Các nhân tố ảnh hởng

Một phần của tài liệu Thực trạng kinh doanh và hoạt động hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty Vật tư Thiết bị Alpha (Trang 26)

Dựa trên những nguyên tắc và tiêu chuẩn đề ra, doanh nghiệp tiến hành so sánh các chiến lợc đã dự kiến với mục đích tìm ra đợc một chiến lợc để thực hiện. Chiến lợc đợc quyết định dựa vào thực hiện phải là chiến lợc tối u hoặc ít nhất cũng phải vợt trội trong các chiến lợc đã xây dựng. Công việc lựa chọn và quyết định gồm các bớc sau:

Bớc 1: Lựa chọn các tiêu chuẩn chung để so sánh các chiến lợc dự kiến: lợi nhuận, an toàn trong kinh doanh, thế lực trong cạnh tranh...

Bớc 2: Chọn thang điểm cho các tiêu chuẩn để có mức điểm thể hiện mức độ đáp ứng tiêu chuẩn đề ra của các chiến lợc.

Bớc 3: Tiến hành cho điểm từng tiêu chuẩn thông qua sự phân tích.

Bớc 4: Tiến hành so sánh và lựa chọn. Về nguyên tắc, chiến lợc đợc chọn là chiến lợc có tổng số điểm cao nhất, hoặc chiến lợc có mức trung bình điểm cao nhất, thể hiện cao tính khả thi.

IV. Các nhân tố ảnh hởng đến quá trình xây dựng chiến lợc kinh doanh chiến lợc kinh doanh

1. Các nhân tố thuộc về môi trờng kinh tế quốc dân

1.1. Các nhân tố về kinh tế vĩ mô

Đây là yếu tố quan trọng, sự tác động của nó có tính chất trực tiếp và năng động hơn so với các yếu tố khác. Nó bao gồm những nhân tố chủ yếu sau:

- Xu hớng của tổng sản phẩm quốc nội và tổng sản phẩm quốc dân sẽ cho biết tốc độ tăng trởng của nền kinh tế và tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu ng- ời, do đó sẽ biết đợc tốc độ tăng của thị trờng trong tơng lai. Từ đó cho phép dự đoán đợc dung lợng thị trờng của từng ngành và thị phần của doanh nghiệp. Khi GDP bình quân đầu ngời tăng sẽ kéo theo sự tăng lên về nhu cầu, về số lợng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, tăng lên về chủng loại, chất lợng, thị hiếu... dẫn đến tăng quy mô thị trờng, đòi hỏi các doanh nghiệp phải đáp ứng trong từng thời kỳ, nghĩa là tác động đến chiến lợc kinh doanh.

- Lãi suất và xu hớng của lãi suất trong nền kinh tế có ảnh hởng tới xu thế tiết kiệm, tiêu dùng và đầu t của nền kinh tế và nh thế sẽ ảnh hởng tới hoạt động của doanh nghiệp. Lãi suất cho vay cao hay thấp tác động đến giá thành, tác động đến giá bán và tác động đến sức mua thực tế về hàng hoá dịch vụ của doanh nghiệp, nghĩa là tác động đến việc soạn thảo và thực thi chiến lợc kinh doanh.

- Mức độ lạm phát của nền kinh tế: Lạm phát cao hay thấp đều có ảnh h- ởng đến tốc độ đầu t vào nền kinh tế. Nếu lạm phát tăng nhanh hơn dự đoán trong chiến lợc kinh doanh sẽ làm tăng giá cả yếu tố đầu vào và làm tăng giá thành, tăng giá bán sẽ khó cạnh tranh, gây thiếu hụt tài chính cho sản xuất kinh doanh dẫn đến chiến lợc kinh doanh không thực hiện đợc.

- Tỷ lệ thất nghiệp chung và ở từng vùng, từng ngành ảnh hởng đến giá nhân công và nguồn lao động.

- Tình hình vốn đầu t của nớc ngoài vào nền kinh tế trong nớc. Khi vốn đầu t nớc ngoài đổ vào nền kinh tế ngày càng tăng sẽ thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, ngoài ra các doanh nghiệp có vốn FDI sẽ học hỏi đợc kinh nghiệm quản lý, tiếp cận với khoa học công nghệ tiên tiến... giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động và thu nhập của họ sẽ tăng lên dẫn đến nhu cầu tăng, các nhà hoạch định chiến lợc kinh doanh phải chú ý đến các vấn đề này.

