0
Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Trắc nghiệm :( 12 cõu, mỗi cõu 0,25 điểm, tổng cộng 3 điểm)

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ THI NGỮ VĂN 8 KÌ 2 CÓ MA TRẬN MỚI NHẤT (Trang 27 -27 )

I/ TRẮC NGHIỆM :( 3.0 điểm – 12 cõu, mỗi cõu đỳng 0,25 điểm)

A/ Trắc nghiệm :( 12 cõu, mỗi cõu 0,25 điểm, tổng cộng 3 điểm)

Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đỏp ỏn C A B D D A B C D C B A

B/ Tự luận : ( 7 đ )

HS làm được bài văn giải thớch về một cõu ca dao quen thuộc. + Hỡnh thức : ( 1 đ )

- Bài viết trỡnh bày rừ ràng, cú bố cục ba phần ( 0,5 đ ) - Chữ dễ xem, bài viết sạch sẽ. ( 0,5 đ )

+ Nội dung : ( 6 đ )

Mở bài : ( 1 đ ) Nờu vấn đề cần giải thớch  Dẫn cõu ca dao  Chuyển ý Thõn bài :( 4 đ )

- Giải thớch nghĩa đen, nghĩa búng của cõu ca dao ( 1đ )

- Nờu lớ lẽ và dẫn chứng giải thớch vỡ sao con người trong một nước phải thương yờu nhau ? ( 2đ )

- Nờu lớ lẽ và dẫn chứng thể hiện việc làm thương yờu nhau như cõu ca dao đó dạy. ( 1đ ) Kết bài : ( 1 đ ) Túm lại luận điểm, liờn hệ bản thõn.

Đề kiểm tra khảo sát chất lợng cuối kì 2

Năm học 2013 - 2014 Môn : Ngữ văn 8

Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1 (2,0 điểm):

a. Hãy chép thuộc theo trí nhớ phần dịch thơ bài "Ngắm trăng” của Bác Hồ? Bài thơ đ- ợc viết theo thể thơ nào?

b. Chép lại hai dòng trong bài thơ có sử dụng phép đối? Nêu tác dụng của phép đối đó? c. Từ bài thơ "Ngắm trăng” của Bác, chúng ta học tập đợc ở Bác tinh thần lạc quan, chủ động trong mọi hoàn cảnh. Vậy, em có nhớ hiện nay chúng ta đang tiếp tục thực hiện Cuộc vận động nào để học theo gơng Bác Hồ, hãy chép lại đúng tên cuộc vận động đó.

Câu 2 (3,0 điểm):

a. Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi sau: “Rồi một ngày ma rào. Ma giăng giăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống hiên, óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc... (Vũ Tú Nam – Biển đẹp)

- Dấu hai chấm đợc dùng để làm gì trong đoạn văn?

- Hãy nêu những công dụng của dấu hai chấm trong câu tiếng Việt?

b. Cho đoạn văn: “Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thơng lắm. Vừa thơng vừa ăn năn tội mình. (Tô Hoài)

- Đoạn văn có mấy câu, các câu thuộc kiểu câu chia theo mục nói nào? - nêu mục đích từng câu?

Câu 3 (5,0 điểm)

Dựa vào văn bản “Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn, em hãy chứng minh làm rõ nhận xét sau: “Đại La là thắng địa, xứng đáng là kinh đô của đế vơng muôn đời”.

--- Hết

Hớng dẫn đáp án, biểu điểm.

Đề kiểm tra khảo sát chất lợng cuối kì 2 Năm học 2013 – 2014

Môn : Ngữ văn 8

Câu/ý Nội dung hớng dẫn Điểm

Câu 1 2,0 đ

a/0,75đ

- Chép đúng chính xác, không sai chính tả phần dịch thơ, đ ợc 0,5 điểm. Nếu sai từ 2 lỗi chính tả (không tính dấu câu) trừ 0,25 điểm. Trong tù không rợu cũng không hoa

Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. - Nêu đúng tên thể thơ, đ ợc 0,25 điểm.

