Phương phỏp đỏnh giỏ một số chỉ tiờu chất lượng của viờn nộn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế viên nén pyridoxin hydroclorid 25 mg giải phóng nhanh (Trang 28)

2.3.5.1. Phương phỏp định lượng VITB6 trong viờn

Cõn 20 viờn, tớnh khối lượng trung bỡnh và nghiền thành bột mịn. Cõn chớnh xỏc một lượng bột viờn tương ứng với khoảng 0,025 g VITB6. Thờm 50 ml dung dịch acid hydrochloric 0,1N (CĐ). Đun cỏch thủy 15 phỳt, thỉnh thoảng lắc. Để nguội, pha loóng với dung dịch acid hydrochloric 0,1N thành 100 ml. Lọc, bỏ 20 ml dịch lọc đầu. Lấy 5,0 ml dịch lọc tiếp theo, pha loóng với dung dịch acid hydrochloric 0,1 N thành 100 ml. Đo độ hấp thụ của dung dịch với cốc dầy 1 cm ở cực đại khoảng 290 nm, dựng dung dịch acid hydrocloric 0,1 N làm mẫu trắng.

Song song chuẩn bị mẫu chuẩn là VITB6 nguyờn liệu.

Đo độ hấp thụ của dung dịch thử và chuẩn ở bước súng 290 ± 1nm, tớnh hàm lượng VITB6 dựa theo mẫu chuẩn đối chiếu. [3]

2.3.5.2. Phương phỏp thử hũa tan viờn VITB6 giải phúng nhanh

- Thiết bị: cỏnh khuấy. - Tốc độ quay: 50 vũng/ phỳt. - Nhiệt độ: 37± 0,50 C. - Mụi trường : 500 ml pH 1,2. - Thời gian: 45 phỳt. - Cỏch tiến hành [3]:

Mẫu thử (n=3): cho mỗi viờn chứa 25 mg VITB6 vào mỗi cốc thử hũa tan. Tiến hành thử độ hũa tan theo cỏc thụng số ở trờn. Sau cỏc khoảng thời gian 5, 15, 30, 45 phỳt, hỳt 10ml dịch hũa tan, đem lọc bằng giấy lọc. Hũa

loóng mẫu 10 lần bằng dung dịch thử hũa tan. Định lượng cỏc mẫu dịch lọc bằng phương phỏp đo độ hấp thụ UV-VIS ở bước súng 290 nm. So sỏnh với mẫu chuẩn ở cựng nồng độ.

- Mẫu chuẩn: cõn một lượng chất để pha được dung dịch cú nồng độ tương ứng với nồng độ của mụi trường hũa tan khi dược chất giải phúng hoàn toàn (15 mg/500ml).

- Mẫu trắng: dung dịch pH 1,2.

- Lượng dược chất hũa tan (mdc) được tại lần hỳt thứ n theo cụng thức:

Trong đú:

Cn: Nồng độ dược chất cú trong dịch thử hũa tan ở lần hỳt thứ n (àg/ml). Ci: Nồng độ dược chất cú trong dịch thử hũa tan ở lần hỳt thứ i (àg/ml). V: Thể tớch mụi trường cú trong cốc thử hũa tan (ml).

v: Thể tớch mụi trường hũa tan hỳt mẫu ở từng thời điểm (ml). Ci(n ≥ i ≥ 1) được tớnh theo cụng thức:

Trong đú: Di: Độ hấp thụ của dung dịch thử. Do: Độ hấp thụ của dung dịch chuẩn. Co: Nồng độ dung dịch chuẩn (àg/ml).

Phần trăm giải phúng của dược chất trong mẫu thử được tớnh theo cụng thức: % 100 % ì ì = F m m GP v dc

- F là phần trăm dược chất trong viờn, được xỏc định trong phương phỏp định lượng.

Phộp thử hũa tan tiến hành với 3 viờn, lấy giỏ trị trung bỡnh.

2.3.5.3. Phương phỏp đỏnh giỏ độ cứng, bề dầy viờn.

Xỏc định bằng phương phỏp đo độ cứng của viờn, trờn mỏy đo độ cứng PHARMATEST.

Nguyờn tắc: tỏc động một lực qua đường kớnh của viờn cho đến lỳc viờn bị vỡ. Xỏc định lực gõy vỡ viờn. Lực này phụ thuộc vào tốc độ tỏc động, vào đường kớnh viờn.

