Kỹ thuật sản xuất hạt khoai tây ưu thế la

Một phần của tài liệu Sản xuất hạt giống và công nghệ hạt giống - Chương 9 (Trang 42 - 44)

b) Yêu cầu môi trường

9.4.6 Kỹ thuật sản xuất hạt khoai tây ưu thế la

Theo S.sen Chaudhuri và S.Bhaskaras ,1995, củ giống và hạt khoai tây chất lượng tốt và sạch bệnh là cơ sở chắnh ựể mở rộng diện tắch trồng khoai tây gấp ựôi ở các nước ựang phát triển. Ở một số nước kỹ thuật nuôi cấy mô và nhân nhanh củ giống sạch bệnh ựã phổ biến rộng rãi. Những nghiên cứu và thành tựu khoa học gần ựây của thế giới phát triển sử dụng khoai tây hạt (true potato seed) trong sản xuất. Nó làm giảm chi phắ và tăng lợi nhuận của người trồng khoai tây. Chương trình sản xuất TPS bắt ựầu từ năm 1981, những năm ựầu thực hiện khảo sát ựánh giá các gia ựình TPS, một số gia ựình ựã có biểu hiện UTL cao. Những công việc nổi bật ựạt ựược trong 14 năm (1981 -1995 ). Những tổ hợp lai ựã ựược thử nghiệm năng suất, chống chịu, ựồng nhất và chất lượng sau thử nghiệm ở các nước khác nhau ựã xác ựịnh ựược 6 tổ hợp lai có năng suất cao là : HPS I/13, HPS I/67. HPS II/13, HPS II/67, HPS 7/13 và HPS 7/67.Những thông tin và kỹ thuật thâm canh thắch hợp sản xuất và sự dụng TPS ựã ựược ựánh giá phổ biến bởi các chương trình quốc gia và thử nghiệm trên diện rộng.

Ở Việt Nam diện tắch trồng khoai tây hiện nay khoảng 40.000 ha( đồng bằng sông Hồng 98% và đà Lạt 450 - 500 ha) , năng suất trung bình 8 - 9 tấn. Nghiên cứu sản xuất hạt khoai tây ựã ựược thực hiện từ năm 1978 tại Viện Cây lương thực và cây thực phẩm(Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự,1988). Ngoài ra Viện KHKT Việt Nam và trường đHNNI cũng ựã có những nghiên cứu về vấn ựề này. Việt Nam ựã tạo ra 2 giống là CFK 69-1 và Atzimba các giống này có khả năng ra hoa và kết hạt cao ở đà Lạt (1500m). Năm 1986 - 1990 ựã sản xuất ựược trên 100 kg hạt. 11 tỉnh ựồng bằng sông Hồng ựã sản xuất trên 700 ha khoai tây hạt. Sử dụng khoai tây hạt giảm chi phắ 57% so vớ sử dụng giống bảo quan truyền thống.

a) đặc ựiểm

Khoai tây Solanum tuberosum L thuộc họ cà (Solanaceae) Solanum tuberosum L. là cây thân thảo lâu năm ựược trồng như cây hàng năm. Cây khoai tây thắchd hợp trồng ở nhiệt ựộ mát từ 10 Ờ 20oC (50ồ to 65ồF) nhưng mẫn cảm với sương muối, băng giá. Hoa khoai tây là loại hoa chùm và hoa lưỡng tắnh hoàn chỉnh, quả màu xanh giống quả cà chua nhỏ mỗi quả chứa khoảng 300 hạt

b) Yêu cầu ngoại cảnh

Khoai tây thắch hợp với nhiệt ựộ khác nhau tùy theo giống, nhiệt ựộ tối ưu cho hình thành củ 19oC, giảm khi nhiệt ựộ trên 22oC và không hình thành củ khi nhiệt ựộ trên 30oC. Nhiệt ựộ tối ưu cho hình thành củ 16 Ờ 18oC , các giống khoai tây không cảm ứng ngày dài, những ảnh hưởng ựến tỷ lệ quang hợp và hô hấp, ánh sáng ngày dài phù hợp cho quang hợp và phát triển ựỉnh sinh trưởng. ựể sản xuất hạt yêu cầu ánh sáng 6 - 10 giờ sáng trong ngày tuần thứ 3 yêu cầu chiếu sáng 15 giờ/ngày

c) Chọn ựất và khu vực trồng

đất trồng sản xuất hạt giống khoai tây ựất tốt , thành phần cơ giới nhẹ, thuận lợi tưới tiêu, pH có thể từ 5.5 ựến 7.5. Chọn ựất cây trồng trước không ựược trồng cây họ cà, nếu luân canh với cây trồng nước như lúa là tốt nhất. Chuẩn bị ựất, lên luống trồng nhưựối với sản xuất khoai tây thương phẩm

d) Cách ly

Theo tiêu chuẩn Việt Nam (10TCN 528-2003) cách lý trong sản xuất hạt khoai tây cách ly giữa hai dòng bố mẹ là 2m cách ly khu sản xuất hạt lai với cây họ cà khác là 10m

e) Kỹ thuật trồng

+ Trồng bố mẹ với tỷ lệ bố mẹ phù hợp và phụ thuộc vào tổ hợp lai. vắ dụ bố TPS 13 và TPS 67 và mẹ MF II và TPS 7 tỷ lệ thắch hợp là 1: 4. Trồng ruộng mẹ và bố riêng tương tự sản xuất hạt cà chua ưu thế lai