Bài thơ đợc viết theo thể thơ Tứ tuyệt (Thơ Đờng luật thất ngôn tứ tuyệt). Nếu học sinh viết là thơ bốn câu, bảy chữ không chấm điểm.

0,75đ

Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.

- Nêu đợc tác dụng của phép đối, diễn đạt mạch lạc, đ ợc 0,5 điểm. Gợi ý: Hai câu thơ sử dụng phép đối: đối lời thơ, đối những cảm xúc bên trong của hai nhân vật trữ tình. Phép đối tạo sự cân đối, hài hòa, hòa nhập của ngời và cảnh ‘Đối diện đàm tâm”. Có tính tạo hình.

Học sinh có cách diễn đạt khác, song đảm bảo đợc tác dụng của phép đối - Đăng đối trong hai dòng thơ, diễn đạt tốt vẫn chấm theo mức điểm tối đa.

c/0,25đ

Viết đúng tên cuộc vận động đang tiếp tục thực hiện để học tập theo tấm gơng Bác Hồ và đặt trong dấu ngoặc kép, đ ợc 0,25 điểm. Cuộc vận động: “Học tập v l m theo tà à ấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh”.

(Nếu học sinh viết không chính xác, không đặt trong dấu ngoặc kép không cho điểm.)

0,25đ

Câu 2 3,0 đ

a/1,5 đ

- Nêu đợc công dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn, đ ợc 0,5 điểm.

Dấu hai chấm trong trong đoạn dùng dùng để đánh dấu phần thuyết minh (xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc..)

- Nêu đủ công dụng của dấu hai chấm, đ ợc 1,0 điểm. Dấu hai chấm dùng để:

+ Đánh dấu (báo trớc) phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho một phần trớc đó.

+ Đánh dấu (báo trớc) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).

Nếu phần trả lời đủ hai ý, song viết gộp ý lại hoặc viết sơ sài, cha rõ nghĩa chỉ cho 0,5 điểm.

1,5đ

b/1,5đ

- Nêu đợc số câu, kiểu câu trong đoạn, đ ợc 0,75 điểm.

Đoạn văn có 3 câu (0,25đ), các câu đều là câu trần thuật (Câu kể) (0,5đ).

- Nêu đợc mục đích của từng câu, đ ợc 0,75 điểm (mỗi câu nêu đúng đợc 0,25 điểm.)

Câu 1: Thế rồi Dế Choắt tắt thở. => Dùng để kể. Câu 2: Tôi thơng lắm.

Câu 3: Vừa thơng vừa ăn nan tội mình.

Câu 2,3: => Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của Dế Mèn đối với cái chết của Dế Choắt.

1,5đ

Câu 3 5,0 đ

Bài làm đảm bảo các yêu cầu:

* Về hình thức: Bài tập làm văn nghị luận chứng minh l m rừ một luậnà điểm. Các luận cứ đợc trình bày theo một trình tự nhất định, tập trung làm rõ luận điểm. Viết câu, đoạn đúng ngữ pháp. Diễn đạt, dùng từ mạch lạc, chính xác. Biết sử dụng dẫn chứng hợp lí. Sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự đúng lúc tạo cảm xúc cho bài văn.

* Về nội dung: Biết xác định luận điểm cần làm rõ: Đại La là thắng địa, xứng đáng là kinh đô của đế vơng muôn đời. Chọn đợc các luận cứ (Trong văn bản, từ lịch sử, địa lí của đất nớc) để chứng minh làm sáng tỏ luận điểm; Nêu đợc những thuận lợi về các mặt của Đại La để khẳng định đó là

nơi kinh đô bậc nhất của đế vơng muôn đời. Có thể theo gợi ý trong dàn bài sau:

A. Mở bài: - 0, 5 điểm

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Nêu khái quát suy nghĩ của viết về vấn đề và trích dẫn nhận xét.

