Phân tích phổ hồng ngoại (IR)

Một phần của tài liệu Phân lập 3 dẫn chất xanthon (α, β, γ mangostin) chiết xuất từ vỏ quả măng cụt (garcinia mangostana l ) (Trang 32)

Phổ hồng ngoại được ghi trên máy Impact 410- Nicolet với kỹ thuật viên nén KBr trong vùng 4000- 500cm’’ tại Viện Khoa học - Hình sự, Bộ công an. Phổ được trình bày ở hình 14, 15, 16. Collection time;Thurs A u g 17 10:01:28 2006 ( G M T + 07:00) 2500 2000 Wavenumbers (cm-1) 9 x _

26 Mau s o 2 0.28Ị 0.26I 0.24 ; 0.22 ; 0.20I 0 .1 8 Ị § 0.16 1 0.14 1 0.12Ị 0.10 ị 0.081 0 .06 I 0.04 I 0.02 j 0.00 4000 M au s o 3 0.45 0 ,40 ị 0.10 0.00 4000 ,1 M \ ị| \ i \ l í

3 o ỉíe c tio n tim e .T h u rs A u g 17 1 0 :0 1 :2 8 2 0 0 6 ( G M T + 07;00)

ẩ s i J 1 . i í $ i ỉ t \/ A / V n 1 V V 3000 2500 2000 1500 VVavenumbers (cm-1) Hĩnh 15. Phổ hồng ngoại của X2 500 C o ile c t io n tìm e :T h u rs A u g 17 1 0 :0 1 ,2 8 2 0 0 6 ( G M T + 0 7 :0 0 ) 3600 2500 2000 VVavenumbers (cm-1) Hình 16. Phổ hồng ngoại của X3

27

Bảng 4: Kết quả phổ hồng ngoại của 3 dẫn chất xanthon (X] X2, X3) ( Chỉ xác định được một số pic điển hình )

Nhóm chức ” ... ■■ -“Ấ - -1 ... .. ■■ ... Tân cm X, X2 X3 - OH của phenol 3420 3420 3421 - OH có liên kêt nội phân tử 2926 2924 2924 -CH3, -CH2, -CH3 2855 2854 2854 Dao động biên dạng của alken ơ CH 1461 1462 1461 Liênkêt =C-0-C 1282 1284 1284 Liên kêt -C=0 1739 1711 1712 c = c liên hợp c = o 1640 1642 1632 Dao động biên dạng của -OH 1378 1378 1379 Liên kêt =C-0-C 1192 1187 1169 3.1.3.5. HPLC

Sắc ký đồ PIPLC được ghi trên máy sắc ký lỏng hiệu năng cao Hitachi DAD L215 tại Cục tiêu chuẩn đo lưÒTig chất lượng, Bộ khoa học công nghệ và môi trưòng.

28

-D:\phantich\Data-20li\Flavoniid\mau so2a.dat, DAD-320 nm

Hình 17. Sắc kỷ đồ HPLC của Xi, X 2 , X 3 maula: ; maula: X 2 ; mau3: X 3

29

Thời gian lưu (phút) của X], X2, X3 là: X,: 18.91 phút X2: 13,31 phút X3; 29,17 phút

Vì không có chất chuẩn nên các các chất a,P,y-mangostin được xác định qua phổ khối (MS) và cũng được so sánh với các tài liệu tham khảo [8,26,29,34,36,38,39,43,44].

X] là P-mangostin có m/z = 425,2 X2 là a-mangostin có m/z = 409,2

X3 là y-mangostin có m/z = 395,2

Các trị số m/z thu được là phù hợp với TLPT của 3 hợp chất a,P,Ỵ-

mangostin.

3.2. Bàn luận

- Vì các dẫn chất xanthon đều tan tốt trong EtOH nên khi chiết xuất chúng tôi dùng dung môi này. Đây là loại dung môi rẻ tiền, ít độc hại so với các loại dung môi khác như MeOH, chloroform, benzen, EA. EtOH lại là loại nguyên liệu sẵn có ở nước ta nên giá thành rẻ, có thể áp dụng trong quy trình sản xuất công nghiệp với số lượng lớn. Hơn nữa, EtOH có thể thu hồi dễ dàng, ít hao hụt trong quá trình chiết xuất.

