A x= +bx +x nhận điểm I(-2;1) làm tâm đối xứng.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập toán lớp 12 (Trang 34)

- Tập xác định: D=

y a x= +bx +x nhận điểm I(-2;1) làm tâm đối xứng.

BTVN: Cho hàm số y x= −3 2x2+ −(1 m x m) + (1), m là tham số.

1. Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu.

2. Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2;9).

3. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.

4. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số với m vừa tìm được.

5. Dựa vào đồ thị (C) biện luận số nghiệm phương trình 3x 6x3− 2+ =m 0. 6. Dựa vào đồ thị (C) tìm m để phương trình 3x 6x3− 2+ =m 0.

a. Có hai nghiệm phân biệt. b. Có ba nghiệm phân biệt. c. Có một nghiệm.

7. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) của hàm số, biết:

a. Tiếp tuyến có hệ số góc bằng 0.

b. Tiếp tuyến song song với đường thẳng y=1-x.

c. Tiếp tuyến vuông góc với đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.

8. Tìm trên đồ thị (C) của hàm số các điểm M, biết tiếp tuyến tại M có hệ số góc = 7.

9. Gọi M là điểm thuộc đồ thị hàm số (1) và M có hoành độ bằng -2. Tìm m biết tiếp tuyến tại M song song với đường thẳng y=9+8x.

Bài 6. Cho hàm số: 4 2 1 2 y= x +ax +b 1. Tìmabđể hàm số có cực tiểu bằng 7 2 - khi x= 3 2. Khảo sát và vẽ ( )C khi a= - 3và a= - 3.

3. Dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm của phương trình: x4- 6x2+ =2 m

4. Viết PTTT của ( )C tại điểm có hoành độ thỏa: y x''( )o =18

BTVN. Cho hàm số: 1 3 ( 1) 2 ( 3) 4 ( )

3 m

y= - x + m- x + m+ x- C

1. Tìm m để hàm số đồng biến trên tập xác định.

2. Khảo sát và vẽ ( )C với m=0.

3. Dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm của pt: 2x3+6x2+18x+ +24 3k=0.

4. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm cực đại và điểm cực tiểu.

5. Viết PTTT của ( )C tại điểm có hoành độ thỏa: y x''( )= - 4

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập toán lớp 12 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w