Vườn vải của gia đình Ông (bà) bao nhiêu năm tuổi?:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn VietGAP tại xã Thanh Hải huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang (Trang 120)

II. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VẢI CỦA HỘ TRONG NĂM

11. Vườn vải của gia đình Ông (bà) bao nhiêu năm tuổi?:

PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VẢI THIỀU THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP Ở XÃ THANH HẢI HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG

Bảng câu hỏi số:... Ngày phỏng vấn:... Địa chỉ:...

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Họ và tên chủ hộ (người được phỏng vấn):……… 2. Giới tính: Nam Nữ

3. Tuổi:………

4. Trình độ học vấn cao nhất (lớp):... 5. Nguồn thu nhập chính của hộ:

ST

T Các nguồn thu Mức thu (triệu đồng) Ghi chú

1 Trồng trọt 2 Chăn nuôi 3 Thuỷ sản 4 Đi làm thuê

5 Thương mại dịch vụ

6 Hoạt động tiểu thủ công nghiệp 7 Nguồn thu khác

Thu nhập TB/tháng

6. Thu nhập trung bình từ trồng vải hàng năm của hộ:...

7. Tổng số lao động của hộ(bao gồm cả người được phỏng vấn):...

Trong đó lao động nông nghiệp:...

8. Tổng diện tích đất nông nghiệp (m2):...

9. Diện tích đất trồng vải của hộ (m2):...

II. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VẢI CỦA HỘ TRONG NĂM 2012 10. Ông (bà) sản xuất vải từ năm nào?:...

11. Vườn vải của gia đình Ông (bà) bao nhiêu năm tuổi?:...

12. Ông (bà) đã áp dụng những quy trình kỹ thuật nào trong sản xuất vải? ...

...

Hiểu biết về sản xuất vải theo tiêu chuẩn VietGAP 13. Ông/Bà có biết gì về tiêu chuẩn sản xuất vải theo quy trình VietGAP không?  Có  Không 14. Ông bà biết được những thông tin này từ đâu?  Qua khuyến nông  Qua TV, đài, báo..

 Qua các lớp tập huấn  Qua bạn bè, người thân  Khác (Ghi rõ):……….

...

15. Theo Ông/bà tiêu chuẩn VietGAP là gì?:………

...

16. Theo Ông/Bà có nên áp dụng VietGAP vào sản xuất vải không?  Có  Không 17. Nếu có, Tại sao?:………..

...

18. Nếu không, Tại sao?...

Tình hình sử dụng lao động và vốn

19. Số người tham gia sản xuất vải (người) ?...

Trong đó: Thuộc gia đình :………

Thuê ngoài :………..

Số người được tập huấn về kỹ thuật trồng vải………..

20. Ông bà có vay vốn cho sản xuất vải không ?  Có  Không 21. Cơ cấu vốn sản xuất trồng vải (%) : Tự có…….…..…..Đi vay:……….…….

Cơ sở vật chất cho sản xuất vải theo tiêu chuẩn VietGAP

22. Ông (bà) có những loại dụng cụ nào phục vụ sản xuất vải ?

TT Loại tài sản Đơn vị tính Số lượng

1 Lò sấy m2

2 Máy sấy vải cái

2 Nhà kho chứa vải m2

3 Kho chứa vật liệu sản xuất.. m2

4 Xe tải cái

5 Xe máy cái

6 Máy bơm cái

7 Bình phun thuốc sâu bình

8 Máy phun thuốc sâu cái

Dụng cụ khác

Chi phí cho sản xuất vải trong một năm

23. Chi phí cho một mùa vụ vải (trong một năm).

23.1. Nhóm hộ sản xuất theo VietGAP

Diễn giải ĐVT Khối lượng Đơn giá

(1000đ/kg) Thành tiền Diện tích m2 Số cây Cây Giống Cây Đạm Kg Lân Kg Kali Kg NPK Kg Phân chuồng Kg Vôi bột Kg Thuốc BVTV 1000đ

Công chăm sóc Công Công thu hoạch Công

Thuế 1000đ

Khác 1000đ

23.2 Nhóm hộ không sản xuất theo VietGAP

Diễn giải ĐVT Khối lượng Đơn giá

(1000đ/kg) Thành tiền Diện tích m2 Số cây Cây Giống Cây Đạm Kg Lân Kg Kali Kg NPK Kg Phân chuồng Kg Vôi bột Kg Thuốc BVTV 1000đ