- Cho đến nay người ta đã biết trong vỏ quả măng cụt có vào khoảng 40 dẫn chất xanthon trong số 130 xanthon đã được tìm thấy trong 107 loài thực vật [41]. Bên cạnh các xanthon trong vỏ quả măng cụt còn có các thành phần khác như: tanin, polyphenol, chất nhựa, chất màu... Mặt khác, hầu hết các xanthon đều tan trong dung môi hữu cơ, không tan trong nước nên việc tách riêng từng họp chất xanthon là rất khó khăn. Vì vậy, trong quá trình chiết xuất và tách các xanthon a,p,Y-mangostin, chúng tôi đã phải tiến hành qua 5 giai đoạn như đã trình bày ở trên (trang 17-21).

30

- Hiện nay trên thị trường thế giới và ở Việt Nam có nhiều sản phẩm thực

phẩm chức năng chứa cao vỏ quả măng cụt hoặc hỗn họfp xanthon có tên là

Mangosteen (khác với mangostin là để chỉ a-mangostin). Hơn nữa, trong thực tế không cần thiết phải tách riêng các dẫn chất ở dạng tinh khiết vì giá thành sẽ rất đắt.

Vì không có chất chuẩn nên a, p và y-mangostin chỉ được xác định qua phổ MS và các tài liệu tham khảo.

31

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ l.K ế t luận

Từ những kết quả nghiên cứu trình bày ở trên chúng tôi rút ra một số kết luận như sau;

- Đã xây dựng được quy trình công nghệ chiết xuất và làm tinh khiết a,ị3,y- mangostin như sau:

+ Chiết xuất: Dung môi sử dụng là ethanol và chiết xuất bằng phưong pháp Soxhlet, cao măng cụt thu được với hiệu suất 10,62%.

+ Loại màu bằng than hoạt tính.

+ Kết tủa dẫn chất xanthon bằng dung dịch NaCl bão hòa ở nhiệt độ 15°c. + Làm tinh khiết bằng phương pháp sắc ký cột với chất hấp phụ là silicagel 60 (0,065 - 0,200mm) Merck và rửa giải với các dung môi có độ phân cực khác nhau.

- Tách riêng các thành phần a,p,y-mangostin bằng phương pháp sắc ký lóp mỏng điều chế:

+ a-mangostin (X2): 920mg có hiệu suất 9,2%. + p-mangostin (Xi): 120mg có hiệu suất 1,2%. + y-mangostin (X3): 47mg có hiệu suất 0,47%.

- Nhận dạng các hoạt chất a,p,y-mangostin bằng các phương pháp phân tích: SKLM, u v , IR, HPLC, MS.

- Đã tham khảo được nhiều tài liệu trong nước và thế giới về cây măng cụt (phân bố, đặc đặc điểm thực vật, tác dụng dược lý, độc tính, các sản phẩm chức năng có chứa xanthon...), về các phương pháp chiết xuất, phân tích, thành phần hóa học, tính chất lý hóa và phương pháp tổng hợp hóa học một số

dẫn chất xanthon...

Tuy nhiên do kinh phí hạn hẹp và thời gian tiến hành làm đề tài ngắn nên kết quả của đề tài còn hạn chế. Ví dụ, chưa điều chế được nhiều hoạt chất

32

dưới dạng tinh khiết nên chưa đo được độ chảy và các phổ 'H - NMR, ’^c - NMR.

2. Kiến nghị

- Măng cụt đang là nguyên liệu có nhiều tiềm năng nên cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện quy trình công nghệ chiết xuất với lượng lớn các dẫn chất xanthon.

- Từ hoạt chất của m ă n g cụt có thể làm nguyên liệu để bào chế các thuốc

hoặc thực phẩm chức năng nhằm hỗ trợ và điều trị một số bệnh. Những nghiên cứu mới đây đã tập trung vào khả năng điều trị ung thư của cây măng cụt. Vì vậy cần đẩy mạnh công tác nghiên cửu lâm sàng liên quan tới măng cut.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Đào Hùng CưÒTig, Đỗ Thúy Vân (2010), “Nghiên cửu chiết tách và xác định xanthones từ vỏ quả măng cụt (Garcinia mangostana L.)”, Tạp chí khoa học công nghệ, đại học Đà Nang, số 5(40), tr. 167-172.

2. Nguyễn Văn Đậu (2009), “Phân lập sáu xanthones từ vỏ quả măng cụt”,

Tạp chí hỏa học, T47(4A), Tr. 299-303.

