Có thể chia làm 4 giai đoạn
1. Yêu cầu phát triển của TTH đòi hỏi sự ra đời của di truyền học. truyền học.
Đacuyn giả định cơ chế di truyền và vật chất di truyền có dạng hạt 1859
2. Trong hoàn cảnh lịch sử nhất định, di truyền học đã ra đời từ thực nghiệm, độc lập với thuyết tiến hóa. đời từ thực nghiệm, độc lập với thuyết tiến hóa.
Menden 1822-1884. phát hiện một số quy luật cơ bản của di truyền, công bố năm 1865.
Năm 1990, ba nhà khoa học Corenxo, Secman, Đơ vri độc lập với nhau, đã tái phát hiện định luật Menden.
3. Giai đoạn đầu thế kỷ XIX.
Các nhà di truyền học đối lập với quan điểm tiến hóa.
VD trang 64.
4. Từ những năm 30 của thế kỉ XX trở đi, di truyền học dần dần trở thành một trụ cột vững chắc của
thuyết tiên hóa hiện đại. VD trang 65.
E. MỘT SỐ QUAN NIỆM DUY TÂM CƠ GIỚI.1. Cố định luận 1. Cố định luận
Là quan niệm về sự bất biến cuả loài. 2. Điều khiển luận
Cho rằng sự tiến hóa được điều khiển theo một hướng do thượng đế quy định.
3. Khuynh hướng hiện đại của Lamac cơ giới.
Benso 1929 cho rằng: các loài mới được hình thành dưới
ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện địa lí, bắt đầu bằng những biến dị không di truyền, được tích lũy dần dần trở thành biến dị di truyền.
Osborn 1933 đề ra thuyết aristogensis.
Trong tiến hóa phân biệt 2 loại biến đổi, độc lập với nhau.
Biến đổi số lượng là sự thay đổi tỷ lệ một dấu hiệu nào đó, chịu ảnh hưởng của môi trường.
Biến đổi chất lượng là sự xuất hiện một dấu hiệu
mới, phát sinh do nguyên nhân nào đó thuộc về bản chất cơ thể mà ta không biết được.
Ngoài ra còn có các thuyết:
F. Sự hình thành thuyết tiến hóa tổng hợp
Những năm 30 đến 50 của thế kỷ XX đã hình thành thuyết tiến hóa tổng hợp. Đây là sự tổng hợp các thành tựu lí thuyết trong nhiều lĩnh vực, làm cho thuyết tiến hóa tiến thêm một bước mới.