Tăng hiệu quả sử dụng các vùng đất nông nghiệp, góp phần làm chuyển đổi cơ cấu nông thôn, tạo thêm việc làm cho người dân, cải thiện mức sống cho nông

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH đề tài xây DỰNG mô HÌNH NUÔI TRÙN QUẾ kết hợp NUÔI gà H’MÔNG (Trang 30)

cơ cấu nông thôn, tạo thêm việc làm cho người dân, cải thiện mức sống cho nông dân tham gia.

Ở huyện, lâu nay trong chăn nuôi việc cho vật nuôi ăn bổ sung còn chưa phổ biến, đây là bước tiến tạo đà khuyến khích người dân áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất.

Nhiều nước tiên tiến trên thế giới sử dụng trùn để xử lý chất thải nông nghiệp và công nghiệp giảm ô nhiễm môi trường. Nuôi trùn quế không phải dùng bất kỳ loại hóa chất hoặc chất kháng sinh, chất tăng trọng nào. Vì thế, việc sử dụng trùn quế thường xuyên làm thức ăn trong quá trình chăn nuôi sẽ tạo ra sản phẩm an toàn, theo hướng hữu cơ. Đây là điều mà ngành nông nghiệp đang quan tâm và khuyến khích.

Như vậy, nuôi trùn quế cùng lúc giải quyết được 3 vấn đề là xử lý chất thải tránh ô nhiễm môi trường, cung cấp thức ăn giàu chất đạm và phân vi sinh để bón cây, cải tạo đất và môi trường trong chăn nuôi gia súc, gia cầm.

1/ Kết luận:

Đây là một mô hình hoàn toàn khả thi và phù hợp với định hướng phát triển chăn nuôi bền vững và hợp với định hướng phát triển chăn nuôi bền vững và an toàn trên đại bàn huyện. Từ mô hình này góp phần tạo ra một phong trào nuôi trùn quế và gà H’Mông rộng khắp trên địa bàn xã Suối Bạc nói riêng và cả huyện nói chung.

2/ Kiến nghị:

Kính đề nghị Sở Khoa học và công nghệ Phú Yên và Hội đồng khoa học công nghệ huyện Sơn Hòa Yên và Hội đồng khoa học công nghệ huyện Sơn Hòa xem xét và sớm phê duyệt mô hình để triển khai đúng theo tiến độ./.

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH đề tài xây DỰNG mô HÌNH NUÔI TRÙN QUẾ kết hợp NUÔI gà H’MÔNG (Trang 30)