3. Lê Trần Đức(1997), Cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 718.

4. Đỗ Tất Lợi(1996), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 428-429.

5. Hà Diệu Ly, Phan Đình Hùng, Nguyễn Diệu Liên Hoa (2009), “Cô lập xanthon có hoạt tính kháng khuẩn từ vỏ trái măng cụt (Garcinia mangostana)”, Tạp chí Dược học, T3, tr. 25-29.

6. Bùi Kim Tùng (1996^, Món ăn bài thuốc II, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường tỉnh Bà Rịa-VũngTàu, tr. 40.

Tiếng Anh

7. A. Jefferson, A.J. Quillinan, F. Scheinmann, K.Y. Sim (1970j, “Isolation of gama-mangostin from Garcinia mangostana, and preparation of the natural mangostins by selective déméthylation”, Aust. J.Chem, 23(12), pp. 2539-2553.

8. A. Jefferson, A.J. Quillinan, F. Scheinmann, K. Y. Sim (1970), “Stydies in the xanthone series”, Aust. J. Chem., 23, pp. 2539-2543.

9. A.K..Sen, K.K. Sarkar, P.C. Mazumder, N. Banerji, R. Uusvuori, T.A. Hase (1980), “A xanthone from Garcinia mangostana”. Phytochemistry,

19(10), pp. 2223-2235.

10. Bennet, G.L.H (1989), “Xanthones from Guttiferae”, Phytochemistry, 28, pp. 967-998.

11. Chairungsrilerd N, Furukawa KI, Ohta T, Nozoe S, Ohizumi Y.(1998), “Gamma-mangostin, anovel type of 5-hydroxytryptamine 2A receptor antagonist”, Naunyn Schmiedehergs Arch Pharmacol, 357 (1), pp. 25-31. 12. Chanarat P. Chanarat N. Fikojara M. Nagumo T. (1997),

“Immunopharmacological activity of Polysaccharide from the Pericarp of Mangosteen Garcinia”, J Med Assoc Thai, 1, pp. 149-154.

13. Chi-Kuan Ho, Yu-Ling Huang and Chieh-Chih Chen (2002), “Garcinone E, a Xanthone Derivative, has Potent Cytotoxic Effect Against Hepatocellular Carcinome Cell Lines”, Planta Med, 6 8, pp. 975-979. 14. D. Krajewski, G. Toth, P. Schreier(1996), “2-Ethyl-3-methylmaleimide

N-(3-D-glucopyranoside from the leaves of mangosteen (Garcinia

m2ingosi2Ln2if \ Phytochemistry, pp. 141- 143.

15. D.M. Holloway, F. Scheinmann(1975), “Phenolic compounds from the heartwood of Garcinia mangostana”, Phytochemistry, 14(11), pp. 2517- 2518.

16. Fan, C., J. Su (1997), “Antioxidative Mechanism of Isolated Components from Methanol Extract of Fruit Hulls of Garcinia mangostana L”., J. Chinese Agricultural Chem. Soc., Vol 35, No. 5, pp. 540-551.

17. Furukawa K, Chairungsrilerd N, Ohta T (1997), “Novel types of receptor antagonists from the medicinal plant Garinia mangostana”, Nippon

18. Geetha Gopalakrishnan, B. Banumathi and G. Suresh (1997), “Evaluation of the antifiingal activity of naturral xanthones from Garcinia mangostana and their synthetic derivatieves”, J. Nat. Prod., 60, pp. 519.

19. G.S. Siddappa, B.S. Bhati (1954), “The identification of sugars in fruits by paper chromatography”, Indian J. Hort, pp. 19-23.

20. Himanshu Misra, Binit K.Dwivedi, Darshana Mehta, Bhupendra K.Mehta and Dharam C. Jain (2009), “Development and validation of high perfomance thin-layer choromatographic method for determination of a-mangostin in fruit pericarp of mangosteen plant (Garcinia mangostana L.) using ultraviolet - visible detection”, Rec. Nat. Prod.,

3(4), pp. 178-186.

21. José Pedraza-Chaverri, Noemi Cárdenas-Rodríguez, Marisol Orozco- Ibarra, Jazmin M. Pérez-Rojas (2008), “Medicinal properties of mangosteen (Garcinia mangostana)”, Food and Chemical Toxicology,

46, pp. 3227-3239.