Nói tóm lại, các nhân tố kinh tế vĩ mô tác động mạnh đến quá trình xây dựng và thực hiện chiến lợc kinh doanh. Vì vậy, các nhà quản trị phải dự báo chính xác sự biến đổi của chúng để thể hiện trong chiến lợc kinh doanh trong từng thời kỳ.

1.2 Các nhân tố thuộc về chính trị - luật pháp.

Bao gồm hệ thống các quan điểm, đờng lối chính sách của Chính phủ, hệ thống luật pháp hiện hành, các xu hớng chính trị, ngoại giao của Chính phủ và những diễn biến chính trị trong nớc, trong khu vực và trên toàn thế giới. Có thể hình dung sự tác động của môi trờng chính trị và pháp luật đối với các chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp nh sau:

- Hệ thống thuế và mức thuế của Chính phủ: Các u tiên hay hạn chế của Chính phủ với các ngành đợc cụ thể hoá thông qua luật thuế. Sự thay đổi của hệ thống thuế hay mức thuế có thể tạo ra những cơ hội hoặc những nguy cơ đối với

các doanh nghiệp vì nó làm cho mức chi phí, giá thành, giá bán và lợi nhuận của doanh nghiệp thay đổi.

- Các chính sách về xuất nhập khẩu cũng tác động đến chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp nh thuế xuất nhập khẩu cao hay thấp, cách thức thanh toán...

- Các chính sách bảo vệ môi trờng của Chính phủ cũng tác động đến địa điểm tạo lập doanh nghiệp, các hàng hoá đợc sản xuất, công nghệ trang thiết bị đợc sử dụng, nguồn tài chính cần thiết cho bảo vệ môi trờng.

- Luật pháp đa ra những quy định cho phép hoặc không cho phép, hoặc những ràng buộc đòi hỏi các doanh nghiệp phải tuân thủ. Vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp là phải hiểu rõ tinh thần của luật pháp và chấp hành các quy định của luật pháp.

Sự ổn định về chính trị, sự nhất quán về quan điểm chính sách lớn, hệ thống luật pháp đồng bộ và hoàn thiện sẽ tạo cơ sở thuận lợi để ổn định và phát triển kinh doanh cho các doanh nghiệp hoạt động trong môi trờng đó. Điều đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp .

1.3 Nhân tố thuộc về văn hoá - xã hội.

Sự thay đổi của các yếu tố văn hoá - xã hội và sự tác động của nó thờng có tính dài hạn, phạm vi tác động rộng. Nó xác định cách thức ngời ta sống, làm việc, sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm, dịch vụ. Các khía cạnh hình thành môi trờng văn hoá - xã hội có ảnh hởng mạnh tới công tác xây dựng và thực hiện chiến lợc kinh doanh nh:

Những quan niệm về đạo đức, thẩm mỹ, lối sống, nghề nghiệp và tiêu dùng của ngời dân.

- Những phong tục, tập quán truyền thống

- Những quan tâm và u tiên của xã hội. Chẳng hạn nh ngày nay ngời ta quan tâm đến vấn đề môi trờng và sức khoẻ nhiều hơn. Điều này tạ ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp đang hoạt động trong các ngành có liên quan đến môi trờng và sức khoẻ. Mặt khác chính sự quan tâm này cũng đặt ra những yêu cầu

vệ sinh an toàn và giữ gìn môi trờng khắt khe hơn đối với các sản phẩm cũng nh sự xuất hiện của các nhà máy, xí nghiệp.

- Trình độ nhận thức, học vấn chung của xã hội...

- Những nét văn hoá vùng cũng ảnh hởng đến việc soạn thảo, thực thi chiến lợc kinh doanh.

1.4. Nhân tố thuộc về dân số.

Những thay đổi trong môi trờng dân số sẽ tác động trực tiếp đến sự thay đổi của môi trờng kinh tế và xã hội, ảnh hởng đến chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp. Những thông tin về dân số cung cấp những dữ liệu quan trọng cho các nhà quản trị trong việc hoạch định chiến lợc sản phẩm, chiến lợc thị tr- ờng... Những nhân tố thuộc về dân số cần quan tâm là:

- Tổng dân số của toàn xã hội và tỉ lệ tăng dân số.

- Kết cấu và xu hớng thay đổi của dân số về tuổi, giới tính, dân tộc, nghề nghiệp, phân phối thu nhập.

- Tuổi thọ và tỷ lệ sinh tự nhiên.

- Các xu hớng dịch chuyển dân số giữa các vùng...