Trong quỏ trỡnh thiết bị vận hành cú bỏo kết quả bề dầy viờn, ghi lại kết quả. Mỗi mẫu làm 3 viờn, lấy giỏ trị trung bỡnh.

2.3.5.4. Phương phỏp đo độ ró của viờn.

Tiến hành trờn mỏy thử độ ró ERWEKA DT5000. Mỗi thớ nghiệm làm với 6 viờn. Mụi trường thử 900ml nước cất, nhiệt độ 37± 0,50C. Thời gian ró của viờn được xỏc định khi cả 6 viờn ró hoàn toàn.

2.3.6. Phương phỏp theo dừi độ ổn định của mẫu viờn bào chế.

Cỏc mẫu viờn nộn chứa 15 mg VITB6 được đúng trong lọ nhựa PE, nhột bụng, đậy nỳt nhựa, nhỳng parafin, đậy nỳt, bảo quản trong điều kiện sau:

 Điều kiện thường :

o Nhiệt độ 30± 2 ºC.

o Độ ẩm tương đối 75±5%.

 Lóo húa cấp tốc :

o Nhiệt độ 40± 2 ºC. o Độ ẩm tương đối 75±5%.

Vỡ thời gian cú hạn nờn chỳng tụi chỉ nghiờn cứu độ ổn định trong 40 ngày cỏc mẫu viờn được đỏnh giỏ trờn một số chỉ tiờu: cảm quan, độ cứng, độ ró, hàm lượng hoạt chất, độ hũa tan và so sỏnh với mẫu viờn ở thời điểm ban đầu.

Chương 3. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

3.1. Xõy dựng đường chuẩn VITB6

3.1.1. Phổ hấp thụ của dung dịch VITB6

Tiến hành quột phổ UV-VIS dung dịch VITB6 12,51 àg/ml trong dung mụi pH 1,2. Kết quả cho thấy cú hấp thụ cực đại tại bước súng 290 nm. Do đú chỳng tụi chọn bước súng 290 nm để khảo sỏt tương quan giữa nồng độ dung dịch VITB6 và mật độ quang.

3.1.2. Đường chuẩn VITB6 ở mụi trường pH 1,2

Cỏch tiến hành: cõn chớnh xỏc khoảng 50,0 mg VITB6 cho vào bỡnh định mức 100,0 ml, thờm khoảng 80 ml dung dịch acid hydrocloric 0,1 N, lắc siờu õm khoảng 10 phỳt, thờm acid hydrocloric 0,1 N vào cho tới vạch, lắc đều. Pha loóng dung dịch này bằng mụi trường acid hydrocloric 0,1 N để thu được cỏc dung dịch cú nồng độ lần lượt là: 0,25; 2,5; 5; 10; 12,5 àg/ml. Đo mật độ quang tại bước súng λ = 290 nm và xõy dựng đường chuẩn biểu thị mối tương quan giữa mật độ quang và nồng độ ở mụi trường pH 1,2. Kết quả như trong bảng 3.1; hỡnh 3.1.

Bảng 3.1:Sự phụ thuộc giữa mật độ quang ở bước súng 290 nm và nồng độ VITB6 ở mụi trường pH 1,2

Nồng độ mcg/ml 0,25 2,5 5 10 12,5

Hỡnh 3.1: Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa nồng độ VITB6 và mật độ quang trong mụi trường pH 1,2

Nhận xột: Giỏ trị mật độ quang và nồng độ VITB6 trong mỗi trường pH 1,2 cú sự phụ thuộc tuyến tớnh khỏ chặt chẽ trong khoảng nồng độ khảo sỏt (từ 0,25 đến 12,5 àg/ml) với hệ số tương quan R2

= 0,998. Như vậy, cú thể sử dụng phương phỏp đo quang tại bước súng 290 nm để xỏc định hàm lượng VITB6 trong viờn nộn cũng như trong phộp thử hũa tan.

3.2. Khảo sỏt sơ bộ cụng thức viờn

Sau khi tham khảo cụng thức sản xuất thuốc viờn Vitamin B1 trong tài liệu thực tập sản xuất dược phẩm của bộ mụn Cụng nghiệp dược, chỳng tụi lựa chọn cụng thức dưới đõy để dập viờn nộn VITB6 25 mg

Bảng 3.2: Cụng thức khảo sỏt sơ bộ viờn nộn VITB6 25 mg – CT1

Stt Tờn nguyờn phụ liệu Số lượng cho

1 viờn (mg) 1 VITB6 25 2 Tinh bột sắn 54 3 Lactose 50 4 Tinh bột nấu hồ 10% 6 5 Bột talc 2,6 6 Magnesi stearat 1,4

Khi được dập bởi chầy cối cú đường kớnh 7 mm, chầy vỏt, viờn sau khi dập với lực dập khụng lớn lắm, cú chiều dầy khoảng 3 mm, kớch thước viờn cõn đối, do đú chỳng tụi lựa chọn kớch thước viờn là viờn hỡnh trụ trũn, đường kớnh 7 mm, khối lượng trung bỡnh viờn 136 mg để bào chế viờn trong nghiờn cứu này.

