1. Khái niệm
Hoán dụ là gọi tên sv, htợng, kniệm bằng tên của một svật, htợng, kniệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Đứng lên, thân cỏ, thân rơm
Búa liềm không sợ súng gơm bạo tàn.
2. Các kiểu hoán dụ
a. Lấy bộ phận để chỉ toàn thể
Đầu xanh đã tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì cha thôi -> Chỉ Kiều
b. Lấy vật chứa đựng để chỉ sự vật đợc chứa đựng
Cả lớn nhỏ gái trai Đám càng đi càng dài Càng dài càng đông mãi
-> chỉ đồng bào nâng thôn và đồng bào thành thị. c. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
VD: áo chàm đa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay -> chỉ đồng bào Việt Bắc
d. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tợng
VD: Đảng ta đó trăm tay nghìn mắt Đảng ta đây xơng sắt da đồng
-> Những số cụ thể đợc dùng để thay cho số nhiều.
Bài tập
1. Cho đoạn thơ
Còi máy gọi bến tàu hầm mỏ Hòn Gai kêu Đất Đỏ đấu tranh áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn liền với thị thành đứng lên
a. Trong đoạn thơ trên t/g dùng những từ nào để làm phép hoán dụ? b. Các từ ngữ dùng làm hoán dụ để thay cho ai?
c. Tác dụng của các phép hoán dụ trong đoạn thơ? 2. Cho các câu sau đây
- Tay ta tay búa tay cày
Tay gơm tay bút dựng xây nớc mình - Đứng lên thân cỏ thân rơm
Búa liềm không sợ súng gơm bạo tàn a. Đó là những hoán dụ kiểu gì?
b. Cách sử dụng hoán dụ nh vậy có tác dụng gì? 3. Tìm 4 hoán dụ tiêu biểu trong thơ văn.
Ngày soạn Buổi 27
ÔN tập văn bản kí A. Mục tiêu cần đạt
- Củng cố, khắc sâu những kiến thức cơ bản ở các văn bản kí - HS lập đợc bảng hệ thống
- Phân biệt đợc điểm giống và khác nhau giữa truyện và kí
- Biết khái quát nội dung, t tởng chủ đề của các văn bản kí qua đó trình bày đợc cảm nhận của mình dới dạng một đoạn văn.
B. Tổ chức ôn tập1. Lập bảng hệ thống 1. Lập bảng hệ thống
GV yêu cầu HS lập bảng hệ thống sau, dới sự hớng dẫn, giúp đỡ của giáo viên. STT Tên văn bản Tác giả Thể loại nhân vật Tóm tắt nội dung 1
2 3 4
Cô Tô
Cây tre Việt Nam Lòng yêu nớc Lao xao
2. So sánh điểm giống và khác nhau giữa truyện và kí
Giống: Đều thuộc loại hình tự sự Khác:
- Kí kể về những gì có thực, từng xảy ra. - Truyện: thờng tởng tợng, sáng tạo và h cấu - Truyện thờng có cốt truyện, nhân vật
- Kí thờng không có cốt truyện. không có nhân vật
3. Trong các tác phẩm sau, tác phẩm nào không thuộc thể kí? A. Cây tre Việt Nam B. Bức tranh của em gái tôi C. Cô Tô D. Lòng yêu nớc
4. Yếu tố nào thờng không có trong thể kí?
A. Cốt truyện B. Sự việc C. Nhân vật ngời kể chuyện D. Lời kể 5. Trong những câu văn sau đây nói về nhân vật nào? Trong tác phẩm nào? - Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đa cả hai chân lên vuốt râu. - Mèo mà lại! Em không phá là đợc…
- Tôi thoáng nghĩ hay là trốn học rong chơi ngoài đồng nội -……nh một hiệp sĩ của Trờng Sơn oai linh hùng vĩ.
3. Trong các văn bản kí đã học em thích đoạn nào nhất? Tại sao? Hãy viết một bài văn ngắn nêu cảm nhận của em về đoạn văn ấy?
4. Cảm nhận của em về đất nớc, con ngời Việt Nam qua các văn bản kí đã học? Ngày soạn
Buổi 28+29 các thành phần chính của câu Câu trần thuật đơn. A. Mục tiêu cần đạt
- Củng cố và nâng cao kiến thức về các thành phần chính của câu: chủ ngữ và vị ngữ; câu trần thuật đơn có từ là và câu trần thuật đơn không có từ là
- HS làm các bài tập nhận diện và nâng cao về thành phần câu, câu trần thuật đơn - HS tạo lập, phân tích đợc các thành phần chính của câu cũng nh câu trần thuật đơn.
B. Tổ chức ôn tậpI. Lý thuyết I. Lý thuyết
- Câu trần thuật dùng để kể, để miêu tả, để giới thiệu,… - Câu nghi vấn dùng để hỏi và yêu cầu trả lời.
- Câu cầu khiến dùng để yêu cầu, ra lệnh, chúc tụng, … - Câu cảm thán dùng để bộc lộ cảm xúc.