1.5 Các nhân tố thuộc về môi trờng tự nhiên

Những doanh nghiệp từ lâu đã nhận ra những tác động của hoàn cảnh tự nhiên vào quyết định kinh doanh của họ. Tuy nhiên, những yếu tố liên quan tới việc bảo vệ môi trờng thiên nhiên đã gần nh hoàn toàn bị bỏ quên cho tới thời gian gần đây. Sự quan tâm của những ngời quyết định kinh doanh và công chúng ngày càng tăng đối với chất lợng môi trờng tự nhiên. Những nhóm công chúng sẽ nêu ra các vấn đề khác nhau về môi trờng làm cho chính quyền phải quan tâm tình trạng ô nhiễm, thiếu năng lợng và sử dụng lãng phí các tài nguyên thiên nhiên cùng với sự gia tăng các nhu cầu sử dụng nguồn tài nguyên do thiên nhiên cung cấp. Tất cả các vấn đề đó khiến cho các nhà quản trị chiến lợc phải thay đổi các quyết định và các biện pháp thực hiện quyết định.

1.6 Các nhân tố thuộc về kỹ thuật, công nghệ

Ngày nay, hầu nh tất cả các Công ty đều bị lệ thuộc vào sự phát triển của công nghệ và kỹ thuật. Những Công ty dẫn đầu về kỹ thuật và chuyển giao kỹ

thuật thờng chiếm thế chủ động trong cạnh tranh và tấn công thị trờng. Sự ra đời của công nghệ mới sẽ làm xuất hiện nhiều cơ hội và đe doạ đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp .

Ngoài các nhân tố nói trên, tuỳ theo đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành kinh doanh, các doanh nghiệp cũng cần tính đến các nhân tố đặc thù của ngành và của doanh nghiệp mình.

2. Nhân tố thuộc về môi trờng ngành

Môi trờng ngành bao gồm các nhân tố nằm ngoài doanh nghiệp nhng có tính chất quyết định đối với tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành kinh doanh đó của doanh nghiệp. Có thể phân chia các nhân tố đó thành các nhóm cơ bản sau:

2.1 Các đối thủ cạnh tranh.

Hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng tất yếu xuất hiện cạnh tranh. Trong cạnh tranh, có doanh nghiệp thắng vì có lợi thế so sánh hơn các doanh nghiệp khác về giá cả, về sản phẩm, về phân phối, khuyến mãi. .., có doanh nghiệp thua vì không bán đợc hàng, vì rủi ro, sản xuất kinh doanh bị thu hẹp. Chính vì vậy mà việc phân tích các đối thủ cạnh tranh có tầm quan trọng đặc biệt. Doanh nghiệp cần phân tích các đối thủ cạnh tranh chủ yếu để định l- ợng đợc sự phản ứng của họ đối với chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp. Để phân tích đối thủ cạnh tranh với độ tin cậy cao, cần thờng xuyên theo dõi, cập nhật các thông tin về đối thủ cạnh tranh theo các nội dung cần phân tích nh về tài chính, năng lực sản xuất, các nguồn lực vật chất, quản lý nhân sự... dới dạng bảng tổng hợp thông tin. Trong chiến lợc kinh doanh ,phải phân tích các đối thủ cạnh tranh hiện tại và tơng lai để đa ra chiến lợc cạnh tranh trong tơng lai hay đa ra các biện pháp phản ứng nhằm giành lại thế chủ động trong mọi tình huống cạnh tranh.

2.2. Khách hàng

Vấn đề khách hàng là bộ phận không thể tách rời trong môi trờng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nó quyết định đến sự thành bại của Công ty khi tung sản phẩm, dịch vụ ra thị trờng để thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Nội dung đánh giá sự ảnh hởng của khách hàng đối với doanh nghiệp gồm 2 vấn đề chính sau:

- Sự tín nhiệm của khách hàng đối với doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp.

- Xu hớng và mức độ đòi hỏi chất lợng cao, giá bán giảm của khách hàng. Khả năng giảm giá của khách hàng tăng lên khi:

+ Số lợng hàng của ngời mua chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lợng hàng doanh nghiệp bán ra.

+ Ngời mua có thể dễ dàng mua sản phẩm cùng loại ở nơi khác.

+ Khách hàng nắm đầy đủ thông tin về sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng.

+ Sản phẩm của doanh nghiệp ít ảnh hởng tới sản phẩm của khách hàng. Mặt khác, cơ cấu về đại lý, nhân khẩu học, tâm lý tiêu dùng, thái độ tiêu dùng... của khách hàng cũng ảnh hởng tới doanh nghiệp và ảnh hởng đến chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp.

