1 4 Thành phần hóa học
3.2.1. Đánh giá hiệu suất chiết xuất
- Cách tiến hành:
Chiết xuất theo phương pháp ngâm lạnh. Thông số của quá trình chiết: - Khối lượng dược liệu; 5 g.
- Thể tích dung môi: 25 mL/lần chiết. - Thời gian chiết: 2,5 Mần chiết. - Số lần chiết: 3.
- Khuấy trộn: 30 phúưlần. - Nhiệt độ; nhiệt độ phòng.
Sau đó định lượng hoạt chất với mẫu dịch chiết lần 1, lần 2 và lần 3 tương ứng với từng dung môị
Hiệu suất chiết xuất tương ứng với mỗi lần chiết được tính theo công thức s a u :
Qo X f X V X 10’^
T Ị c -___________— __________ X 100 (%) nidixCdi
Trong đó :
Cđo : Nồng độ a-mangostin trong dịch chiết pha loãng (i^g/mL).
f : hệ số pha loãng của dịch chiết.
V : thể tích dịch chiết mỗi lần chiết (mL).
nidi : khối lượng dược liệu khô đem chiệt trong mỗi mẻ (g).
Cdi : hàm lượng a-mangostin trong dược liệu đem chiết (4.42 % )
- Ket quả:
25
Bảng 3.3. Hiệu suất chiết tương ứng với mỗi lần chiết
- Nhận xét:
+ Hiệu suất của quá ữình chiết xuất sau 1 lần chiết sắp xếp theo thứ tự giảm dần tương ứng với các dung môi là: aceton > toluen > ethyl acetat > ethanol 96®.
26
+ Hiệu suất của quá trình chiết xuất sau 2 làn chiết sắp xếp theo thứ tự giảm dần tương ứng với các dung môi là: aceton > ethanol 96® > toluen > ethyl acetat.
+ Hiệu suất của quá trình chiết xuất sau 3 làn chiết sắp xép theo thứ tự giảm dần tương ứng với các dung môi là: ethanol 96” > aceton > toluen > eứiyl acetat.
Kết quả được thể hiện ở biểu đồ sau;
120 1 100 - 2 80 - 60 - S3 40 - <0>* Ễ 20 - 0 - 96.83
Ethanol Ethyl acetat Aceton 96%
Dung môi
84.03
Toluen
Hình 3.2. Biểu đồ hiệu suất chiết a-mangostin qua các lần chiết