Câu trần thuật thờng dùng trong văn tự sự và miêu tả
2. Câu trần thuật đơn là gì?
Câu trần thuật đơn là loại câu do 1 cụm C- V tạo thành dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến
Ví dụ: - Sơn Tinh không hề nao núng - Bạn Lan học rất giỏi
( Còn có câu trần thuật ghép: bao gồm hai cụm chủ vị trở lên) VD: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
3. Nội dung của câu trần thuật đơn. Câu trần thuật đơn có những mục đích sau
đây
- Dùng để giới thiệu ngời, vật trong văn tự sự miêu tả
VD: Xa có một ngời thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề - Dùng để miêu tả đặc điểm của ngời, vật trong văn tự sự, miêu tả
VD: Cầu Long Biên có một tuyến đờng sắt chạy giữa. - Dùng để nêu một ý kiến
VD: Cây tre là ngời bạn thân của ngời nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam
- Dùng để kể một sự việcnh hoạt động của ngời, diễn biến của sự việc VD: Một đêm nọ, Thận thả lới ở một bến vắng nh thờng lệ.
4. Các thành phần câu: Chủ ngữ và vị ngữa. Chủ ngữ a. Chủ ngữ
- Là một trong hai thành phần chính của câu
- Nêu lên ngời, sự vật, sự việc đợc đa ra xem xét đánh giá
- Đứng trớc vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai? Cái gì? Việc gì? Con gì?
b. Vị ngữ
- Là một trong hai thành phần chính của câu
- Nêu lên hành động, trạng thái, tính chất, quan hệ của ngời, sự vật, sự việc nêu ở chủ ngữ
- Đứng sau chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi Làm gì? Thế nào? Ra sao? Là ai? Là cái gì?
Vị ngữ có thể là một từ, một cụm từ, một cụm chủ vị
BT1: Em hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ các câu trần thuật đơn trong đoạn trích d-
ới đây:
" Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dới bóng tre của ngàn xa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời, ngời dân cày VN dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với ngời đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, trúc, mai, vầu giúp ngời trăm công nghìn việc khác nhau. Tre là cánh tay của ngời nông dân."
a. Trong các câu dới đây, câu nào có một cụm C-V, câu nào có 2 cụm C-V trở
lên. Vạch ranh giới chủ ngữ, vị ngữ chính trong mỗi câu.
" Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dãi trờng giang vôn ga, con sông vôn ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc… Ngời ta giờ đây đã hiểu lòng yêu của mình lớn đến dờng nào, yêu ngời thân, yêu tổ quốc, yêu nớc Nga, yêu liên bang Xô viết
b. Xác định các cumk C-V chính trong mỗi câu.
5. Câu trần thuật đơn có từ " là"
a. Khái niệm: câu trần thuật đơn có từ"là" là kiểu câu trần thuật biểu thị một suy
luận trong đó chủ ngữ thờng đợc nối với vị ngữ bằng từ" là" Ví dụ: Mẹ em là giáo viên
b. Đặc điểm
- Vị ngữ của câu thờng do từ là kết hợp với danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành - Khi chủ ngữ và vị ngữ đợc biểu thị bằng động từ hoặc tính từ thì nghĩa của chúng đợc dùng nh danh từ
Ví dụ: Thi đua là yêu nớc Khóc là nhục
- Tổ hợp giữa từ là với động từ, cụm động từ, hoặc tính từ, cụm tính từ cũng có thể làm vị ngữ
Ví dụ: Bài văn này là hay Việc bạn làm là tốt
- Muốn biểu thị ý phủ định cần có các cụm từ không phải, cha phải đứng trớc từ là
Ví dụ: Mẹ tôi không phải là cô giáo
- Khi muốn khẳng định ta thêm từ vẫn vào trớc từ là Ví dụ: Trẻ con vẫn là trẻ con
c. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là
- Câu định nghĩa, giới thuyết
VD: Sức khoẻ là vốn quí của con ngời - Câu giới thiệu
VD: Trờng học này là nơi chúng em trởng thành - Câu miêu tả
VD: Mị Nơng là ngời con gái xinh đẹp tuyệt trần - Câu đánh giá
VD: Bài làm của em là tốt
BT1: Hãy cho biết tác dụng của mỗi câu trần thuật đơn có từ là sau:
a. Việc làm của Lang Liêu nhân ngày lễ Tiên Vơng là có hiếu b.Đất rừng Phơng Nam là truyện dài của Đoàn Giỏi
c. Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến
d. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam đ. Đất là nơi chim về
BT2: a. Viết một đoạn văn ngắn miêu tả cảnh đẹp quê em trong đó có một câu
trần thuật đơn giới thiệu và một câu trần thuật đơn miêu tả. b. Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu`
6. Câu trần thuật đơn không có từ làa. Đặc điểm a. Đặc điểm
- Vị ngữ thờng do các động từ, cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành VD: Cái xắc xinh xinh
Buổi tra hôm nay tôi ngủ
- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, cha VD: Buổi tra hôm nay tôi cha ngủ
b. Phân loại