22. K. Balasubramanian, K. Rajagopalan (1988), “Novel xanthones from Garcinia mangostana, structures of BR-xanthone-A and BR-xanthone- B”, Phytochemistry, 27(5), pp. 1552-1554.

23. Kenji Matsumoto, Yukihiro Akao, Emi Kobayashi, Kenji Ohguchi,Tetsuro Ito, Toshiyuki Tanaka, Munekazu linumaand Yoshinori Nozawa (2003), “Induction of Apoptosis by Xanthones from Mangosteen in Human Leukemia Cell Line”, J. Nat. Prod., 6 6 (8), pp.

1124-1127.

24. Mandai, S., Das, P.C. and Joshi, P.C.J (1992), Indian Chem. Soc., 69, pp. 611.

25. M. Parveen, N. Ud-Din Khan, B. Achari, P.K. Dutta(1991j, “A triterpene from Garcinia mangostana”, Phytochemistry, 30(1), pp. 361-362.

26. Munecazu Limnuma, Hideki Tosa, Toshizuaka Tanaka (1996), “Antibacterial activity of xanthones from Guttiferrausplants against methicillin-resistant Staphylococcus aureus”, J. Pharm. Pharmacol, pp. 861-865.

27. Nabandith V, Suzui M, Morioka T, Kaneshiro T, Kinjo T, Matsumoto K, Akao Y, linuma M, Yoshimi N. (2004), “Inhibitory effects of crude alpha-mangostin, a xanthone derivative, on two different categories of colonpreneoplastic lesions induced by 1, 2-dimethylhydrazine in the rat”,

Asian Pac J Cancer Prev, 5(4), pp. 433-438.

28. Nakatani, K. M. Atsui, T. Arakawa (2002), “Inhibition of histamine release and prostaglandin E2 synthesis by mangosteen”, A Thai medicinal plant, Biochemical Pharmacology Bulletin, 25 (9), pp. 1137-

1141.

29. Nattaya Chairungsrilerd, Kazuya Takeuchi (1996), “Manngostanol, a prenyl xanthone from Garcinia mangostana”. Phytochemistry, vol 43, No 5, pp. 1099-1102.

30. Primchanien Moongkamdi, Nuttavut Kosem (2004), “Antiproliferation, antioxidation and induction of apotosis by Garcinai mangostana (mangostin) on SKBR3 human breast cancer cell line”, Journal o f

Ethnopharmacology, 90, pp. 161-166.

31. Primchanien Moongkamdi, Nuttavut Kosem, Omboon Luanratana, Suna Jongsomboonkusol, Narongchai Pongpan (2004), “Antiproliferative activity of Thai medicinal plant extracts on human breast adenocarcinoma cell line”, Fitoterapia , 75, pp. 375-377.

32. Sato A, Fujiwara H, Oku H, Ishiguro K, Ohizumi Y (2004), “Alpha- mangostin induces Ca(2+)-ATPase-dependent apoptosis via mitochondrial pathway in PC 12 cells”, J Pharmacol Sci. 2004 May, 95(1), pp. 33-40.

33. Shankaranarayanan, D., L. Kaneswran (1980), “Effect of Mangostin a Xanthone from Garcinia Mangostana Linn, in Immunopathological and Inflammation Reactions”, Indian Journal o f Experimental Biology, 18, pp. 843-846.

34. S.P. Gunasekeraand M. U. S. Sultanbawa (1973), “Mangostin from the barks of hydnocarpus specie”, Phytochemistry, Vol 12, pp. 232-233.

35. Sunit Suksamram, Narisara Suwannapoch, Piniti Ratananukul, Natana Aroonlerk, and Apichart Suksamaram (2002), “Xanthones from the Green Fruit Hulls of Garcinia mangostana”, J. Nat. Prod, pp. 761-763. 36. The Merck Index Fourteenth Edition (2006), pp. 991.

37. “The structure of mangostin” (1958), J. Am Chem. Soc, 80, pp. 1691. 38. T.R. Govindachari, P.S. Kalyanaraman, N. Muthukumaraswamy, B.R.

Pai (1971), “Isolation of three new xanthones from Garcinia mangostana”, Indian J. Chem., Vol 9(5), pp. 505-506.

39. T. R. Govindachari, P. S. Kalyanaaman, B. R. Pai (1971), “Xanthones of Garcinia mangostana Linn.”, Tetrahedron, Vol 27, pp. 3924-3925.