2.3. Những nhà cung cấp

Những Công ty bao giờ cũng phải liên kết với các hãng cung cấp để đợc cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị, nhân công, vốn... Các nhà cung cấp có thể gây một áp lực mạnh trong hoạt động của Công ty bằng việc tăng cờng hay giảm bớt cung cấp trong những điều kiện cần u tiên hay trong mọi hoàn cảnh có thể. Các nhà cung ứng đợc xem là mạnh nếu:

- Chỉ có một số ít các nhà cung ứng.

- Khi sản phẩm thay thế không có sẵn và sản phẩm của nhà cung ứng là yếu tố đầu vào quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp.

- Khi doanh nghiệp phải gánh chịu một chi phí cao do thay đổi nhà cung cấp.

Doanh nghiệp cần phải xem xét các vấn đề trên để tránh đợc các rủi ro do nhà cung ứng gây ra.

2.4 Những nhà cạnh tranh tiềm tàng

Các Công ty mới gia nhập thị trờng có thể có những ảnh hởng lớn tới doanh nghiệp, nó làm cho lợi nhuận, thị phần... của doanh nghiệp có thể bị giảm sút vì họ đa vào khai thác các năng lực sản xuất mới với mong muốn

giành đợc thị phần và các nguồn lực cần thiết. Do đó, mức độ cạnh tranh trong tơng lai sẽ bị chi phối bởi nguy cơ xâm nhập của những nhà cạnh tranh tiềm ẩn. Nguy cơ xâm nhập vào một ngành phụ thuộc vào các rào cản xâm nhập, thể hiện qua các phản ứng của các đối thủ cạnh tranh hiện thời mà các đối thủ mới có thể dự đoán đợc. Để tạo ra các rào cản chính ngăn chặn sự xâm nhập, Công ty phải tạo đợc các lợi thế sau:

- Sự trung thành của khách hàng đối với sản phẩm của Công ty. - Lợi thế tuyệt đối về chi phí.

- Lợi thế kinh tế theo quy mô

2.5 Sản phẩm thay thế

Sức ép do sản phẩm thay thế làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của ngành do sức ép giá cao nhất bị khống chế. Nếu không chú ý tới các sản phẩm tiềm ẩn, doanh nghiệp có thể bị tụt lại với thị trờng nhỏ bé. Vì vậy, doanh nghiệp không ngừng nghiên cứu và kiểm tra các mặt hàng thay thế tiềm ẩn. Phần lớn sản phẩm thay thế mới là kết quả của cuộc bùng nổ công nghệ. Muốn đạt đợc thành công, các doanh nghiệp cần chú ý dành nguồn lực để phát triển hay vận dụng công nghệ mới voà chiến lợc kinh doanh của mình.

Để định hớng các mục tiêu chiến lợc, ngoài việc phân tích những nhóm nhân tố chủ yếu trên, trong quá trình phân tích cần phải đề cập tới hàng loạt các nhân tố gắn liền với điều kiện kinh doanh khác và xâu chuỗi cúng với nhau đẻ thành một tổng thể. Điều đó cho phép doanh nghiệp có thể nhìn nhận sâu sắc toàn diện hơn về môi trờng hoạt động, thời cơ, thách thức, cạm bẫy của thơng trờng.

3. Nhân tố thuộc nội bộ doanh nghiệp.

Nhìn tổng thể, bản thân doanh nghiệp cũng là một bộ phận của môi trờng kinh doanh, nhng xét theo quan điểm quản lý thì doanh nghiệp là chủ thể của quá trình sản xuất kinh doanh. Nhân tố chính trong hoàn cảnh nội bộ của doanh nghiệp bao gồm:

Nguồn nhân lực có vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành công của doanh nghiệp. Con ngời cung cấp dữ liệu đầu vào để hoạch định mục tiêu, phân tích bối cảnh môi trờng, lựa chọn, thực hiện và kiểm tra các chiến lợc của doanh nghiệp. Cho dù các quan điểm của hệ thống kế hoạch hoá tổng quát có đúng đắn đến mức nào thì nó cũng không thể mang lại hiệu quả nếu không có những con ngời làm việc có hiệu quả. Con ngời là nhân tố quyết định nên cần xem xét

Một phần của tài liệu Thực trạng kinh doanh và hoạt động hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty Vật tư Thiết bị Alpha (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w