Nội dung và phơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chế phẩm đậu quả đến tình hình đậu quả và năng suất nhãn Hương Chi tại Thái Nguyên (Trang 26 - 30)

3.1. Điều kiện thí nghiệm

3.1.1. Địa điểm thí nghiệm

Thí nghiệm đợc bố trí trên đất phòng hoá đá sa thạch, nhiều cát tại trại thực tập thí nghiệm trờng Đại học nông lâm Thái Nguyên.

3.1.2. Đối tợng nghiên cứu

Tiến hành thí nghiệm trên giống nhãn Hơng Chi đợc trồng trên cùng một loại đất, cùng sức sinh trởng, cùng tuổi cây, cùng điều kiện chăm sóc, cây nhân giống bằng cành ghép.

3.1.3. Chế phẩm đậu quả

3.1.3.1. Atonic

Atonic 1,8 DD là chất kích thích sinh trởng cây trồng thành phần hoạt chất là hợp chất nitro thơm.

Chế phẩm này là sản phẩm nhập ngoại của Nhật Bản và đã đợc đăng ký sử dụng chính thức tại Việt Nam. Chế phẩm này ở dạng dung dịch màu nâu sẫm, hơi sánh, trong điều kiện thờng có mùi ete nhẹ, sản phẩm đợc đóng gói nhỏ 10 cc tại Công ty vật t kỹ thuật nông nghiệp Cần Thơ.

* Cách sử dụng: Atonic đợc pha vào nớc theo tỷ lệ 1 : 3000, lợng dung dịch thuốc nớc trên ha: 800 – 1000 lít/ha.

Phun 3 lần vào lúc: 10 ngày trớc khi ra hoa, ngay lúc nở hoa rộ và khi đậu quả bằng hạt đỗ.

3.1.3.2. Kích phát tố hoa trái Thiên Nông

Là chế phẩm đậu quả do Công ty hoá phẩm Thiên Nông sản xuất, thành phần chính gồm α - NAA, β - NOA và GA3.

Thuốc ở dạng bột khô màu vàng tơi, đóng gói 100 g.

Phun 3 lần vào lúc: 10 ngày trớc khi ra hoa, ngay lúc nở hoa rộ và khi đậu quả bằng hạt đỗ.

3.1.3.3. Thuốc đậu quả FITÔ

Thành phần phân: Đa lợng: N, K2O, P2O5

Vi lợng: Fe, Cu, Zn, Mo, Mn, Mg … Các chất điều hoà sinh trởng.

Cách sử dụng : hoà tan hai gói nhỏ vào 15 lít nớc, phun đều lên cây lúc nhú nụ, đang nở hoa, và quả non.

3.2. Phơng pháp tiến hành

3.2.1. Phơng pháp bố trí thí nghiệm

- Tên thí nghiệm: "Nghiên cứu ảnh hởng của một số chế phẩm đậu quả đến sinh trởng, phát triển và năng suất, phẩm chất nhãn Hơng Chi tại Thái Nguyên.

- Thí nghiệm gồm 5 công thức: CT 1: Không phun (đối chứng 1). CT 2: Phun nớc lã (đối chứng 2)

CT 3: Phun kích thích phát tố hoa trái Thiên Nông CT 4: Phun Atonic.

CT 5: Sử dụng đậu quả FITO.

Thí nghiệm gồm 5 công thức với 3 lần nhắc lại, mỗi công thức theo dõi 5 cây đồng đều, cùng độ tuổi 6 năm, mọi biện pháp kỹ thuật chăm sóc trên vờn áp dụng đồng đều ở các công thức.

- Các chế phẩm trên đợc phun 3 lần. + Lần 1: 10 ngày trớc khi ra hoa (nhú nụ). + Lần 2: Khi hoa nở rộ.

3.2.2. Chỉ tiêu và phơng pháp theo dõi

3.2.2.1. Theo dõi các đặc điểm về phát triển

- Thời gian bắt đầu ra các đợt hoa (10% số hoa nở) và ra hoa rộ (50% số hoa nở).

- Tỷ lệ đậu quả (định 1 cành có hoa, đếm số quả hình thành, đếm số quả thu hoạch, tính tỷ lệ ) 10 ngày theo dõi 1 lần.

- Tỷ lệ hoa đực, hoa cái, đếm tổng số hoa, số hoa đực, số hoa cái. - Kích thớc quả: R1, R2, h. Đo mỗi công thức 10 quả, 3 lần nhắc lại. - Năng suất thực thu của cây (kg/cây)

- Một số chỉ tiêu chất lợng quả: tỷ lệ ăn đợc, độ Brix, chất khô, đo mỗi công thức 10 quả, 3 lần nhắc lại.

- Tình hình sâu bệnh hại: Theo dõi chủng loại sâu bệnh với tỷ lệ và mức độ hại, thời gian xuất hiện.

- Tính toán hiệu quả kinh tế của biện pháp kỹ thuật (công, vật t, giá, thu, chi). Tỷ lệ đậu quả (%) = Số quả hình thànhSố quả thu hoạch x 100

3.2.2.2. Các chỉ tiêu theo dõi về năng suất và đặc điểm quả

Khối lợng trung bình quả (g/quả), một công thức có ba lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại cân 10 quả rồi tính trung bình:

+ Số quả thu/cây: Đếm số quả thu đợc trên từng cây. + Năng suất thực thu: Cân trực tiếp tất cả các quả trên cây.

3.2.2.3. Các chỉ tiêu về phẩm chất quả

Tỷ lệ vỏ (%) = Khối lợng vỏ

Khối lợng hạt x 100 Tỷ lệ hạt (%) = Khối lợng hạt

Khối lợng quả x 100

Tỷ lệ ăn đợc (%) = Khối lợng cùi

+ Hàm lợng đờng phân tích theo phơng pháp chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4.

+ Độ ngọt: Đo bằng Brik kế.

+ Hàm lợng vitamin C: Phân tích theo phơng pháp chuẩn độ bằng Iốt. + Chất khô: Sử dụng máy sấy đến khi khối lợng không đổi.

Các chỉ tiêu trên đợc phân tích tại phòng thí nghiệm bộ môn ăn quả trờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên.

3.2.2.4. Các chỉ tiêu về sâu bệnh hại

+ Loại sâu hại: Quan sát trực tiếp trên cây

+ Thời gian xuất hiện: Quan sát trực tiếp trên cây. + Số con/cây (đếm).

3.2.2.5. Phơng pháp xử lý số liệu

Các số liệu thí nghiệm đợc đa vào xử lý bằng thống kê, sử dụng phần mềm của chơng trình IRRISTAT 3.0 for DOS trên máy vi tính.

Phần IV

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chế phẩm đậu quả đến tình hình đậu quả và năng suất nhãn Hương Chi tại Thái Nguyên (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w