40. Vishnu Priya VI, Mallika Jainu, Surapaneni Krishna Mohan3, Karthik B2, Saraswathi P4, Chandra Sada Gopan V S5 (2010), “Toxicity Study of Garcinia Mangostana Linn. Pericarp Extract in Rats”, Asian J. Exp. Bol. Sci., Vol 1(3), pp. 633-637.

41. V. Peres and TJ Nagem va TJ Nagem (1997) , “Trioxygenated naturally occurring xanthones”, Phytochemistry, Vol 44, No. 2, pp. 191-214.

42. Xiuhong Ji, Bharathi Avula, Ikhlas A. Khan (2007), “Quantitative and quahtative determination of six xanthones in Garcinia mangostana L. by LC-PDA and LC-ESI-MS”, Journal o f Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 43, pp. 1270-1276.

43. Young - Won Chin and A. Douglas Kinghom (2008), “Structural characterization, Biological effects, and synthetic studies on xanthones from mangosteen (Garcinia mangostana), a popular botanical dietary supplement”. Mini-review in Organic chemistry, pp. 355-364.

44 Werayut and Wandee Grisanapan (2008), “Quantitative analysis of total mangostins in garcina mangostana fruit rind”, J Health Res, 22(4), pp.

161-166.

45. Williams P., Ongaskul M., Proudfoot J., Croft K., Beilin L. (1995), “Mangostin Inhibits the Oxidative Modification of Human Low Density Lipoprotein”, Free Radie Res, 23(2), pp. 175-184.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. MỘT số CHÉ PHẨM CHỬA MANGOSTIN VÀ MĂNG

CỤT TRÊN THỊ TRƯỜNG

* Kingphar Phyma là sản phẩm của công ty cổ phần Kingphar Việt Nam, 1

hộp chứa 3 vỉ X 10 viên. Thành phần 1 viên chứa:

Mangosteen 50 mg

Cao khô Diệp hạ châu 80 mg

Cao khô Rau má 80 mg

Curcuminoid 120 mg

Quercetin 70 mg

Công dụng:

- Hỗ trợ điều ỪỊ viêm gan cấp và mãn tính, xơ gan, viêm gan do virus

- Giúp bảo vệ tế bào gan, giải độc gan, nhất là các tìirờng hợp uống bia rượu nhiều hoặc dùng hóa trị liệu dài ngày.

* Mangosteen capsules là sản phẩm của công ty Physician Formulas - Thái

Lan. Lọ chứa 60 viên nang, thành phần mỗi viên chứa 500mg mangoteen, gelatin, bột gạo, silica và magnesium stearate. Chế phẩm có tác dụng bổ sung vào chế độ ăn uống.

Mangosteen

Atrhnr X4Ath>M3rt Aum Pcficart»

* Mangosteen Tea là sản phẩm của công ty Faro - Mỹ. Hộp chứa 30 túi trà.

Mỗi túi chứa 50% vỏ và 50% lá măng cụt. Công dụng chống lão hóa, tăng cường sinh lực.

* Xanburỉ Premium Mangosteen Juice là sản phẩm của công ty BuriBev -

Phụ lục 2. CÁC XANTHON TRONG vỏ QUẢ MĂNG CỤT

q,ß,y-Mangostin

Mangostanol, Mangostenol

1-Isomangostin, 3-Isomangostin

1-Isomangostin hydrate, 3-Isomangostin hydrate

l,6-Dỉhỵdroxy-7-methoxy-8-isoprenyl-60,60-dimethỵlpỵrano xanthone Toxỵloxanthone A (trapezifolixanthone)_________________________ Calabaxanthone Demethylcaiabaxanthone Caloxanthone A Macluraxanthone 1,7-dihydroxyxanthone Euxanthone Cudraxanthone 8-hỵdroxỵcudraxanthone G Esmeatxanthone A BR-xanthone A,B Mangostanin Mangostenone A,B Mangostinone Gartanin 8-Deoxygartanin Garcinone A,B,C;D,E Garcimangosone A,B,C,P Tovophyllin A,B l,5-dihydroxy-2-ỉsoprenyl-3-methoxỵxanthone

