VC-1 Tốc đ lu ng (Mbps) (1) Tr , ms (2) Rung pha, ms (3) Th i gian lỗi c c đ i, ms (4) Chu kỳ t n thất gói IP, gói IP (5) Kho ng t n thất gói, s ki n lỗi/gi (6) Tỉ l lỗi gói lu ng IP video (7) 8 < 200 < 50 ≤ 16 < 14 ≤ 1 ≤ 1,28 E-06 10,0 < 200 < 50 ≤ 16 < 17 ≤ 1 ≤ 2,24 E-06 12 < 200 < 50 ≤ 16 < 20 ≤ 1 ≤ 5,22 E-06 2.2.4 Các lo i chất l ng dịch v - QoS 2.2.4.1 Dịch v Best - Effort
Là dịch vụ phổ biến trên mạng Internet, các gói tin đ ợc truyền đi theo nguyên tắc FIFO - Đến tr ớc phục vụ tr ớc [19], không quan tâm đến đặc tính l u l ợng c a dịch vụ. Điều này dẫn đến tình trạng rất khó hỗ trợ các dịch vụ đòi hỏi độ trễ thấp nh các dịch vụ ng dụng th i gian thực Voice, Video...
2.2.4.2 Dịch v tích h p Intserv (Integrated Service Model )
IntServ[15] đ ợc IETF đ a ra nhằm cung cấp các dịch vụ đầu cuối- đến- đầu cuối. Trong mô hình này, ng dụng sẽ phải yêu cầu một loại dịch vụ xác định từ mạng tr ớc khi gửi dữ liệu. Yêu cầu này đ ợc thực hiện bằng cách báo hiệu t ng minh, ng dụng sẽ thông báo cho mạng các yêu cầu về l u l ợng, băng thông và th i gian trễ. ng dụng chỉ có thể gửi dữ liệu sau khi nó nhận đ ợc các thông tin từ mạngvà cũng chỉ có thể gửi dữ liệu trong phạm vi các thông tin đã yêu cầu.
2.2.4.3 Dịch v phơn bi t - Diffserv ( Differentiated Service Model )
Mô hình dịch vụ IntServ đư đ a ra nh ng ch a giải quyết đ ợc nhiều vấn đề liên quan đến QoS [20] trong mạng IP. Trên thực tế mô hình này không đảm bảo đ ợc QoS xuyên suốt từ đầu cuối - đến - đầu cuối (end - to - end). Đư có nhiều cố gắng nhằm thay đổi điều này để đạt đ ợc m c QoS cao hơn cho mạng IP và một trong những cố gắng đó là sự ra đ i c a DiffServ[13].
DiffServ đ ợc tiêu chuẩn hóa bởi IETF nhằm mở rộng cho phân lớp dịch vụ, quản lý l u l ợng và đảm bảo chất l ợng dịch vụ trên các mạng IP hiện đại. DiffServ cung cấp các gói tin yêu cầu QoS nh : Phân lớp u tiên các luồng l u l ợng theo m c thỏa thuậndịch vụ_SLA (Service Level Agreement) [15].
Kiến trúc miền DiffServ thực thi l u l ợng ngõ vào mạng bởi bộ định tuyến biên (Edge router)[15] nh : Phân lớp, đo và đánh dấu l u l ợng, có thể kèm theo điều kiện ở các miền biên và phân chia tập hợp đối xử khác nhau. Mỗi tập hợp đối xử đ ợc xác định bởi điểm mã dịch vụ phân biệt_DSCP(Differentiated Service Code Point).Trong phần lõi c a mạng, các bộ định tuyến lõi (Core Router) thực hiện chuyển tiếp các gói tin theo đối xử từng chặng PHB dựa vào DSCP[15][16].
Môi tr ng DiffServ, có hai định nghĩa cho PHB: Chuyển tiếp nhanh EF (Expedited Forwarding), chuyển tiếp đảm bảo AF (Assured Forwarding). EF hỗ trợ mất gói thấp, trễ thấp và biến động trễ thấp, AF định nghĩa quan hệ gồm bốn lớp, mỗi lớp hỗ trợ ba m c độ u tiên thấp, trung bình và cao. Diffserv có nhiều u điểm
hơn so với IntServcụ thể nh sau:
+ Không yêu cầu báo hiệu cho từng luồng.