3.3. Kết quả khảo sỏt ảnh hưởng của cỏc thành phần trong cụng thức đến tốc độ GPDC tốc độ GPDC

3.3.1. Kết quả khảo sỏt ảnh hưởng của tỏ dược dớnh

Bào chế viờn theo phương phỏp đó ghi ở mục 2.3.2, với thành phần một viờn như dưới đõy:

VITB6 25 mg

Tinh bột sắn 54 mg

Lactose 50 mg

Tỏ dược dớnh thay đổi

Bột talc 2,6 mg

Magnesi stearat 1,4 mg

Bảng 3.3. Kết quả thử độ ró của cỏc viờn sử dụng tỏ dược dớnh khỏc nhau

Cụng thức Loại tỏ dược dớnh Lượng tỏ dược

dớnh (mg/viờn) n=3 Thời gian ró (phỳt:giõy) CT1 Hồ tinh bột 10% 3 6:00 CT2 Dung dịch PVP 10% 8 4:40

Cỏc cụng thức CT1, CT2, được khảo sỏt với hai loại tỏ dược dớnh khỏc nhau. Viờn CT1 sử dụng hồ tinh bột 10% với lượng sử dụng 3 mg cú thời gian ró cao hơn thời gian ró của cỏc viờn CT2 sử dụng dung dịch PVP 10%.

Sự khỏc nhau về độ ró giữa cỏc mẫu viờn sử dụng tỏ dược dớnh là khụng đỏng kể, đều dưới 15 phỳt theo quy định của dược điển Việt Nam. Chỳng tụi tiến hành thử hũa tan cỏc mẫu viờn CT1, CT2.

Kết quả thử hũa tan của cỏc mẫu viờn CT1, CT2 với loại và cỏc lượng tỏ dược dớnh khỏc nhau được thể hiện trờn hỡnh 3.2.

Hỡnh 3.2. Đồ thị hũa tan VITB6 sử dụng tỏ dược dớnh khỏc nhau

Từ kết quả thử hũa tan cho thấy VITB6 trong cụng thức sử dụng hồ tinh bột và PVP giải phúng ở 15 phỳt đầu khụng khỏc nhau nhiều (5 phỳt: khoảng 55%; 15 phỳt: 70 %). Tuy nhiờn, sau 30 phỳt thỡ viờn cú sử dụng PVP giải phúng nhiều hơn, trong khi viờn sử dụng hồ tinh bột lượng dược chất giải phúng cao nhất khoảng 80% sau 45 phỳt.

Do đú chỳng tụi lựa chọn PVP làm tỏ dược dớnh cho nghiờn cứu tiếp theo.

Trong quỏ trỡnh tạo hạt ướt ở qui mụ nghiờn cứu (50 viờn/cụng thức), chỳng tụi nhận thấy, việc phối hợp hồ tinh bột 10% vào khối bột kộp khỏ khú

khăn do lượng tỏ dược dớnh khụng nhiều, độ dớnh nhớt cao dễ dớnh vào chầy cối và khú chuẩn húa được lượng tỏ dược dớnh trong viờn. Việc phối hợp tỏ dược dung dịch PVP 10% cũng vậy. Nờn chỳng tụi lựa chọn phối hợp PVP là tỏ dược dớnh khụ, sử dụng lượng nước vừa đủ để tạo khối ẩm cho những nghiờn cứu tiếp theo.

3.3.2. Kết quả khảo sỏt ảnh hưởng chất diện hoạt đến sự giải phúng VITB6

Natri lauryl sulfat được sử dụng trong nhiều nghiờn cứu như là tỏ dược trơn khụng chỉ làm hạt trơn chảy tốt hơn mà cũn làm tăng tớnh thấm của dược chất trong mụi trường hũa tan. Do đú, chỳng tụi tiến hành phối hợp thờm natri lauryl sulfat vào thành phần của viờn nộn theo CT2, nhưng thờm 1% NaLS (CT3) và 2% NaLS (CT4) vào thành phần.