+ Mật ựộ và khoảng cách trồng phụ thuộc vào ựặc ựiểm của dòng bố mẹ với những dòng có chiều cao trung bình luống rộng 1,5 m cao 15 - 20cm, trồng hàng x hàng = 45 cm, cây cách cây 20 -25 cm.

f) Quản lý ruộng sản xuất hạt giống

+ Bón phân

Khoai tây là cây có yêu cầu dinh dưỡng cao, tùy theo giống lượng phân bón yêu cầu khác nhau. Lượng phân chuồng từ 15 Ờ 25 tấn, 100 Ờ 150 kg N, 50 Ờ 70 kg P2O5 và 100 Ờ 150 kg K2O. Phân chuồng ựược ủ hoai mục tránh không bón phân tươi gây bệnh cho ruộng sản xuất hạt giống. Phân chuồng và lân ựược bón lót theo hốc hay theo hàng trước khi trồng, phân ựạm và kali bón vào các thời kỳ xới vun và làm cỏ. Bón thức tập trung lớn nhất khi cây cao 15 Ờ 16 cm và có các lá thật hoàn toàn 30 Ờ 40% lượng ựạm và kali, lượng phân còn lại bón ựều ở lần vun thứ 2 và thứ 3. Ngoài phân ựa lượng cần bón bổ sung phân vi lượng nhưựồng,, Ca, Bo..

+ Xới vun và phòng trừ cỏ dại: xới vun ắt nhất vào 3 thời kỳ là khi co lá thật hoàn toàn 15 -16 cm, lần hai sau lần thứ nhất 15 - 20 ngày và lần 3 xới vun cao trước khi hình thành củ. Kết hợp xới vun với làm cỏ và bón thúc cho khoai tây

+ Tưới nước : khoai tây có nước cầu nước cao nhưng không chịu úng, ựộ ẩm ựất thắch hợp cho khoai tây 60-70%. Biện pháp tưới rãnh ựược áp dụng trong trồng khoai tây vào thời kỳ sau trồng, khi có lá thật hoàn chỉnh, thời gian sinh trưởng mạnh và trước khi bắt ựầu hình thành củ (khoảng 60 ngày sau trồng). Khi tưới cho nước ngấm lên luống qua ựêm và tháo cạn nước còn lại trong rãnh

+ Phòng trừ sâu bệnh và cỏ dại: khoai tây bị một số côn trùng gây hại như bọ cánh cứng (Leptinotarsa decemlineata), bọ trắch hút lá (Empoasca fabae), rệp ựào

(Myzus persicae). Bệnh hại khoai tây cũng như các cây họ cà khác gồm bệnh nấm như (Phytophthora infestans), ựặc biệt nguy hiểm là bệnh vi khuẩn và vi rút như vi rút khảm ở khoai tây có cả X, S, M, Y, và A. Vi khuẩn héo xanh phòng trừ bằng hóa học hay sinh học. Biện pháp quan trọng nhất là trồng dòng bố mẹ sạch bệnh, luân canh với cây trồng nước, vệ sinh ựồng ruộng, ngăn chặn bọ trắch hút truyền bệnh

Phương pháp khử ựực và thụ phấn tạo hạt lai:

+ Khửựực hoa dòng mẹ, kỹ thuật khửựực tương tự như khửựực hoa cà chua, khử ựược từ chùm hoa thứ 2, chọn những hoa lớn, phát triển ựầy ựủ ựể khử ựực những hoa còn lại cắt bỏ. Khửựực khi nụ hoa bắt ựầu hé nở, cánh hoa ló ra khỏi ựài hoa khoảng 0,3 cm

+ Thu phấn từ hoa bố: Khi hoa bố nở ngắt bao phấn vào buổi chiều. trải nên nền khô và phẳng ựể bảo quản. Bao phấn khô ựược rây trên sàng ni lông ựể lấy phấn. Lượng phấn của TPS 13 là cao hơn TPS 67. Vắ dụ 100 hoa của TPS 13 có thể lấy ựược 223 mg phấn còn TPS 67 chỉ lấy ựược 166 mg.

+ Thụ phấn: TPS - 67 ra hoa sau trồng 40 ngày, mẹ MFII nở hoa sau trồng 42 ngày. Khi hoa nở tiến hành thụ phấn. Khi trồng hàng mẹ nên trồng so le ựểựi lại thụ phấn dễ dàng. Khi thụ phấn yêu cầu lao ựộng cao và có kỹ thuật khéo léo. Phấn thừa có thế trữ lại ở 4 oC trong 7 ựến 10 ngày vẫn không mất sức sống. Thụ phấn tiến hành từ 10 ựến 12 giờ và lặp lại lúc 2 - 4 giờ.

g) Chăm sóc, thu hoạch, chế biến hạt giống

Các kỹ thuật áp dụng tương tự như ựối với cây họ cà , tách hạt , làm khô,làm sạch, phân loại và ựóng gói.

Một phần của tài liệu Sản xuất hạt giống và công nghệ hạt giống - Chương 9 (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)