Bao gồm bê tông của tất cả các bộ phận, có kể đến hao hụt vật liệu xây dựng trong thi công, hao hụt vữa, vật liệu khi vận chuyển.
*) Phân khoảnh, phân đợt đổ bê tông
• Mục đích của việc phân chia khoảng đổ bê tông: Các cấu kiện trong công trình thuỷ lợi thường có thể tích và diện tích lớn, mặt khác còn có các khe co giãn, khe lún, khe tạm và khi thi công. Đồng thời điều kiện thi công nên công trình không thể đổ bê tông 1 lần là xong mà phải phân chia thành nhiều khoảnh đổ.
Phân chia khoảnh đổ hợp lý, đảm bảo chất lượng, tăng tốc độ thi công, tránh nứt nẻ hoặc sinh khe lạnh cho công trình trong quá trình thi công cũng như quá trình sử dụng. Nếu khoảnh đổ quá lớn, công tác lắp dựng ván khuôn sẽ giảm, dễ sinh khe lạnh và toả nhiệt kém.
Việc phân khoảnh đổ, xác định kích thước từng đợt đổ phụ thuộc vào đặc điểm kết cấu công trình, tính chất của xi măng, năng suất trạm trộn, công cụ vận chuyển, cấp phối bê tông, điều kiện thi công, điều kiện khí hậu và biện pháp khống chế nhiệt.
• Phân chia theo khoảnh đổ: Dựa vào mặt cắt dọc và mặt cắt ngang đập ta tiến hành phân chia các khoảnh đổ để phù hợp với cường độ thi công bê tông đập.
Phân khoảnh đổ theo hình thức lên đều.
Bảng 3.3 : Bảng tổng hợp khối lượng đợt đổ bê tông Giải thích kí hiệu Đ1.1 – đợt đổ thứ nhất khoảnh 1
Đợt đổ Hạng mục công trình Tên
khoảnh Mác bê tông
Khối lượng (m3)
1
Tiếp tục đổ bê tông đập bên phải từ cao trình +50,5 m lên
cao trình +51,3m
Đ3.3 BTCT M150 212,4
2
Tiếp tục đổ bê tông đập bên trái từ cao trình +50,5 m lên cao
trình +51,3m
Đ4.7
BTCT M150 218,5
3
Tiếp tục đổ bê tông đập bên phải từ cao trình +51,3 m lên
cao trình +52,1m
Đ3.4 BTCT M150 195,8
4
Tiếp tục đổ bê tông đập bên trái từ cao trình +51,3 m lên cao
trình +52,1m
Đ4.8 BTCT M150 201,3
5
Tiếp tục đổ bê tông đập bên phải từ cao trình +52,1 m lên
cao trình +52,8m
Đ3.5 BTCT M150 176,7
6
Tiếp tục đổ bê tông đập bên trái từ cao trình +52,1 m lên cao
trình +52,9m
Đ4.9
BTCT M150 179,2
7
Tiếp tục đổ bê tông đập bên phải từ cao trình +52,8 m lên
cao trình +53,8m
Đ3.6
BTCT M150 158,4
8
Tiếp tục đổ bê tông đập bên trái từ cao trình +52,9 m lên cao
trình +53,8m
Đ.4.10 BTCT M150 147,8
Đổ bê tông đập bên trái từ cao
10
Đổ bê tông đập bên phải từ cao trình +53,8m lên cao trình
+63,3m
Đ6.16 BTCT M150 235,8
11
Đổ bê tông đập bên trái từ cao trình +53,8m lên cao trình
+55,8m
Đ5.12 BTCT M150 165,6
12
Đổ bê tông đập bên trái từ cao trình +63,3m lên cao trình
+65m
Đ7.17 BTCT M150 212.4
13
Đổ bê tông đập bên trái từ cao trình +55,8m lên cao trình
+57,8m
Đ5.13 BTCT M150 159,4
14
Đổ bê tông đập bên trái từ cao
trình +65m lên cao trình +67m Đ7.18 BT M150 247,3
15
Đổ bê tông đập bên trái từ cao trình +58,8m lên cao trình
+60,8m
Đ5.14 BTCT M150 155,4
16
Đổ bê tông đập bên phải từ cao trình +63,3m lên cao trình
+67m
Đ8.19 BT M150 211,9
17
Đổ bê tông đập bên trái từ cao trình +60,8m lên cao trình
+63,3m
Đ5.15 BTCT M150 149,5
18
Đổ bê tông đập bên trái từ cao
trình +67m lên cao trình +81m Đ9.20 BTCT M200 59,06 19
Đổ bê tông đập bên phải từ cao
Dựa vào bảng phân đợt đổ, phân khoảnh đổ bê tông, xác định cường độ đổ bê tông theo công thức: i i i T V Q =
Cứ 1m3 bê tông thành khí quy đổi được 1,025m3 vữa bê tông ⇒ khối lượng vữa bê tông: Vi= 1,025Vtk
Vtk: Khối lượng bê tông thành khí ; Ti: Thời gian đổ BT, tính theo ca (1 ca = 8h)
Bảng 3.4: Bảng phân đợt và tính cường độ bê tông
TT Tên đợt Khối lượng BT thành khí (m3) KL vữa BT (m3)
Thời gian đổ BT (h)
Cường độ đổ BT (m3/h) 1 3 212.4 217.71 12 18.14 2 4 218.5 223.96 12 18.66 3 5 195.8 200.70 12 16.72 4 6 201.3 206.33 12 17.19 5 7 176.7 181.12 8 22.64 6 8 179.2 183.68 8 22.96 7 9 158.4 162.36 8 20.30 8 10 147.8 151.50 8 18.94 9 11 170.9 175.17 8 21.90 10 12 235.8 241.70 12 20.14 11 13 165.6 169.74 8 21.22 12 14 212.4 217.71 12 18.14 13 15 159.4 163.39 8 20.42 14 16 247.3 253.48 12 21.12 15 17 155.4 159.29 8 19.91 16 18 211.9 217.20 12 18.10 17 19 149.5 153.24 8 19.15 18 20 59.06 60.54 4 15.13 19 21 171.6 175.89 12 14.66
Hình 3.2: Biểu đồ cường độ đổ bê tông
Từ biểu đồ cường độ đổ bê tông ta lựa chọn cường độ đổ bê tông thiết kế là QTK = Qmax = 22,96 (m3/h)