Mangostingone [7-methoxy-2-(3- isoprenyl)-8-(3-methyl-2-oxo-3-buthenyl)-

1.3.6-trihydroxyxanthon e________________________________________ 5,9-Dihydroxy-2,2-dimethyl-8-methoxy-7-isoprenyl-2H,6H-pyrano [3,2-b] xanthen-6-one__________________________________________________ 2-(c,c-Dimethỵlallỵl)-1,7-dihydroxy-3-methoxỵxanthone_______________ 2,8-Bis(c, c-dỉmethỵlallyl)-l,3,7-trihỵdroxỵxanthone___________________ 1.3.7-Trihydroxỵ-2,8-di-(3-methylbut-2-enyl) xanthone_________________ 1.7-Dihỵdroxỵ-2-isoprenỵl-3-methoxyxanthon e______________________ 2.7-Diisoprenyl-1,3,8-trihỵdroxỵ 4-methylxanthone_________ 2.8-Diisoprenỵl-7-carboxy-1,3 dihỵdroxỵxaĩĩthone___________________ 2-Isoprenyl-1,7-dihỵdroxy-3 methoxyxanthone_______________________ 1,3>6,7-Tetrahydroxy-8-(3 methyl-2-buthenỵl)-9H-xanthon-9-one_________

1.3.6.7-Tetrahỵdroxyxanthone (Norathyriol)___________________________ 1.3.6.7-T etrahỵdroxỵ-O-glucosy Ixanthone___________ Mangoxanthone, dulxanthone D, l,3,7-trihỵdroxy-2-methoxyxanthone______

1,3,5-Trihỵdroxỵ-13,13-dimethyl-2H-piran[7,6-b]xanthen-9-one___________ 2.6-Dihydroxỵ-8-methoxy-5-(3-methylbut-2-enỵl)-xanthone (mangosharỉn) Garciniañiran, 6-O-Methylmangostanin, mangostanina__________________

1.6-Dihydroxy-3,7-dimethoxy-2-isoprenylxanthon e_____________ 1.6-Dihydroxy-2-(2-hydroxy-3-methylbut-3-enyl)-3,7-dimethoxy-8-isoprenyl xanthone_______________________________________________________

1.6-Dihydroxy-8-(2-hydroxy-3 -methylbut-3 -enyl)-3,7-dimethoxy-2-

isoprenyl-xanthone_______________________________________________ 1.6-Dihydroxy-3,7-dimethoxy-2-isoprenyl-8-(2-oxo-3-methylbut-3-enyl)- xanthone_______________________________________________________ ( 16E)-1,6-dihydroxy-8-(3-hydroxy-3-methylbut-1 -enyl)-3,7-dimethoxy-2- isoprenyl-xanthone_______________________________________________ l-Hydroxy-2-(2-hydroxy-3-methylbut-3-enyl)-3,6,7-trimethoxy-8-isoprenyl- xanthone_______________________________________________________ l-Hydroxy-8-(2-hydroxy-3-methylbut-3-enyl)-3,6,7-trimethoxy-2-isoprenyl- xanthone_______________________________________________________ ( 16E)-1 -hydroxy-8-(3-hydroxy-3-methylbut-1 -enyl)-3,6,7-trimethoxy-2- isoprenyl-xanthone_______________________________________________ l,3-Dihydroxy-2-(2-hydroxy-3-methylbut-3-enyl)-6,7-dimethoxy-8- isoprenyl-xanthone_______________________________________________ l-Hydroxy-3,6,7-trimethoxy-2-(2-hydroxy-3-methylbut-3-enyl)-8-isoprenyl- xanthone________________________________________ l-Hydroxy-3,6,7-trimethoxy-2-isoprenyl-8-(2-oxo-3-methylbut-3-enyl)- xanthone 1 -Hydroxy-3,6,7-trimethoxy-2-isoprenyl-xanthone

Phu IMC 4. TONG HOP a,p-MANGOSTIN VA GARTANIN McO I.BCI3.CH2CI2 2. ICH3. K2CO3, reflux 3. niethylchlorformate, KiCOy Scbcrac 1. COOH OH "0CH3 HO' ^ O H Js. t«rameiny«uTii pyrid.nc,rcflu: I IM-C. l lOAu 2. ethereal tliazoincthanc ---7---

Một phần của tài liệu Phân lập 3 dẫn chất xanthon (α, β, γ mangostin) chiết xuất từ vỏ quả măng cụt (garcinia mangostana l ) (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)