B. Thân bài: - 4 điểm

(Lần lợt phân tích từng mặt của Đại La để làm rõ nhận xét) - Nêu nhận xét khái quát về nội dung nhận xét: ...( 0,5 điểm)

- Phân tích các mặt biểu hiện rõ Đại La là kinh đô bậc nhất : (3 điểm)

+ Về Lịch sử: + Về tiềm năng: + Về vị trí địa lí:

- Liên hệ với lịch sử, hiện tại để khẳng định Đại La là kinh đô muôn đời.

(0,5 điểm)

C. Kết bài: - 0,5 điểm

- Khẳng định về vấn đề chứng minh.

- Bày tỏ suy nghĩ, mong muốn của ngời viết về ván đề.

* Biểu điểm:

+ Điểm 5, đạt các yêu cầu ở mức hoàn hảo + Điểm 4, đạt các yêu cầu ở mức cao.

+ Điểm 3, đạt các yêu cầu. Viết cha sâu sắc, còn vụng về trong dùng từ, viết câu, diễn đạt ý.

+ Điểm 2, đã đạt các yêu cầu: nêu đợc vấn đề, viết đợc một số ý có liên quan đến vấn đề viết quá sơ sài, lủng củng.

+ Điểm 1, nêu đợc vấn đề, viết cha thành văn, văn viết lủng củng, rời rạc..., lan man.

+ Điểm 0 cha biết làm văn, lạc kiểu bài.

(Học sinh có thể có những cách trình bày luận cứ khác để làm rõ luận điểm, nếu hợp lí và tập trung làm rõ luận điểm vẫn chấm theo thang điểm đã cho)

Tổng 10đ

Cho đoạn văn có các từ ngữ in đậm: “Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nớc mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu nh con nít. Lão hu hu khóc.” (Nam Cao)

a. Cho biết đoạn văn trích từ văn bản nào? Văn bản viết theo thể loại nào?

c. Từ nội dung trong đoạn văn, em hãy viết một đoạn ngắn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật lão Hạc.

a/0,5đ Nêu đúng và viết đúng chính tả tên văn bản, tên thể loại văn bản, đợc 0,5điểm. Nếu viết sai chính tả 1 từ trong mỗi ý trừ 0,25 điểm.

=> Đoạn văn trích từ văn bản Lão Hạc, viết theo thể loại truyện ngắn. 0.5 đ b/1,5đ - Hình thức: Viết một đoạn văn ngắn (Nên có câu chủ đề), có hạn định số

câu văn (khoảng 3,4 câu). Biết dùng các kiểu câu đơn, câu ghép, câu chia theo mục đích nói để viết. Lời văn mạch lạc có cảm xúc..., đợc 0,25 điểm.

- Nội dung; Nêu đợc cảm nghi về nhân vật qua một đoạn văn. Có thể theo họi ý sau:

+ Nhân vật lão Hạc đợc tác giả miêu tả trong tình cảnh quá nghèo khổ, phải bán đi con vật nuôi mà lão gọi là "cậu vàng”.

+ Dáng vẻ khắc khổ, ....

+ Nghệ thuật miêu tả nhân vạt: Đặc tả chi tiết làm rõ nội tâm. => Đó là một ngời

Đề kiểm tra khảo sát chất lợng cuối kì 2 Năm học 2013 - 2014

Môn : Ngữ văn 8 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1 (2,0 điểm):

a. Hãy chép thuộc theo trí nhớ phần dịch thơ bài "Ngắm trăng” của Bác Hồ? Bài thơ đ- ợc viết theo thể thơ nào?

b. Chép lại hai dòng trong bài thơ có sử dụng phép đối? Nêu tác dụng của phép đối đó? c. Từ bài thơ "Ngắm trăng” của Bác, chúng ta học tập đợc ở Bác tinh thần lạc quan, chủ động trong mọi hoàn cảnh. Vậy, em có nhớ hiện nay chúng ta đang tiếp tục thực hiện Cuộc vận động nào để học theo gơng Bác Hồ, hãy chép lại đúng tên cuộc vận động đó.

