Nghiệm của đathức một biến.

Một phần của tài liệu GA DAI SO LOP 7 C IV (Trang 26)

III. Các hoạt động dạy học:

1. Nghiệm của đathức một biến.

I.Mục tiêu:

- HS hiểu được k/n nghiệm của một đa thức

- Biết cách kiểm tra xem số a cĩ phải là nghiệm của đa thức hay khơng.

- HS biết một đa thức khác 0 cĩ thể cĩ 1 nghiệm, 2 nghiệm …hoặc khơng cĩ nghiệm nào. Số nghiệm của đa thức khơng vượt quá bậc của nĩ.

*Trọng tâm : HS biết tìm nghiệm của một đa thức 1 biến

II.Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, thước

HS: thước, vở nháp

III. Các hoạt động dạy học:

1.Oån định tổ chức.

Lớp trưởng báo cáo sĩ số

2.Kiểm tra:

trong quá trình giảng

3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Ta đã biết ở một số nước như Anh; Mĩ … nhiệt độ được tính theo độ F ở nước ta nhiệt độ được tính theo độ C.

Ta xét bài tốn sau:

H: Em hãy cho biết nước đĩng băng ở bao nhiêu độ C?

Hãy thay C = 0 vào cơng thức và tính F?

H: Trong cơng thức trên thay F = x ta cĩ điều gì?

H: Khi nào thì đa thức trên bằng 0?

GV Ta nĩi x = 32 là nghiệm của đa thức P(x)

H: Vậy khi nào số a là nghiệm của đa thức P(x)?

Trở lại bài kiểm tra.

H: Tại sao x = 1 lại là nghiệm của đa thức A(x)? GV cho ví dụ. HS lắng nghe Nước đĩng băng ở 00C. HS đứng tại chỗ trả lời. Khi x =32 HS đọc khái niệm ở SGK. Vì tại x = 1 đa thức A(x) cĩ giá trị bằng 0 HS đứng tại chỗ giải thích

1. Nghiệm của đa thức một biến. một biến.

Bài tốn: Cơng thức đổi từ độ F sang độ C là: C = 5/9 ( F – 32) H: Nước đĩng băng ở bao nhiêu độ F? Nước đĩng băng ở 0 độ C nên: 5/9(F – 32) = 0 F – 32 = 0 F = 32

Vậy nước đĩng băng ở 32 độ F

Thay F = x vào cơng thức: P(x) = 5/9x - 160/9 = 0 Khi x = 32 Vậy x = 32 là nghiệm của đa thức P(x) Khái niệm SGK.

H: Tại sao x = - ½ là nghiệm của đa thức?

H: Hãy tìm nghiệm của đa thức Q(x)?

H: Vậy hãy cho biết một đa thức (khác đa thức 0) cĩ thể cĩ bao nhiêu nghiệm?

GV yêu cầu HS làm ?1 Gv treo bảng phụ ghi ?1

H: Muốn kiểm tra xem một số cĩ phải là nghiệm của đa thức khơng ta làm thế nào?

GV yêu cầu HS lên bảng giải GV cho HS làm ?2

GV treo bảng phụ ghi sẵn ?2 H: làm thế nào để biết các số đã cho số nào là nghiệm của đa thức?

GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài. Gọi 2 HS lên bảng làm.

GV hướng dẫn HS nhận xét sửa sai

HS nêu kết quả và giải thích. HS thực hiện ?1 H(2) = 23 -4.2 = 0 H(2) =03 -4.0 = 0 H(-2) = (-2)3 – 4. (-2) =0 Vậy x = 2; 0; -2 là nghiệm của đa thức H(x)

HS thay các số đã cho vào biểu thức rồi tínhgiá trị của biểu thức a) x = -1/4 là nghiệm của đa thức. b) x =3; x = -1 là nghiệm của đa thức. 2 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở. 2. Ví dụ. a) cho đa thức P(x) = 2x +1

thay x = -½ vào đa thức. P(-1/2) = 2.(-1/2 ) +1 = -1 + 1 = 0 Vậy x = - ½ là nghiệm của đa thức P(x) b) Cho Q(x) = x2 – 1 Q(x) cĩ nghiệm là 1 và -1 vì tại các giá trị này Q(x)

cĩ giá trị bằng 0

c) Cho đa thức G(x) = x2

+ 1

đa thức này khơng cĩ nghiệm vì x2 ≥0 nên x2 + 1≥0

Một đa thức (khác đa thức 0) cĩ thể cĩ 1 nghiệm, 2 nghiệm… hoặc khơng cĩ nghiệm nào.

4.Củng cố:

Nêu khái niệm về nghiệm của đa thức 1 biến

Một phần của tài liệu GA DAI SO LOP 7 C IV (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w