Bảng 3.4. Kết quả thử độ ró của cỏc cụng thức viờn sử dụng NaLS

Cụng thức NaLS (mg) Thời gian ró (phỳt:giõy)

CT2 0 4:40

CT3 1,4 4:50

CT4 2,8 5:15

Kết quả thực nghiệm cho thấy: khi phối hợp NaLS vào thành phần của viờn nộn, thời gian ró của viờn cú xu hướng kộo dài ra khi tăng lượng NaLS. Do đú, để nghiờn cứu rừ hơn ảnh hưởng của NaLS, chỳng tụi tiến hành thử hũa tan cỏc mẫu viờn này. Kết quả trỡnh bày trờn hỡnh 3.3.

Hỡnh 3.3: Đồ thị hũa tan cỏc mẫu viờn sử dụng NaLS

Kết quả thử hũa tan cho thấy, cỏc viờn cú sử dụng NaLS cú xu hướng giải phúng dược chất với tốc độ và mức độ cao hơn so với viờn khụng sử dụng chất diện hoạt, cho dự thời gian ró chậm hơn.

3.3.3. Kết quả khảo sỏt ảnh hưởng của tỏ dược độn đến khả năng giải phúng dược chất phúng dược chất

Bào chế viờn theo phương phỏp đó ghi ở mục 2.3.2, với thành phần một viờn như dưới đõy:

VITB6 25 mg

Lactose 50 mg

PVP 8 mg

Bột talc 2,6 mg

Magnesi stearat 1,4 mg

MCC (Avicel 101) Thay đổi

Tinh bột sắn Vừa đủ 1 viờn

Sau đú tiến hành thử độ ró của cỏc viờn nộn bào chế được, kết quả được trỡnh bày ở bảng 3.5.

Bảng 3.5: Kết quả thử độ ró của cỏc mẫu viờn sử dụng MCC khỏc nhau Cụng thức Tỷ lệ % MCC (klg/viờn) Thời gian ró (phỳt : giõy) CT2 0 4:50 CT5 20 2:26 CT6 40 0:32

Kết quả thử hũa tan của cỏc mẫu viờn CT5, CT6 với cỏc lượng tỏ dược MCC 101 khỏc nhau được thể hiện trờn hỡnh 3.4.

Hỡnh 3.4: Đồ thị hũa tan VITB6 sử dụng tỏ dược MCC

Từ kết quả thử hũa tan cho thấy, việc thay tinh bột bằng tỏ dược độn khỏc là MCC 101 khụng những làm cho viờn khụng giải phúng nhanh hơn ở 5 phỳt đầu tiờn mà cũn làm cho viờn giải phúng dược chất chậm hơn ở những phỳt tiếp theo, lượng dược chất giải phúng cao nhất sau khi thử hũa tan khoảng 76%, cho dự thời gian ró của cỏc viờn cú sử dụng MCC được rỳt ngắn lại rất đỏng kể, viờn ró sau 32 giõy với cụng thức cú 40% MCC (CT6).

3.3.4. Khảo sỏt ảnh hưởng của loại, tỷ lệ và cỏch phối hợp tỏ dược siờu ró

Bào chế viờn theo phương phỏp đó ghi ở mục 2.3.2, với thành phần một viờn như dưới đõy:

VITB6 25 mg

Lactose 50 mg

PVP 8 mg

Bột talc 2,6 mg

Magnesi stearat 1,4 mg

Tinh bột Vừa đủ 1 viờn

Tỏ dược siờu ró Thay đổi

Sau đú tiến hành thử độ ró của cỏc viờn nộn bào chế được, kết quả được trỡnh bày ở bảng 3.6

Bảng 3.6. Kết quả thử độ ró của cỏc mẫu viờn sử dụng TDSR khỏc nhau

CT CCS (% klg/viờn) SSG (% klg/viờn) Thời gian ró (phỳt:giõy) Ró trong Ró ngoài Ró trong Ró ngoài

2 - - - - 4:40

7 1 1 - - 5:42

8 1 5 - - 1:35

9 - - 1 1 6:05

10 - - 1 5 1:40

Kết quả thử hũa tan của cụng thức sử dụng CCS thể hiện trờn hỡnh 3.5 và cụng thức sử dụng SSG thể hiện trờn hỡnh 3.6.