Công chăm sóc Công Công thu hoạch Công

Thuế 1000đ

Khác 1000đ

24. Chi phí cho sản xuất vải theo tiêu chuẩn VietGAP so với sản xuất vải thông thường ?

 Cao hơn  Như trước  Thấp hơn

II. THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ Thu hoạch và bảo quản

25. Ông (bà) thường thu hoạch vải rồi bán tươi luôn cho thương lái hay thực hiện sấy khô

 Chỉ bán vải tươi  Vừa bán vừa sấy  Chỉ sấy khô

26. Ông/Bà thu hoạch vải theo tình hình vải chín hay theo giá của thị trường.  Chín tới đâu bán tới đó  Vừa bán vừa đợi giá

 Được giá mới bán

27. Khi thu hoạch xong ông (bà) có sử dụng hoá chất không?

 Có . Không

28. Nếu có thì cụ thể là chất gì……… 29. Gia đình dùng loại dụng cụ nào để chở vải?

 Xe tải  Xe máy  Xe thồ

 Xe thô sơ (ngựa, trâu, bò)  Dụng cụ thô sơ khác (quang gánh…) 30. Sau khi thu hoạch, các loại vải có được kiểm tra chất lượng không?

 Có  Không

31. Nếu có, ai kiểm tra?

……… 32. Có cơ quan nào công nhận vải an toàn theo quy trình VietGAP ở địa phương chưa?

 Có  Không Nếu có, ghi rõ cơ quan nào ?

……… 33. Sản phẩm vải sau khi thu hoạch có được đóng gói, nhãn mác không?

 Có  Không

Tiêu thụ

34. Hình thức tiêu thụ vải của hộ?

Bán buôn (%):………….………Bán lẻ (%):……….……… 35. Nơi tiêu thụ:

 Tại vườn/tại nhà  Ngoài chợ  Nơi khác (ghi rõ)………..….. 36. Đối tượng tiêu thụ vải chính?

 Đại lý  Người thu gom

 Bán cho HTX  Khác (Ghi rõ) : ……… 37. Tiêu thụ vải sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP có dễ không ?

 Dễ  Bình thường  Khó

38. Theo quan sát và nhận định của ông bà giá bán các sản phẩm vải được áp dụng theo tiêu chuẩn VietGAP so với giá vải bình thường trước đây như thế nào ?

 Cao hơn  Như trước  Thấp hơn 39. Ông bà có muốn xây dựng nhãn hiệu sản phẩm cho vải của gia đình, địa phương không?

 Có  Không  Không biết 40. Nếu muốn tại sao?

……… ……… 41. Nếu không tại sao?

……… ………

IV. CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH

42. Ông (bà) có nhận được hỗ trợ gì cho sản xuất vải không ?

 Có  Không

Nếu theo tiêu chuẩn VietGAP có hỗ trợ gì khác nữa không?

 Có  Không

43. Nếu có, hỗ trợ gì ?

Hỗ trợ gì Ai hỗ trợ Nhận xét chất lượng

(Tốt, trung bình, kém)

Phân bón

Kỹ thuật (qua tập huấn) Tiêu thụ

Khác

44. Ông/Bà có được tham gia các buổi tập huấn về sản xuất vải thiều theo VietGAP không?

Nếu có:………. Số lần tham gia tập huấn: ………... 45. Nếu không, Tại sao?

 Không được tập huấn  Bận công việc

 Không muốn tham gia  Khác (Ghi rõ nguyên nhân):

……… 46. Nếu không ứng dụng theo VietGAP, Tại sao?

……… 47. Ông/Bà có dự định áp dụng VietGAP cho sản xuất vải của hộ trong thời gian tới không?

 Có  Không  Không biết

48. Theo Ông/Bà những khó khăn chính khi áp dụng VietGAP là gì?

 Kỹ thuật  Chi phí  Lao động  Đất đai

 Khác (ghi rõ):

……… 49. Những khó khăn bảo quản chế biến?

………

50. Những khó khăn trong tiêu thụ?

 Thị trường  Giá  Giao thông  Khác (ghi rõ):

………...

51. Ông/Bà có đề xuất hoặc kiến nghị gì với Nhà nước về sản xuất vải an toàn theo tiêu chuẩn ViệtGAP không?