+ Dịch vụ u tiên có thể áp dụng cho một số luồng riêng biệt cùng một lớp dịch vụ. Điều này cho phép các nhà cung cấp dịch vụ dễ dàng phân phối m c dịch vụ khác nhau cho các khách hàng có nhu cầu.
+ Không yêu cầu thay đổi tại các máy ch hay các ngdụng để hỗ trợ dịch vụ u tiên, nhiệm vụ này đ ợc thực hiện tại Router biên.
Hình 2.3: Kiến trúc miền DiffServ
Hình 2.3 thể hiện kiến trúc miền DiffServ đơn giản với hai Router biên ngõ vào, ngõ ra và hai Router lõi. Router biên thực thi l u l ợng h ớng xuống (downstream) hoặc h ớng lên (upstream ) đối với các kết nối miền biên, thực hiện phân lớp, đo và đánh dấu gói tin thích hợp với đối xử từng chặng – PHB (Per Hop Behavior). Hai Router lõi thực hiện chuyển tiếp các gói tin theo đối xử từng chặng PHB dựa vào DSCP[15][16].
2.2.4.3.1 Đi m mƣ dịch v phơn bi t - DSCP ( DiffServ Code Point )
Tr ng DS ch a 8 bit, đ ợc dùng nh một ToS (Type of Service) trong octet IPv4 và TC (Traffic Class) trong octet IPv6 [13]. Hiện tại, tr ng DS sử dụng 6 bit để chỉ thị
tr ng DSCP, 6 bit đ ợc sử dụng để chọn lựa PHB c a gói tin tại mỗi nút và 2 bit còn lại ch a sử dụng. Với 6 bit tr ng DSCP sẽ có 64 giá trị nhị phân t ơng ng với 64 trạng thái chất l ợng dịch vụ.
2.2.4.3.2 Đối x từng chặng - PHB ( Per-Hop-Behavior)
Hình 2.4: Đối xử từng chặng PHB[21]
PHB[15][16] thể hiện đối xử chuyển tiếp gói tin nh : Trễ, tr ợt, mất góitại các nút
miền DiffServ, áp dụng đối xử theo phân lớp dịch vụ BA. Mỗi một tập hợp đối xử đ ợc nhận dạng cùng một DSCP. Các PHB đ ợc thực thi trong các nút bởi việc quản lý bộ đệm và lập lịch gói tin. Mục đích c a đối xử từng chặng (PHB) là nhằm phân bổ nguồn tài nguyên tại mỗi nút (Node) trên đ ng truyền. Các PHB đ ợc thiết lập và
đ ợc tập hợp lại để đạt đ ợc QoS theo các m c thỏa thuận dịch vụ - SLAs (Service Level Agreements)[15]. Có 3 loại PHB mà IETF đư khuyến cáocụ thể nh sau:
2.2.4.3.2.1 PHB mặc định ậChuy n ti p BE (Best ậ Effort)
Là chuyển tiếp không cung cấp ch c năng đảm bảo trong các mạng IP truyền thống. Chuyển tiếp BEcó thể chuyển tiếp nhiều gói tinnhanh mà không giới hạn khi đi
ngang qua miền mạng IP. Điểm mư dịch vụ phân biệt DSCP đối với PHB mặc định là
000000 [13].
2.2.4.3.2.2 EF PHB - Chuy n ti p nhanh EF (Expedited Forwarding)
Đ ợc định nghĩa là lớp chuyển tiếp nhanh đối với tập hợp DiffServ. EF PHB cung
bảo băng thôngđối với dịch vụ đầu cuối –đến –đầu cuối đồng th i có chính sách băng
thông khi tắc nghẽnxảy ra. Hình 2.5 thể hiện điểm mư dịch vụ phân biệt DSCP đối với
EF PHB là 101110 [13].
Hình 2.5:Mẫu bit EF[21]
2.2.4.3.2.3 AF PHB - Chuy n ti p đ m b o AF ( Assured Forwarding )
Hình 2.6: Mẫu bit AF[21]
Nhóm AF PHB – Hình 2.6, 2.7 và bảng 2.7cung cấp các m c chuyển tiếp đảm bảo (băng thông và bộ đệm ) khác nhau đối với các gói tin IP trênmiền DiffServ. Có 4 lớp AF (AF1, AF2, AF3, AF4) đ ợc định nghĩa, mỗi lớp có ba m c loại bỏ gói thấp, trung bình và cao.