Hỡnh 3.5. Đồ thị % VITB6 hũa tan trong cỏc cụng thức sử dụng TDSR CCS

Từ kết quả thử hũa tan cho thấy, việc phối hợp tỏ dược siờu ró vào cụng thức viờn với nồng độ 5% ró ngoài làm giảm đỏng kể thời gian ró của viờn so với mẫu viờn khụng sử dụng TDSR hoặc sử dụng ở nồng độ thấp. Thời gian ró của cỏc mẫu viờn giảm từ trờn 4 phỳt xuống cũn 1 phỳt 35 giõy (CT8) và 1 phỳt 40 giõy (CT10).

Khả năng giải phúng dược chất từ cỏc mẫu viờn sử dụng CCS kộm hơn viờn sử dụng SSG, viờn CT 10 (SSG - 1% RT + 5% RN) sau 5 phỳt giải phúng được khoảng 94 % và sau 15 phỳt thỡ dược chất giải phúng hết khỏi viờn, nhanh hơn viờn CT8 (CCS - 1% RT + 5% RN) trong cỏc khoảng thời gian tương ứng.

Chỳng tụi lựa chọn viờn CT10 để thử so sỏnh với một sản phẩm trờn thị trường.

3.3.5. Kết quả khảo sỏt mẫu sản phẩm trờn thị trường

Trong quỏ trỡnh thu thập mẫu trờn thị trường, chỳng tụi cú thu thập được một mẫu thực phẩm chức năng cú hàm lượng 2500 mcg VITB6, số đăng ký: 9358/YT-CNTC do cụng ty dược phẩm Đại Uy sản xuất. Số Lụ: 050712. Hạn sử dụng: 050714.

Viờn trờn thị trường cú khối lượng trung bỡnh 145,62 mg, thời gian ró 3 phỳt 57 giõy, lực bẻ vỡ viờn khoảng 35 N.

Hỡnh 3.7. Đồ thị hũa tan viờn VITB6 CT10 và viờn lấy trờn thị trường

Nhận xột: Từ kết quả thử hũa tan cho thấy, mẫu viờn thực phẩm chức năng trờn thị trường cú độ hũa tan thấp trong thời gian đầu, khoảng 35 % sau 5 phỳt, sau 15 phỳt thỡ khả năng giải phúng dược chất từ viờn đạt hơn 90 %.

3.4. Sơ bộ đỏnh giỏ độ ổn định của viờn nộn

Chỳng tụi chọn mẫu viờn CT10 để sơ bộ đỏnh giỏ độ ổn định của viờn nộn dựa trờn cỏc tiờu chớ độ ró, lực bẻ vỡ viờn, hàm lượng dược chất, độ hũa tan theo cỏc phương phỏp trong mục 2.3.5. Kết quả được trỡnh bày ở bảng 3.7.

Bảng 3.7. Kết quả đỏnh giỏ độ ổn định của mẫu viờn CT10 trong cỏc điều kiện bảo quản khỏc nhau

Tiờu chớ đỏnh giỏ CT10 (T=0) CT10 ĐKT CT 10 LHCT Điều kiện phũng 40 ngày Điều kiện tủ VKH 20 ngày Thời gian hũa tan (phỳt) 5 94,6 91,4 84,3 15 100,2 95,0 97,7 30 - 100,9 100,4 45 - - - Lực bẻ vỡ viờn (N) 23,7 23,6 40,1

Thời gian ró (phỳt:giõy) 1:40 1:06 2:10

Hỡnh 3.8. Đồ thị hũa tan cỏc mẫu viờn VITB6 CT10 trong cỏc điều kiện bảo quản khỏc nhau

Nhận xột: Do thời gian thử độ ổn định ngắn, nờn chất lượng của viờn nộn trong điều kiện thử độ ổn định ở điều kiện thường và điều kiện lóo húa cấp tốc khụng khỏc mấy so với mẫu viờn khi vừa được bào chế.

Do đú cần cú nhiều thời gian hơn để theo dừi độ ổn định của cỏc mẫu viờn trong thời gian dài hơn để cú thể cú kết luận về hạn dựng của thuốc.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Sau một thời gian thực nghiệm nghiờn cứu bào chế viờn nộn giải phúng nhanh VITB6 chỳng tụi đó thu được những kết quả như sau:

1. Xõy dựng cụng thức bào chế viờn nộn pyridoxin hydroclorid 25 mg giải phúng nhanh

Bào chế được viờn nộn pyridoxin hydroclorid 25 mg bằng phương phỏp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế viên nén pyridoxin hydroclorid 25 mg giải phóng nhanh (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)