Nguồn gốc: Xuất phát từ tính lịch sử của văn hóa

Một phần của tài liệu Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam Văn hóa và văn hóa dân tộc - GV. Nguyễn Thị Huệ (Trang 48)

+ Tính lịch sử được hình thành trong một quá trình và được tích lũy qua nhiều thế hệ -> Văn hóa có một bề được tích lũy qua nhiều thế hệ -> Văn hóa có một bề dày truyền thống, một chiều sâu giá trị và các lớp trầm

Bài 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC

- Mục đích, ý nghĩa:

- Một nhà Xã hội học Mỹ có nói: “Người không đẻ ra người, đứa trẻ chỉ trở nên người trong quá trình giáo dục”

Có nhận xét gì về câu nói trên?

+ Hình thành nhân cách, trí tuệ, tư duy ... của một con người + Truyền thống văn hóa tồn tại và phát triển nhờ giáo dục

+ Tạo nên sự phát triển liên tục của lịch sử nhân loại và lịch sử mỗi dân tộc => Con người không thể tách khỏi tiến trình lịch sử => Không thể tách con người ra khỏi quỹ đạo của văn hóa

Bài 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC

 Lấy 1 ví dụ để chứng minh chức năng giáo dục của văn hóa

Bài 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC

d, Chức năng giao tiếp

- Nguồn gốc: Xuất phát từ tính nhân sinh/ nhân bản của văn hóa

+ Tính nhân sinh là một thuộc tính cốt lõi của văn hóa, nó cho phép phân biệt văn hóa như một hiện tượng xã hội với các giá trị tự nhiên

- Mục đích, ý nghĩa:

+ Giúp kết nối các dân tộc, quốc gia, các nền văn hóa + Giúp con người hiểu biết và cảm thông với nhau hơn

- Phương tiện:

+ Giao tiếp thông qua hệ thống ký hiệu, biểu tượng của văn hóa + Ngôn ngữ là cái vỏ giao tiếp thì văn hóa là nội dung của nó

+ Giao tiếp thông qua hệ giá trị, các chuẩn mực xã hội => các xã hội khác nhau, dân tộc khác nhau... => có cách giao tiếp khác nhau

Bài 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA HỌC

Tóm lại:

Chức năng quan trọng nhất của văn hóa là chức năng giáo dục, nó được coi là chức năng bao trùm của văn hóa. Nó đóng vai trò định hướng giá trị chuẩn mực xã hội cho con người, giáo dục việc hình thành và phát triển nhân cách, tư duy của mỗi con người.

Một phần của tài liệu Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam Văn hóa và văn hóa dân tộc - GV. Nguyễn Thị Huệ (Trang 48)