……… ………

Xin cảm ơn Ông/Bà!

Xác nhận của chủ hộ điều tra

PHỤ LỤC 3: QUY TRÌNH THỰC HÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỐT CHO

RAU QUẢ TƯƠI AN TOÀN TẠI VIỆT NAM (VietGAP)

(Ban hành kèm theo Quyết định số 379/QĐ-BNN-KHCN ngày 28 tháng 01 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

---

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

---

Số: 379/QĐ-BNN-KHCN Hà Nội, ngày 28 tháng 01 năm 2008

QUYẾT ĐỊNH

BAN HÀNH QUY TRÌNH THỰC HÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỐT CHO RAU, QUẢ TƯƠI AN TOÀN

BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Căn cứ Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 3 tháng 1 năm 2008 của Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

Căn cứ Nghị định số 163/2004/NĐ-CP ngày 7 tháng 9 năm 2004 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm; Theo đề nghị của ông Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường,

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy trình thực hành sản xuất nông

nghiệp tốt cho rau, quả tươi an toàn.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.

Điều 3. Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi

trường, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bộ, Giám đốc các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương, các tổ chức và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận: - Như trên; - Văn phòng Chính phủ; - Các Bộ: Y tế, KHCN, Công Thương; - Lưu VP , KHCN. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Bùi Bá Bổng 119

Chương II

NỘI DUNG QUY TRÌNH THỰC HÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỐT CHO RAU, QUẢ TƯƠI AN TOÀN

1. Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất

1.1. Vùng sản xuất rau, quả áp dụng theo VietGAP phải được khảo sát, đánh giá sự phù hợp giữa điều kiện sản xuất thực tế với qui định hiện hành của nhà nước đối với các mối nguy gây ô nhiễm về hóa học, sinh học và vật lý lên rau, quả. Trong trường hợp không đáp ứng các điều kiện thì phải có đủ cơ sở chứng minh có thể khắc phục được hoặc làm giảm các nguy cơ tiềm ẩn.

1.2. Vùng sản xuất rau, quả có mối nguy cơ ô nhiễm hóa học, sinh học, vật lý cao và không thể khắc phục thì không được sản xuất theo VietGAP.

2. Giống và gốc ghép

2.1. Giống và gốc ghép phải có nguồn gốc rõ ràng, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép sản xuất.

2.2. Giống và gốc ghép tự sản xuất phải có hồ sơ ghi lại đầy đủ các biện pháp xử lý hạt giống, xử lý cây con, hóa chất sử dụng, thời gian, tên người xử lý và mục đích xử lý. Trong trường hợp giống và gốc ghép không tự sản xuất phải có hồ sơ ghi rõ tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân và thời gian cung cấp, số lượng, chủng loại, phương pháp xử lý giống, gốc ghép (nếu có).

3. Quản lý đất và giá thể

3.1. Hàng năm, phải tiến hành phân tích, đánh giá các nguy cơ tiềm ẩn trong đất và giá thể theo tiêu chuẩn hiện hành của nhà nước.

3.2. Cần có biện pháp chống xói mòn và thoái hóa đất. Các biện pháp này phải được ghi chép và lưu trong hồ sơ.

3.3. Khi cần thiết phải xử lý các nguy cơ tiềm ẩn từ đất và giá thể, tổ chức và cá nhân sản xuất phải được sự tư vấn của nhà chuyên môn và phải ghi chép và lưu trong hồ sơ các biện pháp xử lý.

3.4. Không được chăn thả vật nuôi gây ô nhiễm nguồn đất, nước trong vùng sản xuất. Nếu bắt buộc phải chăn nuôi thì phải có chuồng trại và có biện pháp xử lý chất thải đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường và sản phẩm sau khi thu hoạch.

4. Phân bón và chất phụ gia

4.1. Từng vụ phải đánh giá nguy cơ ô nhiễm hóa học, sinh học và vật lý do sử dụng phân bón và chất phụ gia, ghi chép và lưu trong hồ sơ. Nếu xác định có nguy cơ ô nhiễm trong việc sử dụng phân bón hay chất phụ gia, cần áp dụng các biện pháp nhằm giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm lên rau, quả.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn VietGAP tại xã Thanh Hải huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang (Trang 120)

w