Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Phú Thọ (Trang 105)

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo:

- Bộ GD&ĐT cần có qui định bổ sung điều chỉnh về giảm số tiết giảng dạy cho GVCN từ 4 tiết / tuần như hiện nay lên 6 tiết / tuần, cho phù hợp với thực tế công tác của GVCN

- Bộ GD&ĐT cần có qui chế và hướng dẫn về thi GVCN giỏi tương tự như thi giáo viên giỏi các cấp nhằm động viên những người làm tốt công tác chủ nhiệm.

- Bộ GD&ĐT nên thường xuyên có các chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn về công tác chủ nhiệm lớp cho GVCN nói chung và cho GV trẻ, đào tạo lớp GVCN kế cận. Những tài liệu này mang tính cập nhật và thiết thực với thực tế công tác chủ nhiệm lớp của từng cấp học (tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông) bởi mỗi cấp học có đặc thù riêng. Ngoài ra còn có những chuyên đề giành cho GV vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn.

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Phú Thọ.

- Tổ chức tập huấn cho tất cả GVCN vào dịp trước khai giảng với thời lượng thích hợp (khoảng 3 ngày). Tất cả các GVCN đều được tham dự tập huấn và trực tiếp được bồi dưỡng các chuyên đề cho GVCN từ các chuyên gia, chuyên viên của Sở GD&ĐT

- Tổ chức hội nghị GVCN vào giữa học kỳ 1 hàng năm để sơ kết việc tập huấn GVCN

2.3. Đối với trường PT DTNT tỉnh Phú Thọ.

công tác chủ nhiệm lớp và kế hoạch QL công tác chủ nhiệm lớp đối với các GV trong trường.

- Liên tục phát triển đội ngũ GVCN về số lượng và chất lượng trên cơ sở vận dụng các biện pháp bồi dưỡng chuyên môn QL và GD học sinh; vận dụng công nghệ thông tin trong QL học sinh… đồng thời nhà trường cần quan tâm đến điều kiện làm việc của các GVCN sao cho họ có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

- Nhà trường cần tổ chức các họat động khác nhau, tạo cơ hội cho các GVCN được học tập, chia sẻ kinh nghiệm và giúp đỡ nhau trong các xử lý tình huống sư phạm như: tham gia dự giờ sinh họat lớp của nhau; tổ chức các họat động GD học sinh; cùng nhau trao đổi chia sẻ kinh nghiệm với nhau qua hội thảo, xemina..

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCHTW Đảng khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Quyết định số 40/2006/QĐ- BGDĐT về việc ban hành quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT.

4. Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT về việc ban hành điều lệ trường THCS, trường THPT và trường PT có nhiều cấp học.

5. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia 2005.

6. Đặng Quốc Bảo, Một số khái niệm về quản lý giáo dục .

7. Đặng Quốc Bảo (1999), Kế hoạch tổ chức và quản lý, một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội .

8. Đặng Quốc Bảo, Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý giáo dục – đào tạo Hà Nội 1997.

9. Nguyễn Thanh Bình – Một số vấn đề trong công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT hiện nay. NXB ĐHSPHN, 2011.

10. Nguyễn Thanh Bình(2010) Công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT. MS.SPHN-09-465NCSP

11. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông ( Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo)

12. Nguyễn Phúc Châu – Quản lý nhà trường (NXB Đại học sư phạm Hà Nội) 13. Phạm Khắc Chương (2004), Bài giảng quản lý giáo dục đại cương, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội .

14. Giáo dục học – tập 2 – Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, NXB Giáo dục, 1998. 15. Harold koontz.(1992) , Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB KHKT, Hà

16. Đặng Vũ Hoạt, Đổi mới công tác giáo viên chủ nhiệm với việc giáo dục đạo đức học sinh, Tập san nghiên cứu giáo dục số 8/1992 .

17. Phạm Minh Hạc, Về phát triển toàn diện con người thời kì CNH – HĐH

NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội ( 2001 ).

18. Lê Văn Hồng ( Chủ biên ), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Bộ giáo dục – Đào tạo ( 1995).

19. Kỉ yếu hội thảo về công tác chủ nhiệm lớp do Cục nhà giáo kết hợp với dự án THCS II tổ chức năm 2010.

20. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

21. Trần Kiểm ( 1997 ), Quản lý giáo dục và quản lý trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.

22. Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức của giáo viên chủ nhiệm lớp ,

NXBGD/1978 .

23. Nguyễn Lộc, Lí luận về quản lí, NXB Đại học sư phạm , Hà Nội (2010). 24. Nguyễn Lộc (1998), Tập bài giảng về lập kế hoạch chiến lược cho các nhà quản lý giáo dục, SEAMEO RETRAC , TP.Hồ Chí Minh .

25. Nguyễn Lộc (2009 ), Quản lý chất lượng trong giáo dục, Tập giáo trình giành cho đào tạo cao học ĐHQGTPHCM, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

26. Nguyễn Lộc (2009 ), Cơ sở lý luận xây dựng chiến lược trong giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội .

27. Nguyễn Mỹ Lộc , Nguyễn Quốc Chí, Lý luận đại cương về quản lý, Trường cán bộ QLGD và đào tạo – Hà Nội (1996 ).

28. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý, Trường CBQL giáo dục – Đào Tạo, Hà Nội.

29. Đỗ Hoàng Toàn, Lý luận quản lý, Hà Nội 1998 . 30. Đỗ Hoàng Toàn, Lý thuyết quản lý, Hà Nội (1998 ).

31. Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý, Khoa học tổ chức quản lý ,

32. Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý ( Lý Ân – Lý Dương – Trung Quốc ). Nghệ thuật lãnh đạo quản lý, NXB thống kê Hà Nội (1999).

33. Bùi Thanh Xuân – Về công tác GVCN ở một số nước. Bài viết cho hội thảo của đề tài “ Phương hướng nâng cao năng lực giáo dục cho đội ngũ GVCN lớp trường phổ thông ”.B.2010-37-79TĐ.

Một phần của tài liệu Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Phú Thọ (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w