụi ! Thời oanh liệt nay cũn đõu?
Song ngẫm ra, ai chẳng cú thời oanh liệt của riờng mỡnh? Ai chẳng cú cỏi quóng huy hoàng chúi lọi, cỏi đoạn ý nghĩa nhất của đời mỡnh? Bất cứ người nào trong cuộc đời này, nếu là người luụn khỏt sống thỡ rồi sẽ cú lỳc ngấm nỗi hận sầu thất thế, để rồi cất lờn cỏi tiếng than u uất kia của chỳa sơn lõm thụi. Trong mỗi cuộc đời, mỗi kiếp người đều tiềm ẩn cỏi tiếng than đầy nhõn bản ấy của con hổ này. Vậy là sầu thõn thế cũng tiềm tàng cả sầu nhõn thế. Núi con hổ nhớ rừng mang trong nú một tõm trạng vĩ đại cũn vỡ ý nghĩa tiờu biểu lớn lao đú.
Tớnh tạo hỡnh trong bỳt phỏp Thế Lữ chủ yếu thể hiện ở việc khắc họa cỏi Phi thường. Và để nú sắc nột, thi sĩ đó duy trỡ một nguyờn tắc tương phản khỏ nhất quỏn và nhuần nhuyễn giữa cỏi Phi thường và cỏi Tầm thường. Chỳa sơn lõm được đặt ở trung tõm bức tranh, cũn tất cả thỡ được nhỡn qua con mắt của loài mónh thỳ này, do đú mà tất cả đều trở nờn tầm thường. Đối diện với hổ, ngay con người cũng chỉ là “lũ người ngạo mạn ngẩn ngơ”, với “mắt bộ” dỏm “diễu oai linh rừng thẳm”. Cũn bọn gấu thỡ “dở hơi”, cặp bỏo chỉ là loài ươn hốn nụ lệ, hời hợt “vụ tư lự”. Cỏi thế giới rừng già kề bờn chỳa sơn lõm thảm hại đó đành. Mà ngay cả bao tạo vật, cảnh trớ lớn lao trong vũ trụ này dưới mắt nú cũng tầm thường vụ nghĩa. Bằng cỏch tương phản thế, hỡnh ảnh chỳa sơn lõm trở nờn kỳ vĩ !
Với tiếng giú gào ngàn, với giọng nguồn hột nỳi / Với khi thột khỳc trường ca dữ dội, rồi Ta bước chõn lờn dừng dạc đường hoàng / lượn tấm thõn như súng cuộn nhịp nhàng..., con mónh thỳ mới là chỳa tể muụn loài trong xứ sở của mỡnh, giữa chốn rừng nỳi. Nhưng đến đoạn này, thỡ con hổ kia đó dần trở thành chỳa tể cả vũ trụ :
Nào đõu những đờm vàng bờn bờ suối Ta say mồi đứng uống ỏnh trăng tan ?
Đõu những chiều mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ?
Đõu những bỡnh minh cõy xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ? Đõu những chiều lờnh lỏng mỏu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riờng phần bớ mật ?
Dễ thấy đõy là đoạn tuyệt bỳt của Nhớ rừng. Nhưng tụi chỉ muốn núi đến một khớa cạnh của đoạn tuyệt bỳt kia, ấy lối tạo hỡnh bằng thơ. Và cũng chỉ một khớa cạnh tạo hỡnh thụi, ấy là vẽ tranh tứ bỡnh. Thực ra, tứ bỡnh là một lối tạo hỡnh quen thuộc từ cổ điển. Người xưa thường khỏi quỏt một hiện thực toàn vẹn nào đú vào bộ tranh gồm bốn bức. Cho nờn tự thõn tứ bỡnh là một cấu trỳc, một chỉnh thể, một thế giới. Thời gian thỡ Xuõn Hạ Thu Đụng, thảo mộc thỡ Tựng Trỳc Cỳc Mai, hay Mai Lan Cỳc Trỳc, nghề nghiệp thỡ Ngư Tiều Canh Mục, tầng lớp thỡ Sĩ Nụng Cụng Thương, nghệ thỳ thỡ Cầm Kỳ Thi Họa.v.v... Nảy sinh từ hội họa, về sau tứ bỡnh xõm nhập vào nhiều nghệ thuật khỏc. Người đọc thơ cú thể đơn cử ở Chinh phụ ngõm, những đoạn như nỗi nhớ chồng của nàng chinh phụ diễn ra trọn vẹn khi “trụng bốn bề”, mỗi bề là một phớa, một cung bậc, một nụng nỗi của nhung nhớ. Tõm trạng buồn nản, hói hựng của Thuý Kiều trước lầu Ngưng Bớch cũng diễn thành tứ bỡnh với điệp khỳc “buồn trụng”. Rồi ngay Tố Hữu cũng dựng đến tứ bỡnh khi viết bài Việt Bắc ở đoạn “Ta về ta nhớ những hoa cựng người”... Vậy, dựng tứ bỡnh thỡ chưa phải là gỡ thật đỏng núi. Đỏng núi là: cả bốn bức tứ bỡnh ở đõy đều là những chõn dung tự họa khỏc nhau của cựng một con hổ. Nú đó khỏi quỏt trọn vẹn về cỏi “thời oanh liệt” của chỳa sơn lõm.
Bốn bức là bốn nỗi hoài niệm đầy tiếc nuối, uất hận. Đồng thời, là bốn cõu hỏi mà giọng điệu càng lỳc càng dữ dằn.
Mỗi bức một khung cảnh, một gam màu, một dỏng điệu của vị “chỳa tể cả muụn loài”. Bức thứ nhất thật thi vị :
Nào đõu những đờm vàng bờn bờ suối Ta say mồi đứng uống ỏnh trăng tan?
Gam màu vàng lúng lỏnh của ỏnh trăng in trờn suối vắng. Đối với con hổ giờ đang bị giam cầm