Câu 2 (3,0 điểm):

a. Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi sau: “Rồi một ngày ma rào. Ma giăng giăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống hiên, óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc... (Vũ Tú Nam – Biển đẹp)

- Dấu hai chấm đợc dùng để làm gì trong đoạn văn?

- Hãy nêu những công dụng của dấu hai chấm trong câu tiếng Việt?

b. Cho đoạn văn: “Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thơng lắm. Vừa thơng vừa ăn năn tội mình. (Tô Hoài)

- Đoạn văn có mấy câu, các câu thuộc kiểu câu chia theo mục nói nào? - nêu mục đích từng câu?

Câu 3 (5,0 điểm)

Dựa vào văn bản “Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn, em hãy chứng minh làm rõ nhận xét sau: “Đại La là thắng địa, xứng đáng là kinh đô của đế vơng muôn đời”.

--- Hết

Hớng dẫn đáp án, biểu điểm.

Đề kiểm tra khảo sát chất lợng cuối kì 2 Năm học 2013 – 2014

Môn : Ngữ văn 8

Câu/ý Nội dung hớng dẫn Điểm

Câu 1 2,0 đ

a/0,75đ

- Chép đúng chính xác, không sai chính tả phần dịch thơ, đ ợc 0,5 điểm. Nếu sai từ 2 lỗi chính tả (không tính dấu câu) trừ 0,25 điểm. Trong tù không rợu cũng không hoa

Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. - Nêu đúng tên thể thơ, đ ợc 0,25 điểm.

Bài thơ đợc viết theo thể thơ Tứ tuyệt (Thơ Đờng luật thất ngôn tứ tuyệt). Nếu học sinh viết là thơ bốn câu, bảy chữ không chấm điểm.

0,75đ

Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.

- Nêu đợc tác dụng của phép đối, diễn đạt mạch lạc, đ ợc 0,5 điểm. Gợi ý: Hai câu thơ sử dụng phép đối: đối lời thơ, đối những cảm xúc bên trong của hai nhân vật trữ tình. Phép đối tạo sự cân đối, hài hòa, hòa nhập của ngời và cảnh ‘Đối diện đàm tâm”. Có tính tạo hình.

Học sinh có cách diễn đạt khác, song đảm bảo đợc tác dụng của phép đối - Đăng đối trong hai dòng thơ, diễn đạt tốt vẫn chấm theo mức điểm tối đa.

c/0,25đ

Viết đúng tên cuộc vận động đang tiếp tục thực hiện để học tập theo tấm gơng Bác Hồ và đặt trong dấu ngoặc kép, đ ợc 0,25 điểm. Cuộc vận động: “Học tập v l m theo tà à ấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh”.

(Nếu học sinh viết không chính xác, không đặt trong dấu ngoặc kép không cho điểm.)

0,25đ

Câu 2 3,0 đ

a/1,5 đ

- Nêu đợc công dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn, đ ợc 0,5 điểm.

Dấu hai chấm trong trong đoạn dùng dùng để đánh dấu phần thuyết minh (xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc..)

- Nêu đủ công dụng của dấu hai chấm, đ ợc 1,0 điểm. Dấu hai chấm dùng để:

+ Đánh dấu (báo trớc) phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho một phần trớc đó.

+ Đánh dấu (báo trớc) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).

Nếu phần trả lời đủ hai ý, song viết gộp ý lại hoặc viết sơ sài, cha rõ nghĩa chỉ cho 0,5 điểm.

1,5đ

b/1,5đ

- Nêu đợc số câu, kiểu câu trong đoạn, đ ợc 0,75 điểm.

Đoạn văn có 3 câu (0,25đ), các câu đều là câu trần thuật (Câu kể) (0,5đ).

- Nêu đợc mục đích của từng câu, đ ợc 0,75 điểm (mỗi câu nêu đúng đợc 0,25 điểm.)

Câu 1: Thế rồi Dế Choắt tắt thở. => Dùng để kể. Câu 2: Tôi thơng lắm.

Câu 3: Vừa thơng vừa ăn nan tội mình.

Câu 2,3: => Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của Dế Mèn đối với cái chết của Dế Choắt.

1,5đ

Câu 3 5,0 đ

Bài làm đảm bảo các yêu cầu:

* Về hình thức: Bài tập làm văn nghị luận chứng minh l m rừ một luậnà điểm. Các luận cứ đợc trình bày theo một trình tự nhất định, tập trung làm rõ luận điểm. Viết câu, đoạn đúng ngữ pháp. Diễn đạt, dùng từ mạch lạc, chính xác. Biết sử dụng dẫn chứng hợp lí. Sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự đúng lúc tạo cảm xúc cho bài văn.

* Về nội dung: Biết xác định luận điểm cần làm rõ: Đại La là thắng địa, xứng đáng là kinh đô của đế vơng muôn đời. Chọn đợc các luận cứ (Trong văn bản, từ lịch sử, địa lí của đất nớc) để chứng minh làm sáng tỏ luận điểm; Nêu đợc những thuận lợi về các mặt của Đại La để khẳng định đó là

nơi kinh đô bậc nhất của đế vơng muôn đời. Có thể theo gợi ý trong dàn bài sau:

A. Mở bài: - 0, 5 điểm

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Nêu khái quát suy nghĩ của viết về vấn đề và trích dẫn nhận xét.

B. Thân bài: - 4 điểm

(Lần lợt phân tích từng mặt của Đại La để làm rõ nhận xét) - Nêu nhận xét khái quát về nội dung nhận xét: ...( 0,5 điểm)

- Phân tích các mặt biểu hiện rõ Đại La là kinh đô bậc nhất : (3 điểm)

+ Về Lịch sử: + Về tiềm năng: + Về vị trí địa lí:

- Liên hệ với lịch sử, hiện tại để khẳng định Đại La là kinh đô muôn đời.

(0,5 điểm)

C. Kết bài: - 0,5 điểm

- Khẳng định về vấn đề chứng minh.

- Bày tỏ suy nghĩ, mong muốn của ngời viết về ván đề.

* Biểu điểm:

+ Điểm 5, đạt các yêu cầu ở mức hoàn hảo + Điểm 4, đạt các yêu cầu ở mức cao.

+ Điểm 3, đạt các yêu cầu. Viết cha sâu sắc, còn vụng về trong dùng từ, viết câu, diễn đạt ý.

+ Điểm 2, đã đạt các yêu cầu: nêu đợc vấn đề, viết đợc một số ý có liên quan đến vấn đề viết quá sơ sài, lủng củng.

+ Điểm 1, nêu đợc vấn đề, viết cha thành văn, văn viết lủng củng, rời rạc..., lan man.

+ Điểm 0 cha biết làm văn, lạc kiểu bài.

(Học sinh có thể có những cách trình bày luận cứ khác để làm rõ luận điểm, nếu hợp lí và tập trung làm rõ luận điểm vẫn chấm theo thang điểm đã cho)

Tổng 10đ

Cho đoạn văn có các từ ngữ in đậm: “Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nớc mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu nh con nít. Lão hu hu khóc.” (Nam Cao)

a. Cho biết đoạn văn trích từ văn bản nào? Văn bản viết theo thể loại nào?

c. Từ nội dung trong đoạn văn, em hãy viết một đoạn ngắn nêu cảm nghĩ của em về

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ THI NGỮ VĂN 8 KÌ 2 CÓ MA TRẬN MỚI NHẤT (Trang 27 -27 )

×